Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Xây dựng nề nếp lớp học( Đông)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.38 KB, 8 trang )

đặt vấn đề
Theo quan điểm trong trờng Tiểu học, muốn giáo dục học sinh toàn diện về
mọi mặt đạt kết quả cao, học sinh học tốt, giáo viên có hứng thú dạy và có sự hoạt
động đồng bộ của thầy và trò, để cho lớp học sinh động trớc hết phải có nề nếp lớp
học tốt, học sinh có ý thức tự giác và tự quản tốt. Trong Từ điển tâm lý học đã
khái niệm về nề nếp lớp học: Lớp học là những chuẩn mực của giáo viên yêu cầu
học sinh thực hiện. Nh vậy, nề nếp là những chuẩn mực, hay nói cách khác là
những quy định của giáo viên có tính chuẩn mực đề ra bắt buộc mọi học sinh phải
thực hiện tốt, không thể làm trái hoặc làm ngoài những quy định trên. Cho nên trong
thực tiễn giảng dạy cho thấy vai trò của nề nếp ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giảng
dạy và giáo dục học sinh. Trong thực tế, nếu nh một tiết học cho dù giáo viên có
nắm vững kiến thức, phơng pháp truyền thụ tin giản khoa học, hấp dẫn đến chừng
nào mà lớp học không có nề nếp thì tất yếu sự lĩnh hội kiến thức sẽ thấp và chắc
chắn là không bao giờ có chất lợng cao. Đối với học sinh lớp 1, các em còn bỡ ngỡ
khi bớc vào trờng Tiểu học, mọi cái đều mới mẽ với các em, nên các em cha ý thức
đợc về nề nếp trong lớp học. Bởi vậy việc xây dựng nề nếp học tập và tự quản tốt là
một yêu cầu cơ bản quan trọng trớc mắt đối với việc học tập của học sinh và cả đối
với tơng lai sau này của các em khi các em bớc vào đời và có cơ sở vững vàng cho
các lớp tiếp theo. Do đó, ngay từ tuổi thơ, việc xây dựng nề nếp cho các em lại càng
quan trọng vì lứa tuổi cảu các em là lứa tuổi dể uốn nắn nhất. Chính vì vậy, ngay từ
đầu năm mới nhận lớp tôi nghĩ rằng việc xây dựn nề nếp cho học sinh lớp 1 là vấn
đề cần thiết đặt ra cho mỗi giáo viên chủ nhiệm nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Nên tôi quyết tâm đa hết sức mình để xây dựng tốt nề nếp cho học sinh lớp 1 mà tôi
đang chủ nhiệm.
1
Biện pháp thực hiện
1.Tìm hiểu học sinh:
Năm học 2007 2008 tôi đợc phân công chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy
lớp 1A, có tổng số học sinh là 18 em, trong đó có 11 em nam còn lại là nữ. Có 8 em
gia đình kinh tế tạm ổn, còn 10 em gia đình còn gặp nhiều khó khăn, vất vã, là dân
tộc Vân Kiều.


Đối với lớp 1, trờng Tiểu học quá mới mẽ với các em, nhng có thuận lợi là
phần lớn học sinh hiện nay đều đợc qua lớp mẫu giáo và cũng có một số em cha đợc
qua lớp mẫu giáo. Chính vì thế nên khi bớc vào trờng Tiểu học đối với lớp 1 các em
rất rụt rè và bỡ ngỡ, các em bắt đầu làm quen với lớp học, với bàn ghế, sách vở
Nên ngày từ khi mới bớc vào lớp cần phải cho học sinh bắt đầu làm quen với môi tr-
ờng trờng học, dần dần xây dựng cho các em nề nếp học tập và tự quản tốt.
Qua quá trình tìm hiểu, điều tra với những điều đã học hỏi đợc ở các anh chị
đồng nghiệp cùng với kinh nghiệm của bản thân qua nhiều năm giảng dạy lớp 1, tôi
nhận thấy rằng xây dựng nề nếp cho học sinh lớp 1 không phải hiển nhiên mà có,
mà phải do một quá trình xay dựng, rèn luyện thờng xuyên và công phu của giáo
viên chủ nhiệm, đồng thời có sự phối hợp nhịp nhàng của phụ huynh, học sinh. Do
đó, muốn có đợc nề nếp lớp học tốt bản thân tôi nhận thấy một mình cá nhân tôi khó
có thể xây dựng đợc một tập thể lớp theo ý muốn. Rút từ năm học trớc tôi có đợc
một số kinh nghiệm xây dựng nề nếp nh sau:
2. Tiến hành họp phụ huynh:
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, một lực lợng quan trọng trong việc phối hợp
giáo dục học sinh trong nhà trờng gia đình và xã hội.
- Đợc sự nhất trí của nhà trờng tôi triệu tập cuộc họp phụ huynh với 3 nội
dung sau:
a. Nội dung 1: Giúp phụ huynh ý thức đợc tầm quan trọng của việc xây dựng
nề nếp lớp.
2
- Giao nhiệm vụ cho phụ huynh chịu trách nhiệm chính trong vấn đề đi học
chuyên cần của học sinh.
- Quan tâm đến nề nếp học ở nhà của các em.
- Quan tâm đến nề nếp dụng cụ học tập của các em.
b. Nội dụng 2: Đánh giá nhận xét từng em trong thời gian đến lớp đặc biệt là
dụng cụ học tập, sách vở phải đầy đủ.
c. Nội dung 3: Hớng dẫn các em phơng pháp học tập theo phơng pháp mới.
- Giáo viên thờng xuyên quan tâm chăm sóc đến từng học sinh.

3. Nhiệm vụ của giáo viên trong lớp học:
ở lớp 1, xây dựng nề nếp lớp học tự quản rất khó vì học sinh còn nhỏ, mới rời
khỏi vòng tay của mẹ để đến với trờng Tiểu học nên các em cha biết gì, cha làm đợc
việc gì. Mọi việc trong lớp ngay từ buổi học đầu đều do giáo viên chủ nhiệm đảm
nhiệm nh quét nhà, lau bảng, sắp đặt bàn ghế, kiểm tra học sinh. Đồng thời theo dõi
t thế ngồi học của các em tôi nhận thấy rằng giai đoạn đầu trong lớp học còn lộn xộn
rất nhiều, em thì đi lại tùy tiện trong lớp học, có em thì ngồi nghiêng bên này,
nghiêng bên kia, có em nằm úp mặt lên bàn Những lúc nh vậy tôi thờng nhắc nhở
nhẹ nhàng và hớng dẫn cho các em từng lời nói, và cách ngồi học, cách đi đứng nh
thế nào cho đúng, cho hay và đẹp mắt. Muốn làm đợc tất cả điều đó thật không dễ
chút nào, bởi vì các em đã có thói quen tự do từ trớc, nếu nh bắt các em phải thực
hiện nghiêm túc theo ý của mình một cách nhanh chóng thì không thể đợc mà phải
qua quá trình nhắc nhở, giáo dục và uốn nắn các em từ từ. Nhng bên cạnh đó, có một
số em có ý thức rất cao, tôi đã chú ý theo dỏi lựa chọn những em lanh lợi, có năng
lực, nhiệt tình, ngoan ngãn để làm cán bộ lớp. Sau hai tuần học chính thức tôi đã
chọn đợc em Ngô Văn Quang là một học sinh học giỏi, nhanh nhẹn, tháo vát làm
lớp trởng chỉ đạo chung toàn lớp. Em Hồ Ninh Thảo cũng là một học sinh nhanh
nhẹn, học giỏi, có ý thức ngay từ buổi đầu, nên tôi chọn em làm lớp phó học tập
quản lý việc học trong lớp. Em Hồ Thị Hơn là một học sinh có năng khiếu văn nghệ
nên tôi chọn em làm lớp phó văn thể mỹ bắt hát đầu giờ, giữa giờ phụ trách các
buổi ca múa hát tập thể. Còn lại các em Lê Trọng Tuyên, Phan Văn Tiến, Đào Tâm
3
Nhật cũng là những em ngoan và học khá nên tôi chọn các em làm tổ trởng tổ 1, 2,
3.
Tất cả các em trên đều nhanh nhẹn và học tập khá giỏi nên tôi đã giao nhiệm
vụ cụ thể cho từng em. Các tổ trởng chịu trách nhiệm quản lý tổ mình, kiểm tra mọi
hoạt động của tổ viên, phân chia công tác cho tổ viên. Lớp phó học tập chịu trách
nhiệm kiểm tra vấn đề học tập của các bạn nh bài cũ, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học
tập. Lớp phó văn thể mỹ phụ trách văn nghệ của lớp nh bắt hát, kiểm tra theo dỏi
những bạn nào không hát, quản lý các bạn khi ca múa hát tập thể, tập thể dục giữa

giờ Còn lớp trởng phụ trách chung, giám sát mọi hoạt động trong lớp theo dỏi báo
cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm. Chỗ ngồi của các em cũng rất quan trọng và ảnh h-
ởng đến nề nếp lớp học. Những em thấp tôi bố trí cho các em ngồi trớc, những em
cao bố trí cho ngồi sau. Những em hay hoang nghịch đợc tôi cho ngồi ngoài và gần
với giáo viên để giáo viên tiện theo dỏi và quản lý. Cứ sau mỗi tháng tôi lại đổi chỗ
ngồi cho các em để các em khỏi mắc các tật về mắt nh gần bảng quá (cận thị), xa
bảng quá (viễn thị) và góp phần không làm ảnh hởng đến các em.
a. Về học tập:
Từ đầu năm học tôi đã yêu cầu phụ huynh học sinh mua cho các em đầy đủ
toàn bộ sách, vở lớp 1 và bao bọc, dán nhãn cẩn thận cho các em. Song vẫn còn một
số em thiếu do phụ huynh cha quan tâm thực sự. Đến lớp tôi yêu cầu các em phải
thực hiện một số chuẩn mực sau:
- Học sinh phải giữ gìn sách vở cẩn thận, lấy ra cất vào phải tránh không để
sách vở quăn góc và rách bìa.
- Sách học phải có que chỉ để đọc và làm dấu khi gấp sách lại.
- Vở học sinh có 2 loại, vở ở nhà dùng để tập viết và làm bài tập ở nhà còn vở
ở lớp dùng để làm bài và ghi bài ở lớp.
- Về dụng vụ học tập phải thờng xuyên đầy đủ. Mỗi em phải có 10 que tính,
thớc kẻ, kéo thủ công, tẩy, bút chì, bút màu, phấn, tất cả đợc đựng trong hộp bút.
- Bảng con phải có kẻ ô để học sinh dể viết, có xốp lau bảng (trớc khi đi học
phải nhúng nớc vắt khô bỏ vào trong hộp phấn).
4
- Có một tờ giấy trắng dùng để kê dới tay khi học sinh viết khỏi bẩn vở.
Để đảm bảo cho học sinh luôn có đầy đủ dụng cụ học tập, tôi đã giao trách
nhiệm cho lớp trởng kiểm tra đồ dùng học tập vào các ngày thứ 2, 4, 6 trong tuần.
Quy trình kiểm tra: 15 phút đầu giờ lớp trởng lên ký hiệu trên bảng (KT) thì tất cả
học sinh trong lớp đều bỏ dụng cụ trên bàn, các tổ trởng đi kiểm tra tổ mình xem
bạn nào thiếu báo cáo lại cho lớp trởng để cuối tuần lớp trởng báo cáo lại cho giáo
viên chủ nhiệm.
b. Các nề nếp khác:

Ngay từ khi mới vào học lớp 1, tôi đã rèn cho các em từng việc làm có nề nếp
nh: Xếp hàng ra vào lớp, đọc 5 điều Bác Hồ dạy, hát vệ sinh cá nhân phải sạch
sẽ, tóc phải gọn gàng, đến lớp phải mang dày hoặc dép không đi chân đất, ăn mặc
thì phải bỏ áo vào quần trớc khi đến lớp. Khi vào giờ học tôi ký hiệu vòng tròn lên
bảng là cả lớp ngồi ngay ngắn vòng tay lên bàn, im lặng mắt hớng lên bảng, không
một em nào nói chuyện riêng và làm việc riêng. Đồng thời tôi giao cho các em tổ tr-
ởng quản lý các tổ viên của mình, nhắc nhở các bạn không nói chuyện riêng, đến
cuối tuần báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên ghi toàn bộ những em vi phạm
và xử lý bằng hình phạt trừ điểm. Bên cạnh đó, tôi luôn động viên ban cán sự lớp để
các em làm công tác nhiệt tình hơn.
Ngoài những biện pháp trên, tôi luôn gần gũi với học sinh, yêu mến, thân
thiết, nói chuyện với các em làm cho tình cảm giữa giáo viên và học sinh ngày càng
gắn bó hơn. Nhng tôi cũng rất nghiêm khắc với những em bị mắc khuyết điểm. Phê
bình những em vi phạm và động viên khen thởng những em ngoan và có nhiều tiến
bộ.
Kết quả thực hiện:
5
Qua một thời gian thực hiện, lúc đầu các em trong ban cán sự lớp rất bỡ ngỡ
với việc làm và nhiệm vụ của mình. Các em khác rất lạ lùng với việc làm và phơng
pháp của tôi đa ra, nhng càng về sau thì các em đã trở thành thói quen và thực hiện
một cách đồng bộ nhịp nhàng. Việc sử dụng cách đa bảng, cầm sách vở của lớp tôi
đã thành thao tác thành thạo và đẹp mắt. Các em tự quản đợc nhau không cần đến
giáo viên can thiệp. Tôi rất thoải mái trong việc giảng dạy, lớp học tiếp thu bài tốt.
Các em rất ngoan và biết vâng lời thầy cô giáo, biết tự giác trong học tập, không nói
chuyện riêng, không làm việc riêng. Sách vở giữ gìn cẩn thận, vệ sinh cá nhân luôn
sạch sẽ. Các em: Quang, Thảo, Hơn, Tuyên, Tiến, Nhật xứng đáng là đội ngũ cán sự
lớp gơng mẫu cho lớp.
Qua quá trình cố gắng học tập và rèn luyện của cô và trò chúng tôi, lớp tôi đã
đạt đợc những kết quả đáng mừng. Lớp cuối năm không có một học sinh nào không
biết đọc, biết viết.

Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về xây dựng nề nếp cho học sinh
lớp 1. Rất mong đợc sự góp ý của các đồng chí để sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện.
Cam Thành, ngày 18 tháng 05 năm 2008
Ngời viết

Phòng giáo dục - đào tạo cam lộ
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN THỊ TÂM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC: 2009 - 2010

Người thực hiện:

7
8

×