Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tình huống tu3a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.04 KB, 2 trang )

Phạm Thị Hoa Mai
Câu 12: khi học kiến thức về hoa, SGK có khi dùng từ Nhị hoa, khi dùng từ Nhụy
hoa. Giáo viên giải thích như thế nào?
Trả lời: Nhị hoa và Nhụy hoa là hai từ hoàn toàn khác nhau.
-Nhị hoa: còn gọi là Nhị đực, là cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa.
-Nhụy hoa: còn gọi là nhị cái, là cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa.
SGK khi dùng từ Nhị hoa, khi dùng từ Nhụy hoa là ý chỉ hai cơ quan khác nhau. Và
khi SGK viết như vậy thì HS vẫn biết SGK đang nói đến gì, không bị hiểu lầm đâu.
Nguyễn thị Thanh Hương
Câu 2: Khi dạy bài Trường học thời hậu Lê.Vì sao các bia tiến sĩ đặt trên mình rùa và
để thấp mà không để cao?
Trả lời: Vì rùa sống lâu, có sức khỏe nên việc đặt bia tiến sĩ trên lưng rùa để thể hiện
sự tôn trọng hiện tại và trường tồn mãi mãi.
Câu 3: Gọi là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ mà không gọi là thực dân Pháp và thực
dân Mĩ vì Mĩ là một nươc đế quốc, không phải là một nước thực dân.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN phát triển thành CHỦ NGHĨA
ĐẾ QUỐC, trong đó có nước Mĩ.
Lê Thị Bền
Xử lý tình huống
Câu 7: học sinh lớp 4-5 hay có tình trạng ghép đôi và điều này thường bị giáo viên và
phụ huynh la rầy_Cô ơi, vì sao người lớn “yêu” được mà con lại không?
Xử lí: Chuyện tình cảm giữa hai người khác giới là rất phức tạp, các em tuổi còn nhỏ
nên chưa giải quyết những vấn đề khi yêu, các em phải tập trung vào việc học.
Câu 8: Sách Khoa học lớp 5 có hình tinh trùng gặp trứng _ Cô ơi làm sao chúng gặp
nhau được?Giao hợp là gì?
Xử lí: -để sinh ra các em, thì trước hết tinh trùng của bố phải gặp tinh trùng của mẹ,
do đó nó là quy luật tự nhiên của quá trình sinh sản.
-Ở tuổi các em thì chỉ nên hiểu giao hợp là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng
Trần Đức Hải.
Câu 27: Lây nhiễm qua đường tình dục là những loại bệnh được lây qua bộ phận sinh
dục.


Câu 28: Cây hoa hồng có nhiều gai là do cấu tạo, có nhiều gai để tự bả vệ mình.
Trịnh Thị Hà
Câu 25
Vì các em còn bé, xương còn trong giai đoạn phát triển nên nếu chơi đùa mạnh sẽ dễ
bị gãy
Câu 26
Vì con trai và con gái khác nhau về cấu tạo cơ thể
Ba em là con trai phải làm việc nặng nhiều hơn nên cơ thể lớn hơn mẹ
Nguyễn Thị Hà
Câu 21: Khi học bài thực hành đánh răng, rửa mặt – lớp 1. giáo viên nói nếu
đánh răng đúng cách, răng chúng ta sẽ không bị sâu. Tại sao răng của ba mẹ em
lại bị rụng trong khi ba mẹ của em vẫn đánh răng đúng cách? Tại sao em vẫn
đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ mà răng em vẫn vàng và sún?
Trả lời:
Ba mẹ em đánh răng đúng cách là một trong những biện pháp bảo vệ răng rất tốt.
Răng của ba mẹ em bị rụng có thể do những nguyên nhân khác như bị viêm lợi mãn
tính, do các mảng bám trên răng có nhiều, do hút thuốc lá, uống rượu, do chế độ dinh
dưỡng mát cân bằng, ăn nhiều đồ ngọt, ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh, do cao răng
quá nhiều, do thường xuyên ăn thức ăn quá mềm làm cho răng lười hoạt động và làm
cho cấu trúc bảo vệ răng yếu đi.
Răng của em bị sún do em ăn đồ ngọt quá nhiều hoặc thường xuyên ăn đồ ăn lạnh.
Cũng có thể do em bị suy tuyến cận giáp. Vàng răng có thể do bệnh lí hoặc không, có
thể do sức khỏe, chế độ ăn uống, cách sống. Sự chuyển màu của răng nó phản ánh
những thay đổi đáng ngại về sức khỏe con người vì thế em nên đến các nha sĩ để được
khám chữa kịp thời.
Câu 22: Khi học bài Tiêu hóa thức ăn - lớp 2:Cô ơi, hậu môn là gì? Còn có tên
nào khác nữa không? Chất bã thải ra ngoài hậu môn gọi là gì?
Trả lời:
Hậu môn là một cơ quan của hệ bài tiết, nó còn có tên gọi là lỗ đít. Nó nằm ở đoạn
cuối của hệ tiêu hóa. Vị trí của hậu môn được đặt ở giữa hai mông đít.Nó được dùng

để phóng thích chất cặn bã của cơ thể ra ngoài.
Hậu môn là phần cuối của ruột già, có chiều dài không quá 5 cm, kết nối với phần
cuối của ruột kết.
Chất bã thải ra ngoài hậu môn gọi là phân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×