Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu PP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.75 KB, 5 trang )

LTĐH – Phương pháp tọa độ trong mp Gv: Võ Quốc Trung
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
TRONG MẶT PHẲNG
y
A. ĐƯỜNG THẲNG
n


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT : M
1. Phương trình đường thẳng : M
0
(x
0
, y
0
)
0Ax By C
+ + =
(1),
2 2
0A B+ ≠
o x
Đường thẳng cho bởi (1) có vectơ pháp tuyến
( , )n A B=
r
; vectơ chỉ phương
( , )u B A= −
r
( hoặc
( , )u B A= −
r


).
• Phương trình đường thẳng đi qua điểm M
0
(x
0
, y
0
) và có vectơ pháp tuyến
( , )n A B=
r
:
( ) ( )
0 0
0A x x B y y
− + − =
• Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M
0
(x
0
, y
0
) và có vectơ chỉ
phương
( , )u a b=
r
:
0
0
,
x x at

t R
y y bt
= +



= +


• Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M
0
(x
0
, y
0
) và có vectơ chỉ
phương
( , )u a b=
r
:
0 0
x x y y
a b
− −
=
• Phương trình đường thẳng đi qua điểm M
0
(x
0
, y

0
) và có hệ số góc k cho trước :
( )
0 0
y k x x y
= − +
• Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
( , )
A A
A x y

( , )
B B
B x y
:
A B A
A B A
x x x x
y y y y
− −
=
− −
• Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn : phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm
( ,0)A a

(0, )B b
:
1
x y

a b
+ =
• Cho chùm đường thẳng xác định bởi hai đường thẳng
1 1 1 1
( ) : 0d A x B y C+ + =

2 2 2 2
( ) : 0d A x B y C+ + =
. Khi đó mọi đường thẳng của chùm có phương trình :
( ) ( )
1 1 1 2 2 2
0A x B y C A x B y C
α β
+ + + + + =
với
2 2
0
α β
+ ≠
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng :
1 1 1 1
: 0A x B y C∆ + + =
2 2 2 2
: 0A x B y C∆ + + =
• Ta có :
 ∆
1
cắt ∆
2


1 1
2 2
0
A B
D
A B
⇔ = ≠
hay :
1 2 2 1
0A B A B− ≠
 ∆
1
// ∆
2

0D
⇔ =
,
1 1
2 2
0
x
B C
D
B C
= ≠
hoặc
1 1
2 2

0
y
C A
D
C A
= ≠
 ∆
1
≡ ∆
2

0
x y
D D D⇔ = = =

1
LTĐH – Phương pháp tọa độ trong mp Gv: Võ Quốc Trung
• Nếu
2 2 2
0A B C ≠
thì :
 ∆
1
cắt ∆
2
1 1
2 2
A B
A B
⇔ ≠

 ∆
1
// ∆
2
1 1 1
2 2 2
A B C
A B C
⇔ = ≠
 ∆
1
≡ ∆
2
1 1 1
2 2 2
A B C
A B C
⇔ = =
3. Khoảng cách từ một đểm đến một đường thẳng :
• Cho đường thẳng
: 0Ax By C∆ + + =
và điểm M
0
(x
0
, y
0
).
Khoảng cách từ M
0

đến ∆ là :
( )
0 0
0
2 2
,
Ax By C
d M
A B
+ +
∆ =
+
• Góc giữa hai đường thẳng :
Góc ϕ giữa hai đường thẳng
1 1 1 1
: 0A x B y C∆ + + =

2 2 2 2
: 0A x B y C∆ + + =
được
tính bởi :
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
cos
.
A A B B
A B A B
ϕ
+

=
+ +
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỐN
VẤN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài1: Tìm PTTQ, PTTS, PTCT của đường thẳng (d):
1) (d) đi qua A(2;1) và nhận
v

= (-5;2) làm véc tơ chỉ phương.
2) (d) đi qua A(-2;3) và nhận
n

= (3;-2) làm pvt.
3) (d) đi qua A(1;4) và song song với đường thẳng (d
1
): 2x – 3y + 5 = 0
4) (d) đi qua A(-3;1) và vuông góc với đường thẳng (d
1
): 4x – 2y –1 = 0
5) (d) đi qua A(2;1) và B(-3;2).
6) (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ x = 3, trục Oy tạiđiểm có tung độ y = –2.
7) (d) đi qua A(5;2) và có hệsố góc k = –3.
Bài 2: Cho tam giác ABC với A(1; 4); B(3; – 1); C(6; 2)
a) Viết phương trình các đường cao của tam giác ABC.
b) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Bài 3: Cho hai điểm P(4; 0); Q(0; –2)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3; 2) và song song với đường
thẳng PQ.
b) Viết phương trình đường trung trực của đoạn PQ.
Bài 4: Cho phương trình d: x – y = 0 và điểm M(2; 1).


2
Phương Pháp:
+ Sử dụng các cách viết phương trình đường thẳng đã nêu trong lý
thuyết.
+ Khi đường thẳng cần tìm đi qua giao điểm của hai đường thẳng đã
biết, nên sử dụng phương trình của chùn đường thẳng.
+
+
LTĐH – Phương pháp tọa độ trong mp Gv: Võ Quốc Trung
a) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng d qua điểm M.
b) Tìm hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d.
Bài 5: Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB, BC, CA là: AB : 2x – 3y – 1 = 0;
BC : x + 3y + 7 = 0; CA : 5x – 2y + 1 = 0. viết phương trình của đường cao kẻ từ B, và
đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC.
Bài 6: Cho tam giác ABC. Biết cạnh AB : 2x – 3y + 5 = 0 ; cạnh AC : 2x + 7y – 5 = 0;
cạnh BC có trung điểm là M(4; 1).
a. Xác định tọa độ các điểm A, B, C.
b. Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB.
Bài 7: Tam giác ABC có phương trình cạnh AB : 3x – y + 4 = 0, đường cao qua đỉnh A
và B lần lượt có phương trình : 5x + 2y – 8 = 0 ; 4x – y + 5 = 0. Viết phương trình các
cạnh AC, BC và đường cao qua đỉnh C.
Bài 8: a) Cho đường thẳng d: 2x – 3y + 9 = 0. Tìm PTTS và PTCT của đường thẳng d.
b) Cho đường thẳng
1 3
:
2 2
x t
d
y t

= − +


= −

. Tìm PTCT và PTTQ của đường thẳng d.
VẤN ĐỀ 2: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG.
Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng :
a) x + 3y – 1 = 0 và 5x – y + 7 = 0
b) 2x – y + 17 = 0 và –3x + 6y – 12 = 0
c)
1 2
3 5
x t
y t
= −


= +


1 2
2
x t
y t
= − +


= − +


d) 4x – 10y + 1 = 0 và
1 2
3 2
x t
y t
= −


= − −

Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 5) và cách đều hai điểm
P(1;–2) và Q(3; 2).
Bài 3: Trên đường thẳng ∆: x – y + 2 = 0, tìm điểm M cách đều hai điểm A(0; 4) và
B(4; –9)
Bài 4:
B. ĐƯỜNG TRÒN
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Phương Trình Đường Tròn:

3
Phương Pháp:
+ Vận dụng các công thức đã nêu trong lý thuyết.
+ Góc ϕ giữa hai đường thẳng và được tính bởi :
LTĐH – Phương pháp tọa độ trong mp Gv: Võ Quốc Trung
a. Phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R.
(x – a)
2
+ (y – b)
2

= R
2
(1)
b. Nếu a
2
+ b
2
– c > 0 thì phương trình: x
2
+ y
2
– 2ax – 2by + c = 0 (2) là
phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính
2 2
R a b c= + −
2. Phương Trình Tiếp Tuyến Của Đường Tròn:
a. Cho đường tròn (C) và điểm M(x
o
; y
o
)∈(C), với I(a; b) là tâm của (C).
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M :
Dạng 1: (x
o
– a)(x – a) + (y
o
– b)(y – b) = R
2
Dạng 2: x
o

x + y
o
y – a(x
o
+ x) – b(y
o
+ y) + c = 0
Dạng 3:(TQ) (x
o
– a)(x – x
o
) + (y
o
– b)(y – y
o
) = 0
b. Cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R và đường thẳng
∆: Ax + By + C = 0. Đường thẳng ∆ tiếp xúc với (C) ⇔ d(I; ∆) = R.
hay
2 2
Aa Bb C
R
A B
+ +
=
+
.

4
LTĐH – Phương pháp tọa độ trong mp Gv: Võ Quốc Trung


5

×