Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyên đề PP tọa độ trong mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.92 KB, 3 trang )

Ôn thi Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: PP tọa độ trong mặt phẳng
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
A. KIẾN THÚC CẦN NHỚ
1. Tọa độ, vectơ: Cho
1 2 1 2
( ; ), ( ; )a a a b b b= =
r r
(1)
1 1 2 2
( ; )a b a b a b± = ± ±
r r
(4)
1 1 2 2
. . .a b a b a b= +
r r
(2)
1 2
. ( ; )k a ka ka=
r
(5)
2 2
1 2
a a a= +
r
(3)
1 1
2 2
a b
a b
a b
=



= ⇔

=

r r
(6)
a.b
cos( a,b )
a . b
=
r r
r r
r r
(7)
( , ),
B A B A
AB x x y y AB AB= − − =
uuur uuur
(8) M : trung điểm AB ⇔
2
yy
y,
2
xx
x
BA
M
BA
M

+
=
+
=
(9) M : trọng tâm ∆ABC ⇔





++
=
++
=
3
yyy
y
3
xxx
x
CBA
M
CBA
M
(10) A, B, C thẳng hàng ⇔
AB k.AC= ≠
uuur uuur
, (k 0)
*Tam giác trong mặt phẳng:
(11) H là trực tâm ⇔






=
=
0AC.BH
0BC.AH
(12) H là chân đường cao h
a






=
BC//BH
0BC.AH
(13) I là tâm đường tròn ngoại tiếp ⇔ IA = IB = IC.
Chú ý: Trọng tâm G của tam giác là giao của 3 đường trung tuyến.
Trực tâm H là giao của 3 đường cao.
Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao của 3 đường trung trực của 3 cạnh.
Tâm đường tròn nội tiếp là giao của 3 đường phân giác.
2. Đường thẳng:
(1) Xác định bởi 1 điểm M(x
o
,y
o

) và 1vtcp
u
uur
= (a,b) hay 1 pháp vectơ
n
uur
=(A,B) :
Pt tham số (d):
, pt ct ( ) :
o
o o
o
x x at
x x y y
d
y y bt
a b
= +

− −
=

= +

, pt tq (d): A(x – x
o
) + B(y – y
o
) = 0
(2) (d) qua A(a, 0); B(0,b):

1
b
y
a
x
=+
( pt đoạn chắn)
(3) pt đi qua 2 điểm A,B:
AB
A
AB
A
yy
yy
xx
xx


=


(4) (d) : Ax + By + C = 0 có
( , ) ( , )VTCP u B A VTPT n A B= − ⇔ =
uur uur
(5) Cho d
1
: Ax + By + C = 0 và d
2
: A’x + B’y + C’ = 0
*

1 2
A B C

A' B' C'
d d≡ ⇔ = =
;
1 2
A B C
//
A' B' C'
d d ⇔ = ≠
;
1
d
cắt
2
A B

A' B'
d ⇔ ≠
* Góc nhọn ϕ giữa
1 2
,d d
: cosϕ =
1 2
1 2
1 2
n .n
cos( n ,n )
n . n

=
ur uur
ur uur
ur uur
* Khoảng cách từ M đến d: d(M,(d)) =
22
MM
BA
CByAx
+
++
GV: Hồ Thanh Lai
Ôn thi Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: PP tọa độ trong mặt phẳng
* Hai đường phân giác của d
1
: Ax + By + C = 0 và d
2
: A’x + B’y + C’ = 0
2/2/
///
22
BA
CyBxA
BA
CByAx
+
++
±=
+
++

3. Đường tròn:
(1) Đường tròn (C) xác định bởi tâm I(a,b) và bán kính R là (C) : (x – a)
2
+ (y – b)
2
= R
2
(2) Đường tròn (C): x
2
+ y
2
+ 2Ax + 2By + C = 0 có tâm I(–A,–B), bán kính R =
CBA
22
−+
(3) Đường thẳng

tiếp xúc (C) ⇔ d(I,

) = R; cắt ⇔d(I,

) < R; không cắt d(I,

) ⇔ > R.
(4) Tiếp tuyến với (C) tại M(x
o
,y
o
): (x
o

–a)(x–a) + (y
o
–b)(y–b) = 0
4. Đường Elip:
(1) ĐN: Cho F
1
, F
2
, F
2
F
2
= 2c, cho a > c > 0: M ∈ (E) ⇔ MF
1
+ MF
2
= 2a.
(2) Phương trình (E):
2
2
2
2
b
y
a
x
+
= 1, ( với: a
2
= b

2
+ c
2
)
Tiêu điểm : F
1
(–c,0), F
2
(c,0); Các đỉnh A
1
(–a,0); A
2
(a,0); B
1
(0,–b); B
2
(0,b);
Tiêu cự : F
1
F
2
= 2c; Trục lớn A
1
A
2
= 2a; Trục nhỏ B
1
B
2
= 2b; Tâm sai e = c/a.

B. ĐỀ THI CHUNG CỦA BỘ GD-ĐT
Bài 1: (A-2002) Trong mp tọa độ Oxy, xét tam giác ABC vuông ở A, phương trình đường thẳng BC là
3. 3 0x y− − =
, các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa
độ trong tâm G của tam giác ABC.
Bài 2: (B-2002) Trong mp tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I
1
;0
2
 
 ÷
 
, phương trình đường
thẳng AB là
2 2 0x y− + =
và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D biết rằng đỉnh A có hoành độ
âm.
Bài 3: (D-2002) Trong mp tọa độ Oxy, cho elip (E) có phương trình
2 2
1
16 9
x y
+ =
. Xét điểm M chuyển
động trên tia Ox và điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E).
Xác định tọa độ của M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 4: (B-2003) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có AB = AC, góc BAC = 90
0
. Biết M(1;-1)
là trung điểm cạnh BC và G

2
;0
3
 
 ÷
 
là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
Bài 5: (D-2003) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
( ) ( )
2 2
1 2 4x y− + − =
và đường thẳng d:
1 0x y− − =
. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xúng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tím
tọa độ giao điểm của (C) và (C’).
Bài 6: (A-2004) Trong mp tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0;2), B
( )
3; 1− −
. Tìm tọa độ trực tâm và tọa
độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OAB.
Bài 7: (B-2004) Trong mp tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(4;-3). Tìm điểm C thuộc đường thẳng
2 1 0x y− − =
sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
Bài 8: (D-2004) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh A(-1;0), B(4;0), C(0;m) với
0m

. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G.
Bài 9: (A-2005) Trong mp tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
1
: 0d x y− =


2
: 2 1 0d x y+ − =
. Tìm
tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD, biết rằng đỉnh A thuộc d
1
, đỉnh C thuộc d
2
và các đỉnh B, D thuộc
trục hoành.
Bài 10: (B-2005) Trong mp tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0), B(6;4). Viết phương trình đường tròn
(C) tiếp xúc trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5.
GV: Hồ Thanh Lai
Ôn thi Đại học & Cao đẳng Chuyên đề: PP tọa độ trong mặt phẳng
Bài 11: (D-2005) Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm C(2;0) và elip (E):
2 2
1
4 1
x y
+ =
. Tìm tọa độ các điểm
A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác
đều.
Bài 12: (A-2006) Trong mp tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng
1
: 3 0d x y+ + =
,
2
: 4 0d x y− − =


3
: 2 0d x y− =
. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d
3
sao cho khoảng cách từ M đến đường
thẳng d
1
bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d
2
.
Bài 13: (B-2006) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
2 2
2 6 6 0x y x y+ − − + =
và điểm M(-3;1).
Gọi T
1


T
2
là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T
1
T
2
.
Bài 14: (D-2006) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
2 2
2 2 1 0x y x y+ − − + =
và đường thẳng d
3 0x y− + =

. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính
đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).
Bài 15: (A-2007) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có các đỉnh A(0;2), B(-2;-2), C(4;-2). Gọi
H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình
đường tròn đi qua các điểm H, M, N.
Bài 16: (B-2007) Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường thẳng
1
: 2 0d x y+ − =
,
2
: 8 0d x y+ − =
. Tìm tọa độ các điểm B, C lần lượt thuộc d
1
và d
2
sao cho tam giác ABC vuông cân tại
A.
Bài 17: (D-2007) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
( ) ( )
2 2
1 2 9x y− + + =
và đường thẳng d: .
Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (với
A,B là tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.
Bài 18: (A-2008) Trong mp tọa độ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elip (E) biết rằng (E) có
tâm sai bằng
5
3
và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
Bài 19: (B-2008) Trong mp tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình

chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có
phương trình x – y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y – 1 = 0.
Bài 20: (A-2009) Trong mp tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng d:
5 0x y+ − =
. Viết phương trình đường thẳng AB.
Bài 21: (A-2009NC) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
2 2
4 4 6 0x y x y+ + + + =
và đường
thẳng d:
2 3 0x my m+ − + =
với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để d cắt
(C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất .
Bài 22: (B-2009) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
( )
2
2
4
2
5
x y− + =
và hai đường thẳng
1
: 0x y∆ − =
,
2
: 7 0x y∆ − =
. Xác định tọa độ tâm K và tính bán kính của đường tròn (C

1
); biết đường
tròn (C
1
) tiếp xúc với các đường thẳng
1

,
2

và tâm K thuộc đường tròn (C).
Bài 23: (B-2009NC) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(-1;4) và các đỉnh
B, C thuộc đường thẳng
: 4 0x y∆ − − =
. Xác định tọa độ các điểm B và C, biết điện tích tam giác
ABC bằng 18.
Bài 24: (D-2009) Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2;0) là trung điểm của cạnh AB.
Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là
7 2 3 0x y− − =

6 4 0x y− − =
. Viết phương trình đường thẳng AC.
Bài 25: (D-2009NC) Trong mp tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
( )
2
2
1 1x y− + =
. Gọi I là tâm của (C).
Xác định tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho góc IMO = 30
0

.
00
GV: Hồ Thanh Lai

×