Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập về bảng tuần hoàn ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.33 KB, 2 trang )

BẢNG TUẦN HỒN
Bài 1: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi B: Tỉ khối
C: Số lớp electron D: Số electron lớp ngoài cùng
Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn cho 1 electron trong các phản ứng hoá học?
A: Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn B: Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn
C: Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn D: Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Bài 3: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình
electron, mà quyết đònh tính chất của nhóm?
A: Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử B: Số electron lớp K bằng 2.
C: Số lớp electron như nhau D: Số electron lớp ngoài cùng bằng 1
Bài 4: Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân?
A: Fe, Ni, Co B: Br, Cl, I C: C, N, O D: O, Se, S
Bài 5: Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự canxi?
A: C B: K C: Na D: Sr
Bài 6: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tích
hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều:
A: tăng dần B: giảm dần C: tăng rồi giảm D: giảm rồi tăng
Bài 7: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?
A: Ca, Mg B: P, S C: Ag, Ni D: N, O
Bài 8: Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
biến đổi theo chiều nào
sau đây?
A: Tăng B: Giảm C: Không thay đổi D: Vừa giảm vừa tăng
Bài 9: Tính chất axit của dãy các hiđroxit: H
2


SiO
3
, H
2
SO
4
, HClO
4
biến đổi theo chiều nào sau
đây?
A: Tăng B: Giảm C: Không thay đổi D: Vừa giảm vừa tăng
Bài 10: Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử
bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:
A: 1s
2
2s
2
2p
3
B: 1s
2
2s
2
2p
5
C: 1s
2
2s
2
2p

4
D: 1s
2
2s
2
2p
6
Bài 11: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt
nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây?
A: Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA B: Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA
C: Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA D: Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
Bài 12: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với
dung dòch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:
A: Be và Mg B: Mg và Ca C: Ca và Sr D: Sr và Ba
Bài 13: Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào
sau đây không biến đổi tuần hoàn?
A: Số khối B: Số electron ngoài cùng C: Độ âm điện D: Năng lượng ion hoá.
Bài 14: Các nguyên tố hoá học trong nhóm VIIIA có những đặc điểm chung nào sau đây ?
A: Phân tử chỉ gồm một nguyên tử B: Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
6
C: Lớp electron ngoài cùng bão hoà, bền vững D: A và C đúng.
Bài 15: Điều nhận đònh nào sau đây KHÔNG đúng?
A: Các nguyên tố nhóm B đều thuộc các chu kì lớn
B: Các nguyên tố thuộc chu kì lớn đều là các nguyên tố nhóm B
C: Các nguyên tố nhóm B là các nguyên tố d và nguyên tố f
D: Từ chu kì 4 trở lên, sau khi bão hoà phân lớp ns2, các electron tiếp theo được phân bố
vào phân lớp (n –1 )d thuộc lớp sát ngoài cùng.
Bài 16: Nguyên tố nào sau đây có công thức oxit cao nhất tương ứng là R

2
O
5
?
A: C B: N C: S D: Cl
Bài 17: Nhóm nguyên tố hoá học nào sau đây gồm các phi kim điển hình?
A: Nhóm VA B: Nhóm VIA C: Nhóm VIIA D: Nhóm VIIIA

×