* ĐỀ THI HK I:
A. Trắc nghiệm khách quan:
I. Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (2,5 đ)
1. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
A. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
B. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
C. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở của các vật dẫn đó càng lớn.
D. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở của vật dẫn càng nhỏ.
2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
A.
I
U
R
=
B.
R
I
U
=
C.
U
I
R
=
D.
I
R
U
=
3. Cho điện trở
40R = Ω
, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở
12U V=
, cường độ dòng điện chạy qua điện
trở là:
A. 0,3 A B. 0,5 A C. 0,8 A D. 1 A
4. Khẳng định nào sau là sai?
A. Điện năng là năng lượng của dòng điện.
B. Công của dòng điện là số điện năng đã tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
C. Công thức tính công của dòng điện là
2
. .A R I t=
D. Đơn vị đo điện năng là Jun, kilôóat giờ.
5. Trong các công thức tính công suất sau đây, công thức nào sai?
A.
P At=
B.
A
P
t
=
C.
.P U I=
D.
2
.P I R=
6. Lõi kim loại trong nam châm điện thường được làm bằng chất gì?
A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Thép.
7. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
A. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy đặt trong từ trường.
B. Xác điện chiều của dòng điện chạy qua ống dây.
C. Xác định chiều của đường sức từ của thanh nam châm.
D. Xác định chiều của đường sức từ của dòng điện trong ống dây dẫn thẳng.
8. Động cơ điện một chiều là thiết bị:
A. Có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn.
B. Hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
C. Biến điện năng thành cơ năng.
D. Cả ba câu A, B và C đều đúng.
9. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là:
A. Chiều của đường sức từ.
B. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.
D. Chiều quay của kim nam châm.
10. Một nam châm điện gồm có:
A. Cuộn dây không có lỗi.
B. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. Cuộn dây có lỗi là một thanh sắt non.
D. Cuộn dây có lỗi là một thanh nam châm.
II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (2 đ)
11. Đường sức từ của ống dy cĩ dịng điện chạy qua l những đường cong ………………., trong lịng ống dây
đường sức từ l những đoạn thẳng ……………………… với nhau.
12. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và làm cùng một loại vật liệu tỉ lệ ………… với
………………………………của mỗi dây dẫn.
13. Cộng suất điện của một đoạn mạch bằng …………của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch v
…………………………chạy qua đoạn mạch đó.
14. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ ………………………….với hiệu điện thế đặt vo
……………………….dây dẫn đó.
III. Hãy ghép nội dung cột A vào cột B để được nội dung đúng nhất (1,5đ)
- 1 -
Cột A Cột B Cột A+B
1.Điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp
2.Điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song
3.Cơng thức xác định nhiệt lượng toả ra trn dây dẫn
4.Cơng thức tính cộng suất điện
5.Khi bẻ đôi một nam châm nhỏ ta được
6. Bộ phận chính của rơle điện từ gồm: 1 thanh sắt và
a. Một nam châm
b.
1 2
1 2
td
R R
R
R R
=
+
c.
2
. .Q I R t=
d.
2
. .Q I R t=
e.
1 2td
R R R= +
f.
.P U I=
g. Một nam châm điện.
1 +
2 +
3 +
4 +
5 +
6 +
B. Tự luận (4đ)
Bài 1: (2đ) Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ, trong đó:
1
15R = Ω
,
2
60R = Ω
,
30
AB
U V=
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dịng điện chạy qua ampe kế.
Bài 2: (2đ) Một bếp điện được đặt vào đúng hiệu điện thế định mức 220V trong thời gian 850 giy thì đun sôi
được 3 lít nước cĩ nhiệt độ ban đầu 20
0
C. Biết nhiệt dung ring của nước l 4200J/kgK.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước.
b) Tính điện trở của bếp.
* ĐÁP ÁN:
A. Trắc nghiệm (6đ).
I. Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. (2,5đ). Mỗi câu đúng 0,25 đ.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C A C A C A D B C
II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (2đ)
Mỗi ô trống điền đúng được 0,25 đ.
11. …………khp kính……… song song………….
12. …………………thuận…………….chiều dy…………….
13……………….tích ……………cường độ dịng điện………….
14. …………….thuận………… hai đầu…………………………
III. Ghép nội dung cột A vào cột B để được nội dung đúng nhất (1,5đ)
Mỗi câu đúng được 0,25 đ. 1 + e ; 2 + b ; 3 + c ; 4 + f ; 5 + a ; 6 + g
B. Tự luận (4đ)
Bài 1: Tóm tắt: Giải:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB l:
1 2
1 2
12
td
R R
R
R R
= = Ω
+
(1đ)
b) Cường độ dòng điện chạy qua ampe kế l:
30
2,5
12
AB
AB
td
U
I A
R
= = =
(1đ)
Bài 2: Tóm tắt:
Giải:
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:
( )
0 0
2 1
. . 1008000
i
Q m c t t J= − =
(1đ)
b) Điện trở của bếp
R
:
Ta có
. .
i
Q Q A U I t= = =
Suy ra:
1008000
5,4
. 220.850
i
Q
I A
U t
= = =
Vậy,
220
40,07
5,4
AB
U
R
I
= = = Ω
(1đ)
- 2 -
A
R
1
R
2
A B
+
-
1
15R = Ω
,
2
60R = Ω
,
30
AB
U V=
a)
td
R
= ?
b)
?
AB
I =
220U V
=
850t s=
3m kg=
0 0
1
20t C=
0 0
2
100t C=
4200 /c J kgK=
a)
?
i
Q =
b)
?R
=