Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 7 trang )

Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


để dạy tốt hơn bài thờng thức mỹ thuật:
sơ lợc về mỹ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam
trong chơng trình mỹ thuật lớp 9.
A - Đặt vấn đề

:
I - Cơ sở lý luận và thực tiễn

:
* G iáo dục thẩm mỹ là yêu cầu hết sức cần thiết trong đời sống
con ngời và cũng là mục tiêu của ngành giáo dục trong thời đại
mới. Những công trình-tác phẩm mỹ thuật do con ngời tạo ra. Mỹ
thuật không chỉ đem lại cho con ng ời những tác phẩm nghệ thuật
có tính thẩm mỹ cao mà còn có khả năng giáo dục con ngời về đạo
đức, lối sống, lý tởng tình cảm, niềm tin Trong đó còn chứa
đựng, phản ánh các giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học của nhân
loại.

* D ạy học phân môn TTMT ở trờng THCS nhằm giúp học sinh
hiểu và nắm bắt về lịch sử phát triển của mỹ thuật trong n ớc nói
riêng và thế giới nói chung một cách sơ l ợc nhất, giúp các em cảm
nhận cái đẹp thông qua một số công trình kiến trúc, tác phẩm mỹ
thuật nổi tiếng trong nớc cũng nh trên thế giới. Qua đó hình thành
ở các em tình cảm tình yêu đối với quê hơng đất nớc và những
thành tựu nghệ thuật mà cha ông đã để lại.
II - Thực trạng dạy-học phân môn Th

ờng thức Mỹ thuật


ở tr

ờng THCS:
T hờng thức mỹ thuật (TTMT) là phân môn đ ợc nhiều giáo
viên và học sinh coi là khó: Khó dạy, khó học, khó hiểu. Hiện nay
dạy học TTMT ở trờng THCS còn gặp nhiều khó khăn vì ít có tài
liệu tham khảo, số lợng tranh ảnh thông tin trong SGK và SGV
1
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


không nhiều. Đội ngũ giáo viên đa số còn rất trẻ và ít có kinh
nghiệm cũng nh điều kiện đi tham quan thực tế nên khó tiếp cận
môi trờng mỹ thuật trong nớc. Mặt khác mỗi trờng chỉ có một
giáo viên nên việc học tập lẫn nhau là điều khó thực hiện. Hơn nữa
tinh thần tự học và học hỏi lẫn nhau giữa các đồng nghiệp ch a thực
sự cao nên khó có điều kiện nâng cao trình độ kiến thức và kinh
nghiệm trong giảng dạy. Bản thân tôi không nằm ngoài trờng hợp
đó. Vì vậy việc trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau là luôn
luôn cần thiết để nâng cao trình độ chuyên môn, làm cho mỗi tiết
dạy học thờng thức mỹ thuật có hiệu quả hơn, thực sự là Bữa tiệc
nghệ thuật cho cả thầy và trò.
Dạy thờng thức mỹ thuật trớc hết đòi hỏi ngời giáo viên phải
có nhiều kiến thức về lý luận chuyên ngành cũng nh thực tiễn.
Ngoài ra phải còn phải có nhiều kiến thức thực tế (Đi nhiều, xem
thực tế trực tiếp nhiều ) thì mới có thể truyền tải hết tới học sinh
những cái đẹp mà mình đã quan sát, tiếp nhận đ ợc.
Sau khi áp dụng những kiến thức dới đây vào bài dạy tôi thấy
hiệu quả giờ học tăng đáng kể, dặc biệt học sinh rất hứng thú học
tập. Nhận thức đợc vấn đề trên tôi viết đề cơng này. Dới đây là

một số kiến thức thực tế tôi đã tích luỹ đ ợc qua quá trình trực tiếp
sinh sống, công tác và giảng dạy trên địa bàn Tây Nguyên và miền
Trung-Nam Bộ những năm trớc đây. Hy vọng bài viết này sẽ cung
cấp thêm cho các đồng nghiệp một số kiến thức giúp cho bài dạy
sinh động hơn. Xin trình bày để các đồng nghiệp cùng tham khảo,
chia sẻ.
2
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


B - Giải quyết vấn đề:
Tây Nguyên là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em,
mãnh đất màu mỡ này là nơi nuôi d ỡng những con ngời chân chất
thật thà nhng tâm hồn họ thì hết sức trong sáng và lãng mạn. Mãnh
đất này không chỉ giàu tiềm năng kinh tế nh cây công nghiệp, thuỷ
điện vv Mà còn giàu bản sắc văn hoá với những nét văn hoá đặc
trng tiêu biểu nh: Không gian văn hoá cồng chiêng, sử thi, tr ờng
ca, nhà Rông, tợng nhà mồ vv

1 Nhà Rông Tây Nguyên:
Nhà Rông có mặt trên khắp địa bàn Tây Nguyên và vùng núi
cao tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên vv
Có thể nhiều nơi có hình dáng và tên gọi khác nhau, song nhà
Rông Tây Nguyên có nét đặc trng riêng. Đó thực sự là ngôi nhà
đặc biệt, từ kiến trúc, vật liệu đến cách trang trí trong và ngoài
khu nhà.
* Vật liệu:
Đợc làm hoàn toàn từ thực vật nh gỗ, tre nứa, cỏ tranh do
đồng bào dân buôn làng chọn lọc, chăm chút rất kỹ l ỡng từng sợi
dây, nan tre và tự nguyện đóng góp mà không cần phải mua bán.

Không sử dụng bất kỳ một vật liệu gì có liên quan đến kim loại.
(Hiện nay đã có những ngôi nhà Rông có mái lợp bằng tôn. Điều
này đi ngợc lại với bản sắc của nó!)
* Kiến trúc:
Nhà Rông của các dân tộc ở Tây Nguyên có khác nhau đôi
chút song nhìn chung đều có kiến trúc, cách sử dụng và ý nghĩa t -
ơng tự nh nhau.
- Đó là một ngôi nhà kiểu nhà sàn cao sừng sững và to nhất
trong buôn làng, trung bình chiều cao từ 10 đến 15m, đ ợc đặt nơi
có địa hình thoáng đãng và đẹp nhất trong buôn làng. Mỗi buôn
làng có một ngôi nhà Rông duy nhất.
- Toàn khu nhà tuy cao lớn nhng không có cột ở giữa mà chỉ có
hai hàng cột ở hai bên và đợc chôn sâu dới lòng đất và không cần
neo nọc.
- Mái nhà lớn và dốc, độ dốc khoảng 10 đến 15 độ so với ph ơng
thẳng đứng, hai mái tạo với nhau một góc khoảng từ 25 đến 30 độ.
Mái rộng có 2 lớp: Lớp trong đợc lợp bằng cỏ tranh cắt đều bằng
nhau lợp thẳng tắp. Loại cỏ này đợc dân bản chọn lọc và xử lý rất
kỹ trớc khi sử dụng nên có độ bền lâu trung bình hàng chục năm
3
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


mới phải thay thế một lần. Lớp ngoài là phên tre đan rất đều nhau
để bảo vệ làm tăng độ bền hơn cho tranh.
- Toàn bộ khu nhà chỉ có duy nhất một cữa ra vào nh ng rất hẹp,
chỉ rộng khoảng 1,5 mét theo chiều ngang và cao vừa tầm ng ời đi
ra vào, đợc bố trí phía hông hoặc chính diện ngôi nhà. Tr ớc cữa có
một khoảng sàn nhỏ ngoài trời chừng 5-7m
2

chỉ đủ để ngời đi lên
xuống và hai hoặc bốn cây cầu thang đ ợc đẽo theo hình răng ca
thành từng bậc từ thân cây nguyên vẹn rất đặc biệt. Ngoài ra
không có bất kỳ loại cữa nào khác.
- Sàn nhà đợc lát bằng loại gỗ tốt, những tấm gỗ dày ghép sát
nhau, ở giữa có một khoảng đợc lót sâu trũng xuống và đợc đổ đất
vào là nơi để đốt lửa. Xung quanh nhà đ ợc che kín bằng những tấm
cót đan tạo hoạ tiết trang trí rất tỷ mỷ xếp lại với nhau rất đẹp
mắt.
* Trang trí:
Chú trọng trang trí cả trong và ngoài nhà, mái nhà đ ợc chú
trọng hơn cả. Phía trên cùng mái nhà đ ợc gắn một chú chim
ChơRao (Chim đặc trng của Đồng bào Tây Nguyên) bằng gỗ ở giữa
đỉnh nóc nhà, hai đầu mái có thể là sừng trâu hoặc một loại chim
khác kèm theo những rua trang trí bằng tre rất trau chuốt tỷ mỷ.
Trên cùng của mái nhà còn đợc trang trí một đờng diềm bằng tre
đan hoa văn rất tinh xảo và đẹp mắt. ở trên hai cầu thang ở hai
bên có hai núm (ngực phụ nữ) tợng trng cho tín ngỡng phồn thực.
Cột nhà trang trí những hình hoa văn đặc tr ng của Tây Nguyên.
Trong nhà đợc trang trí tất cả những vật quý, tiêu biểu của dân tộc
Tây Nguyên nh cồng chiêng, chum ché, cung nỏ, gùi, thổ cẩm
những đồ vật gắn bó với đời sống hàng ngày của họ.
ý nghĩa văn hoá và tinh thần của nhà Rông Tây Nguyên:
* Đồng bào Tây Nguyên sử dụng nhà Rông nh thế nào?
Nhà Rông là nơi tổ chức các hoạt động chính trị, văn hoá, lễ
hội lớn hằng năm của buôn làng nh họp bàn việc lớn, lễ hội đâm
trâu, lễ mừng lúa mới Vào những ngày lễ hội lớn dân làng tập
trung về quần tụ quanh nhà Rông tổ chức lễ, ban ngày họ tổ chức
hoạt động đâm trâu dới sân, tối đến họ đốt lửa trong và ngoài nhà
Rông nhảy múa đàn ca, đánh cồng chiêng làm náo động cả một

khu rừng. Ngoài ra trong những ngày thờng thì đó là nơi tụ tập vui
chơi của mọi tầng lớp trong làng. Ban ngày bọn trẻ rủ nhau ra nhà
Rông đùa nghịch, vui chơi, tối tối thanh niên trai gái đến nhà
Rông sinh hoạt văn hoá văn nghệ, đàn hát Những ngày mùa
Đông giá lạnh họ mang theo củi lửa, củ quả đến đốt lên s ởi ấm cả
khu nhà. Đây còn là nơi già làng kể chuyện x a với con cháu Hầu
4
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


nh không có khi nào nhà Rông vắng tiếng cời nói của mọi tầng lớp
ngời dân trong làng.
Giữa cao nguyên đất đỏ Bazan mênh mông mà hùng vỹ của
núi rừng Tây Nguyên quanh năm gió đại ngàn, nhà Rông vẫn đứng
hiên ngang nh biểu tợng về sức sống mạnh mẽ của con ng ời nơi
đây. Nhìn từ xa nhà Rông hoành tráng nh một chàng trai Tây
Nguyên tràn đầy sức sống, hùng dũng và kiên c ờng với nắng ma,
vừa gần gũi thân thuộc vừa bao dung che chở cho mọi thành viên
trong buôn làng. Nhà Rông Tây Nguyên thực sự là niềm tự hào của
đồng bào các dân tộc nơi đây. Mỗi ngời con đi xa hình ảnh đầu
tiên khi họ nhớ về quê hơng chính là ngôi nhà thân quen ấy!
2 - Tợng nhà mồ Tây Nguyên:
Ngời Tây Nguyên quan niệm ngời chết cũng có những nhu
cầu nh khi còn sống, cũng cần đến nhu cầu vật chất và tinh thần
chẳng hạn nh cần lúa gạo, thức ăn, trang phục quần áo, nhạc cụ và
cả bạn bè, ngời thân Vì vậy ngời Tây Nguyên làm và trang trí
nhà cho ngời chết rất đẹp - Nhà mồ - Và họ tạc tợng để đặt xung
quanh làm cho khu nhà mồ trở nên vui hơn và bớt phần hiu quạnh -
Tợng nhà mồ.
Tợng nhà mồ của các dân tộc khác nhau có cách thể hiện

khác nhau, chẳng hạn tợng của ngời Ba na thì hoàn toàn thô mộc
không trau chuốt, họ tạc xong là đã hoàn thành ngay. Còn t ợng của
ngời Gia Rai, Ê Đê thì có thể có trang trí bằng cách mài nhẵn,
đánh bóng và sơn phủ bên ngoài. Màu sắc chủ yếu họ sử dụng là
màu đen và vàng.
Tợng nhà mồ có hàng trăm loại khác nhau, mỗi loại là một
tác phẩm mang đầy tính nghệ thuật và rất có hồn, đ ợc tái hiện lại
bằng chính những hình ảnh có thật trong cuộc sống hàng ngày của
họ. Đó có thể là hình ảnh một chàng trai Tây Nguyên khoẻ mạnh
trong trang phục đóng khố, một ng ời phụ nữ mang bầu, những cụ
già không còn sức lao động chiều chiều ngồi tựa cữa buồn bã
ngóng chờ con cháu đi rừng trở về (hình ảnh rất nên thơ), ng ời
chơi đùa đàn hát, nhng chàng trai cô gái trong điệu múa Xoan đặc
trng, hình ảnh nhng con ngời lao động vv Hay những con vật
quen thuộc trong nhà nh chó, mèo, gà
Tợng nhà mồ đẹp vì cách tạo ra nó, dới bàn tay tài hoa và
một tâm hồn đầy chất thơ của ngời nghệ nhân, bằng những nhát rìu
chính xác và chắc chắn ngời nghệ nhân đã tạo nên những tác phẩm
với hình khối đơn giản, còn nguyên những nét thô mộc, họ thổi
hồn vào gỗ tạo nên những tác phẩm đầy chất trữ tình, lãng mạn,
vừa mang nét hoang sơ của núi rừng vừa hiện đại trong nghệ thuật
tạo hình.
5
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9


Với ngời Tây Nguyên, mỗi tác phẩm tợng gỗ là một thực thể
có tâm hồn nh con ngời thực s.
6
Để dạy tốt bài TTMT: Sơ l ợc về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam trong ch ơng trình mỹ thuật lớp 9



C - Kết thúc vấn đề

:
V ới suy nghĩ cùng chia sẻ kinh nghiệm thực tế với các đồng
nghiệp, trên đây tôi đã cố gắng viết ra những gì thực tế mắt thấy
tai nghe một cách sinh động mà tôi đã đ ợc chứng kiến trong thời
gian sống, công tác tại địa bàn Tây Nguyên tr ớc đây. Những thông
tin này đợc cung cấp bởi ngời dân bản địa nên vừa sát thực vừa
sinh động và có tính chính xác cao.
Với khả năng viết còn hạn chế và còn ít kinh nghiệm nên
chắc chắn không tránh khỏi những vấn đề sai sót về văn phạm
cũng nh trình bày nội dung. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp ý
kiến để tôi hoàn thiện hơn trong những lần sau!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tháng 5 năm 2007
7

×