Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.98 KB, 5 trang )
Kiến thức lớp 11
Hình tượng người nông dân trong văn tế
nghĩa sĩ cần giuộc –Nguyễn Đình Chiểu
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ
CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá là một ngôi sao sáng trren
bầu tời văn học Việt Nam với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. Một
trong số đó là văn tế ngiã sĩ Cần Giuộc. Ở đó, hình tượng người
nông dân nghĩa sĩ được xây dựng rất thành công với tất cả phẩm
chất tốt đẹp.
Vì sao lại có hình tượng người nông dân nghĩa sĩ. Bởi họ “vốn
chẳng phải quân cơ quân vệ theo dòng ở lính diễn binh” mà “
chẳng qua là dân ấp dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ”. Đó
vốn là những người nông dân hiền lành chất phát quanh năm “
chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ”. Cuộc sống của ho vốn bình
yên giản dị. Nhưng khi đât nước bị giặc pháp xâm lược, chút bình
yên cuối cùng trong cuộc sống của họ cũng bị đạp đổ thì người
nông dân đã đứng lên đâu tranh đánh đưởi quân xâm lược, bảo
vệ đât nước, bảo vệ bình yên trên mỗi nếp nhà của chính họ và
trở thành những người nông dân nghĩa sĩ.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong văn học Việt Nam,
Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một bức tượng đài bất hủ và
hoàn thiện hất về người nông dân nghĩa sĩ. Trước khi có hiến sự,
họ là những người nông dân cần cù chất phác với cuộc sống chỉ
có “ việc cày, việc cấy, việc cuốc, việc bừa, tay vốn quên làm; tập
khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngõ”Con người
và cuộc sống của họ thật sự hết sức hiền lành và giản dị. Nhưng
khi có thực dân Pháp tràn vào nước ta thì mọi thứ lại có sự xáo
trộng. Trong tư tưởng, thái độ, tình cảm của người nông dân
nghĩa sĩ đã xuất hiện những nét mới. Họ ngày ngày lo lắng trông
chờ tin tức của triều đình” trông tin quan như trời hạn trông mưa”.