Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BT máy tính casio lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.47 KB, 31 trang )

Tính số %
Tính:
a. 8% của 90; b. 7% của 80;
c. 6% của 38; d. 3% của 97
(Trích bài 145, trang 26, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái bản
lần thứ sáu))
Giải bằng máy tính Casio fx-500VN PLUS
a. Ghi vào màn hình: 90×8%
Ấn kết quả : 7.2
b. Ghi vào màn hình: 80×7%
Ấn kết quả : 5.6
c. Ghi vào màn hình: 38×6%
Ấn kết quả : 2.28
d. Ghi vào màn hình: 97×3%
Ấn kết quả : 2.91
Tìm tỉ số phần trăm của hai số

Tìm tỉ số phần trăm của hai số:
a. 237 và 11321
b. 0,3 tạ và 50kg.
(Trích bài 139, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái bản
lần thứ sáu))
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
a.
Ấn 2 3 7 1 13 21
Kết quả: 150%
b.
0,3 tạ = 30 kg.
Ấn 30 50
Kết quả: 60%
So sánh


So sánh 9920 và 999910 .
(Trích bài 56/ trang 12, Bài tập Toán 7 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình -
Phạm Gia Đức - Trần Luận , NXBGD (tái bản lần thứ năm))
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS:
Thực hiện phép trừ: 9920-999910
Ghi vào màn hinh: 99^20 - 9999^10
Ấn Kết quả: -1.810935123 ×1039 < 0
Vậy 9920<999910 .
Tính tỉ số phần trăm
Tính tỉ số phần trăm của hai số:
a. 5 và 8 ; b. 10 và 7 ;
c. 7 và 12 ; d. 13 và 6 ;
(Trích bài 144, trang 26, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái bản
lần thứ sáu))
Giải:
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
a. Ấn 5 8 Kết quả: 62.5 %
b. Ấn 10 7 Kết quả: 142.86 %
a. Ấn 7 12 Kết quả: 58.33 %
a. Ấn 13 6 Kết quả: 216.67 %
Thay dấu * bởi chữ số thích hợp
Thay dấu * bởi chữ số thích hợp:
*×**=115
(Trích bài 165, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình
- Phạm Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải bằng máy tính Casio fx-500MS
Nhớ 0 vào A: ấn 0
Ấn tiếp +1
Nhập: 115÷A ấn

Ấn tiếp:
Ấn cho đến khi A=10 (A giới hạn có 1 chữ số), mỗi lần ấn nếu 115÷A nhận
giá trị là số tự nhiên có hai chữ số thì ghi lại.
Ta được: 5*23=115
Tính số sách
Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết
số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách.
(Trích bài 191, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Gọi x là số sách
suy ra x là bội chung của 10, 12, 15, 18 và 200≤x≤500
Trước tiên ta tìm bội chung nhỏ nhất của 10, 12, 15, 18
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1012
Bấm ta được 56
Thực hiện phép tính:10×6, ta được 60
suy ra BCNN(10; 12) = 60
2. Ghi vào màn hình: 1560
Bấm ta được 14
suy ra BCNN(60; 15) = 60
suy ra BCNN(10; 12; 15) = 60
4. Ghi vào màn hình: 1860
Bấm ta được 310
Thực hiện phép tính:18×10, ta được 180
suy ra BCNN(60; 18) = 180
suy ra BCNN(10; 12; 15; 18) = 180
suy ra x=180k
Vì 200≤x≤500 nên k = 2

suy ra x=180×2=360
Vậy có 360 cuốn sách.
Rút gọn
Rút gọn:
a)4.79.32 d)9.6-9.318
(Trích bài 27, trang 7, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 4×7÷(9×32)
Bấm ta được 772
2. Ghi vào màn hình: (9×6-9×3)÷18
Bấm ta được 32
Vậy a)4.79.32=772
d)9.6-9.318=32
Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp
Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 60m. Người ta muốn trồng cây xung
quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng
nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp ( khoảng cách giữa hai cây là một số
tự nhiên với đơn vị là mét), khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
(Trích bài 212, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
Gọi x là khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp
suy ra x là ước chung lớn nhất của 60 và 105
Ta tìm ước chung lớn nhất của 60 và 105
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 60105

Bấm ta được 47
2. Thực hiện phép chia: 60 ÷ 4 ta được 15
suy ra UCLN(60 ; 105) = 15
suy ra x = 15 mét
Tổng số cây là (60+105)×2÷15
Dùng máy thực hiện phép tính ta được: 22
Vậy khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là 15 mét
Tổng số cây là 22 cây
Tìm số tự nhiên x
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
x chia hết cho 12, chia hết cho 25, chia hết cho 30 và 0 < x < 500
(Trích bài 201, trang 26, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
Ta có: x chia hết cho 12, chia hết cho 25, chia hết cho 30 nên x là bội chung của 12, 25 và 30
Trước tiên ta tìm bội chung nhỏ nhất của 12, 25 và 30
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1225
Bấm ta được 1225
2. Thực hiện phép tính: 12×25, ta được 300
suy ra BCNN(12;25) = 300
Ta có: 300 chia hết cho 30 nên BCNN(12;25;30) = 300
suy ra x=300k
Vì 0 < x < 500 nên k = 1 suy ra x = 300
Vậy x = 300
Tìm số tự nhiên x
Tìm số tự nhiên x, biết rằng 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x và 15 < x < 30
(Trích bài 180, trang 24, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD
(tái bản lần thứ sáu))

Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
Ta có: 126 chia hết cho x, 210 chia hết cho x nên x là ước số chung của 126 và 210
1. Ghi vào màn hình: 126210
Bấm , ta được 35
2. Thực hiện phép tính: 126÷3, ta được 42
suy ra ước chung lớn nhất của 126 và 210 là 42
Nhận xét: 42 chia hết cho 2
3. Thực hiện phép chia 42÷2, ta được 21
Ta có: 21=3×7
nên phân tích thành số nguyên tố của 42 là 42=2×3×7
suy ra ước số chung của 126 và 210 là 1; 2; 3; 7; 6; 14; 21 và 42
Vì 15 < x < 30 nên x = 21
Vậy x = 21
Viết quy trình bấm phím tìm UCLN
Viết quy trình bấm phím tìm UCLN của 5782 và 9374 và tìm BCNN của hai số đó
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS( các máy tính khác tương tự)
Quy trình bấm phím:
1. Ghi vào màn hình: 57829374
Bấm ta được 28914687
2. Thực hiện phép tính: 5782÷2891, ta được 2 ( đó là ước chung lớn nhất)
3. Thực hiện phép tính:5782×4687, ta được 27100234 ( đó là bội chung nhỏ nhất)
Vậy UCLN(5782; 9374) = 2, BCNN(5782; 9374) = 27100234
Tìm UCLN rồi tìm các ước chung
Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126
(Trích bài 177, trang 24, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)

1. Ghi vào màn hình: 90126
Bấm , ta được 57
2. Thực hiện phép tính: 90÷5, ta được 18
suy ra ước chung lớn nhất của 90 và 126 là 18
Ta có: 18=2×32 và ước chung của 90 và 126 là ước của 18
suy ra các ước chung của 90 và 126 là 1;2;3;6;9;18
Vậy các ước chung của 90 và 126 là 1;2;3;6;9;18
Tìm UCLN
Tìm UCLN của 40 và 60
(Trích bài 176, trang 24, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS ( các máy tính khác tương tự)
1. Ghi vào màn hình: 4060
Bấm , ta được 23
2. Thực hiện phép tính: 40÷2, ta được 20
suy ra ước chung lớn nhất của 40 và 60 là 20
Vậy UCLN(40;60) = 20
Cho hai phân số 815 và 1835
Cho hai phân số 815 và 1835. Tìm số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta
được kết quả là số nguyên.
(Trích bài 109, trang 21, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( các máy khác tương tự)
Gọi số lớn nhất phải tìm là ab (a và b nguyên tố cùng nhau)
suy ra a là ước chung lớn nhất của 8 và 18
b là bội chung nhỏ nhất của 15 và 35
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 818

Bấm ta được 49
Thực hiện phép tính: 8÷ 4, ta được 2
suy ra ước chung lớn nhất của 8 và 18 là 2
suy ra a = 2
2. Ghi vào màn hình: 1535
Bấm ta được 37
Thực hiện phép tính: 15×7, ta được 105
suy ra bội chung nhỏ nhất của 15 và 35 là 105
suy ra b = 105
Vậy số lớn nhất càn tìm là 2105
Điền vào dấu * các chữ số thích hợp
Điền vào dấu * các chữ số thích hợp:
****
×9
2118*¯
(Trích bài 139, trang 19, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-570MS( Casio fx-570ES tương tự)
Gọi thừa số đầu tiên của phép nhân là A
tích của hai số là B
suy ra 21180≤B≤21189
suy ra 21180≤9A≤21189
Dùng máy tính ta tính được:
2353,333333≤A≤2354,333333
suy ra A = 2354
Dùng máy tính thực hiện phép tính: 2354×9=21186
Vậy
2354
×9

21186
Tìm tất cả các số
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 32
(Trích bài 144, trang 20, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx 500MS ( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Lưu 0 vào bộ nhớ
Bấm 0
2. Ghi vào màn hình: Ans + 32
3. Bấm , ta được 32
Bấm , ta được 64
Bấm , ta được 96
Bấm , ta được 128 ( dừng lại vì 128 có tới 3 chữ số)
Vậy bội của 32 có hai chữ số là 32; 64 và 96
Tìm BCNN(a;b)
Cho a = 45; b = 204
Tìm BCNN(a;b)
(Trích bài 211, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta tìm UCLN(a;b), sau đó tìm BCNN(a,b)=a×bUCLN(a,b)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 45204
Bấm ta được 1568
Thưc hiện phép chia 45÷ 15 ta được 3
⇒ UCLN(a;b) = 3
2. Thực hiện phép tính: 45×204÷3, ta được 3060, đó là BCNN(a;b)

Vậy BCNN (a,b) = 3060
Tích của hai số tự nhiên bằng 78
Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số đó.
(Trích bài 163, trang 222, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx 500MS ( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta phân tích 78 thành các thừa số nguyên tố
Ta có: 84 là số chẵn nên 78 có ước là 2
Thực hiện phép tính 78÷2, ta được 39 ⇒78=2×39
Theo dấu fiệu chia hết cho 3, ta có 39 chia hết cho 3
Thực hiện phép tính 39÷3, ta được 13 ⇒39=3×13⇒78=2×3×13
Ta có : 2, 3, 13 là các số nguyên tố nên phân tích thừa số nguyên tố của 78 là 78=2×3×13
Các số a, b là :
a 1 2 3 6 13 26 39 78
b 78 39 26 13 6 3 2 1
Tìm UCLN(a;b;c)
Cho a = 45; b = 204; c = 126
Tìm UCLN(a;b;c)
(Trích bài 211, trang 27, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta tìm d = UCLN(a;b), sau đó tìm UCLN(c;d) ( đó cũng là UCLN (a,b,c))
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 45204
Bấm ta được 1568
Thưc hiện phép chia 45÷ 15 ta được 3
⇒ d = UCLN(a;b) = 3
2. Ghi vào màn hình: 3126

Bấm ta được 142
⇒ UCLN(c;d) = 3
Vậy UCLN (a,b,c) = 3
Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố
Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố:
a) Hiện nay
b) Trước đây 7 năm
c) Sau đây 28 năm
(Trích bài 138, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Phạm Gia Đức, NXBGD (tái
bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Tính tỉ số tuổi hiện nay
Ghi vào màn hình: 1242
( Bấm 12 42 )
Bấm ta được 27
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố hiện nay là 27
2. Tính tỉ số tuổi trước đây 7 năm
Ghi vào màn hình: (12-7)(42-7)
( Bấm 12 7 42 7 )
Bấm ta được 17
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố trước đây 7 năm là 17
3. Tính tỉ số tuổi sau đây 28 năm
Ghi vào màn hình: (12+28)(42+28)
( Bấm 12 28 42 28 )
Bấm ta được 47
Vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố sau đây 28 năm là 47
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 126 và a chia hết cho 198

(Trích bài 189, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Ta có: a chia hết cho 126 và a chia hết cho 198 nên a là bội chung của 126 và 198
Mặt khác a là số tự nhiên nhỏ nhất nên a là bội số chung nhỏ nhất của 126 và 198
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 126198
2. Bấm ta được kết quả 711
3. Thực hiện phép tính 126× 11, ta được kết quả 1386. Đó là bội chung nhỏ nhất của 126 và
198
Vậy a = 1386
Tìm các bội chung
Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
(Trích bài 190, trang 25, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Trước tiên ta tìm bội chung nhỏ nhất A của 15 và 25.
Sau đó, tìm bội chung của 15 và 25
Nhận xét: bội chung B của 15 và 25 chia hết cho bội chung nhỏ nhất của 15 và 25
nên B = kA ( k thuộc N )
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1525
2. Bấm ta được kết quả 35
3. Thực hiện phép tình 15× 5, ta được kết quả 75. Đó là bội chung nhỏ nhất của 15 và 25
4. Lưu 0 vào bộ nhớ ( Ans)
Bấm 0
5. Ghi vào màn hình: Ans+75
6. Bấm ta được 75

Bấm ta được 150
Bấm ta được 225
Bấm ta được 300
Bấm ta được 375
Bấm ta được 450 ( loại vì lớn hơn 400)
Vậy các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400 là 0; 75; 150; 225; 300; 375
Hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
Trong các số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
12; 25; 30; 21
(Trích bài 183, trang 24, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Ghi vào màn hình: 1221
Bấm , ta được 47
⇒ 12 và 21 không nguyên tố cùng nhau
2. Ghi vào màn hình: 1225
Bấm , ta được 1225
⇒ 12 và 25 nguyên tố cùng nhau
3. Ghi vào màn hình: 1230
Bấm , ta được 25
⇒ 12 và 30 không nguyên tố cùng nhau
4. Ghi vào màn hình: 2125
Bấm , ta được 2125
⇒ 21 và 25 nguyên tố cùng nhau
5. Ghi vào màn hình: 2130
Bấm , ta được 710
⇒ 21 và 30 không nguyên tố cùng nhau
6. Ghi vào màn hình: 2530

Bấm , ta được 56
⇒ 25 và 30 không nguyên tố cùng nhau
Vậy 12 và 25 nguyên tố cùng nhau
25 và 21 nguyên tố cùng nhau
Tìm số chia và thương
Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
(Trích bài 168, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy tính Casio fx-500MS( các máy khác tương tự)
Gọi số chia là a, thương là b
Vì số dư là 9 nên a > 9
Ta có: 86 chia cho a dư 9 nên a là ước của 86 - 9 = 77
Dùng máy thử, ta có : 77 chia hết cho 11, được thương là 7
⇒ a = 11
Lấy 86 chia cho 11, ta được 7,818 ⇒ b = 7
Vậy số chia là 11, thương là 7
Số 8 có là ước chung lớn nhất của 24 và 30 hay không
a) Số 8 có là ước chung lớn nhất của 24 và 30 hay không? Vì sao?
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 hay không? Vì sao?
(Trích bài 169, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1. Thực hiện phép chia 24÷ 8, ta được kết quả 3
⇒ 8 là ước của 24
2. Thực hiện phép chia 30÷ 8, ta được kết quả 3,75
⇒ 8 không là ước của 24
⇒ 8 không là ước chung của 24 và 30.

3.Thực hiện phép chia 240÷ 30, ta được kết quả 8
⇒ 240 là bội của 30
4. Thực hiện phép chia 240÷ 40, ta được kết quả 6
⇒ 240 là bội của 40
⇒ 240 là bội chung của 40 và 30
Vậy 8 không là ước chung của 24 và 30
240 là bội chung của 40 và 30
Tìm số tự nhiên a
Tìm số tự nhiên a, biết rằng 91⋮a và 10 < a < 50.
(Trích bài 166, trang 22, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình - Phạm Gia
Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500MS ( các máy khác tương tự)
Ta có 91⋮a nên a là ước của 91
Mặt khác 91 là số lẻ nên a phải là số lẻ.
Quy trình bấm phím như sau:
1. Lưu 7 vào A
Bấm 7
2. Ghi vào màn hình: A+2→ A
Bấm
3. Bấm , sửa màn hình thành: A+2→ A : 91÷ A
4. Bấm , cho đến khi A=51 thì dừng, chú ý sau mỗi lần bấm "=" dừng lại xem phép
chia có hết không, nếu hết thì nhận giá trị của A trước đó
KQ: a =13
Tìm số tự nhiên n
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
2n = 16
(Trích bài 102, trang 14, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu
Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:

Giải trên máy Casio fx-570MS( các máy tính khác tương tự)
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 0 vào A
( )
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:16÷ 2A
( Bấm )
3) Bấm cho đến khi kết quả của phép chia bằng 1, khi đó giá trị của A
trước đó là kết quả của bài toán
KQ: 4
Tìm số tự nhiên x
Tìm số tự nhiên x, biết:
70-5.(x-3) = 45
(Trích bài 105, trang 15, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu
Bình - Phạm Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-570MS( Casio fx-570ES tương tự)
Quy trình bấm phím:
1) Ghi vào màn hình phương trình
( Bấm )
2) Bấm
3) Bấm , ta được nghiệm của phương trình.
KQ: 8
Tính tích sau rồi tìm số nghịch đảo
Tính tích sau rồi tìm số nghịch đảo của kết quả:
T= (1-13)(1-15)(1-17)(1-19)(1-111)(1-12)(1-14)(1-16)(1-18)(1-110)
(Trích bài 100, trang 20, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Biến đổi T thành: T= (1-12)(1-13)(1-14)(1-15)(1-16)(1-17)(1-18)(1-19)(1-110)(1-
111.

Giải trên máy Casio fx-570MS:
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 1 vào A, 1 vào X ( Bấm )
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:X=X(1-1A )
3) Bấm "=" "=" cho đến khi A=10
4) Bấm "=" ta được kết quả của T.
5) Bấm ta được kết quả của T-1.
KQ : T = 111
T-1 = 11 .
Trên máy Casio fx-570ES ta cũng có thể làm tương tự.
Lời giải cho một bài toán khó trong sách BT Toán 6
Cho S = 111 + 112 + 113 + 114 + 115 + 116 + 117 + 118 + 119+ 120 .
Hãy so sánh S và 12 .
(Trích bài 73, trang 14, Bài tập Toán 6 (tập hai), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình ,
NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Trước tiên ta phải tính được giá trị của S
Tính trên máy Casio fx-570MS:
Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 10 vào A, 0 vào X ( Bấm ).
2) Ghi vào màn hình dòng lệnh: A=A+1:X=X+1A .
3) Bấm "=" "=" cho đến khi A = 20.
4) Bấm "=" ta có kết quả của S : S = 0.668771403 .
Vậy S > 12
Trên máy Casio fx-570ES ta cũng làm tương tự.
Tìm tất cả các bội có hai chữ số
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của:
a) 32
b) 41
(Trích bài 144, trang 20, Bài tập Toán 6 (tập một), Tôn Thân (cb) - Vũ Hữu Bình

- Phạm Gia Đức- Trần Luận, NXBGD (tái bản lần thứ sáu))
Giải:
Giải trên máy Casio fx-500(ES và MS):
a)Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 0 vào Ans ( Bấm )
2) Ghi vào màn hình : Ans+32
3) Bấm "=" liên tục cho đên khi ta được kết quả ≥ 100 thì dừng.
Sau mỗi lần bấm phím, ta chú ý ghi lại kết quả(chú ý :chỉ ghi lại kết quả < 100).
KQ: 32, 64, 96.
b)Quy trình bấm phím như sau:
1) Lưu 0 vào Ans ( Bấm )
2) Ghi vào màn hình : Ans+41
3) Bấm "=" liên tục cho đên khi ta được kết quả ≥ 100 thì dừng.
Sau mỗi lần bấm phím, ta chú ý ghi lại kết quả(chú ý :chỉ ghi lại kết quả < 100).
KQ: 41, 82.
Trên máy Casio fx-570(ES và MS), ta cũng có quy trình bấm phím như trên.
Thứ hai, 31/12/2007
Máy fx500MS - Lớp 6: Góc
Số đo góc - Các phép tính
Tính toán khi màn hình hiện D (ấn (Deg) Dùng phím để ghi độ,
phút giây và phím (hay ) để chuyển phần lẻ thập phân ra phút, giây
Ví dụ 1: Đổi 45∘57`39`` ra số thập phân và ngược lại
Giải
Chỉnh trên màn hình ở chế độ D bằng cách ấn phím 3 lần để có màn hình
Deg Rad Gra
1 2 3


Ấn để chọn Deg
(nếu màn hình đã hiện D thì khỏi ấn phần này)

Ấn 45 57 39 để ghi vào màn hình
45∘57∘39∘ và ấn máy hiện 45.96083333
(đọc 45.96083333 độ)
ấn tiếp máy hiện lại 45∘57∘39∘
Ví dụ 2: Tính
a/ 45∘57`39`` + 34∘56`58`` - 25∘42`51``
b/ 45∘57`39`` x 7
c/ 134∘56`58`` ÷ 4
d/ 134∘56`58`` ÷ 25∘42`51``
Giải
Ghi vào màn hình
a/ 45∘57∘39∘ + 34∘56∘58∘ - 25∘42∘51∘ và ấn
Kết quả: 55∘11`26``
Tương tự cho các bài sau.
Ví dụ 3: Bài toán về giờ, phút, giây (cũng tính tương tự như độ, phút, giây)
a/ Tính 2g47ph53gi + 4g36ph45gi
Giải
Ghi vào màn hình
2∘47∘53∘ + 4∘36∘45∘ và ấn
Máy hiện 7∘24∘38∘ Đọc là 7 giờ 24 phút 38 giây
b/ Tính thời gian để một người đi hết quãng đường 100 km bằng vận tốc 17,5 km/g.
Giải
Ghi vào màn hình
100 ÷ 17.5 và ấn
Kết quả 5g42ph51gi
c/ Tính đường dài d đi được trong 5g42ph51gi với vận tốc 17,5 km/g.
Giải:
Ghi vào màn hình
17.5 x 5∘42∘51∘
và ấn

Kết quả ≈ 100km
d/ Tính vận tốc di chuyển của một người biết trong 5g42ph51gi đã đi hết quãng
đường 100km
Giải
Ghi vào màn hình 100 ÷ 5∘42∘51∘
và ấn
Kết quả v ≈ 17.5 km/g
Máy fx500MS- Toán lớp 6: Phấn số
Phân số
1. Khái niệm - Các phép tính
Dùng phím và phím ( ) để thực hiện các phép tính về phân số và hỗn
số
Ví dụ 1: Rút gọn phân số 221323
Ghi vào màn hình 221 323 và ấn
Kết quả 1319
(Dấu ghi bằng phím )
+ Do máy đã cài sẵn chương trình đơn giản phân số (thành phân số tối giản) nên ta có
thể áp dụng chương trình này để tìm bội số chung nhỏ nhất và ước số chung lớn nhất
một cách nhanh gọn theo giải thuật sau:
AB = ab (tối giản)
thì ƯSCLN của A, B là A ÷ a
BSCNN của A, B là A x b
Ví dụ 1a: Tìm USCLN và BSCNN của 209865 và 283935 ghi vào màn hình
209865 283935 và ấn
Màn hình hiện
17 23
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành
209865 ÷ 17 và ấn
Kết quả USCLN = 12345
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành

209865 x 23 và ấn
Kết quả BSCNN = 4826895
Ví dụ 1b: Tìm UsCLN và BSCNN của 2419580247 và 3802197531
Ghi vào màn hình
2419580247 3802197531 và ấn
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành
2419580247 ÷ 7 và ấn
Kết quả USCLN = 345654321
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa thành
2419580247 x 11 và ấn
Màn hình hiện 2.661538272 x 1010
Ở đây lại gặp tình trạng tràn màn hình. Muốn ghi đầy đủ số đúng, ta đưa con trỏ lên
dò biểu thức xóa chữ số 2 để chỉ còn
419580247 x 11 và ấn
Màn hình hiện 4615382717
Ta đọc kết quả
BSCNN = 26615382717
Ví dụ 1c: Tìm các ước nguyên tố của
A = 17513 + 19573 + 23693
Giải
Ghi vào màn hình 1751 1957 và ấn
Máy hiện 17 19
Chỉnh lại màn hình thành 1751 ÷ 17 và ấn
Kết quả: Ước số chung lớn nhất của 1751 và 1957 là 103 (là số nguyên tố). Thử lại
2369 cũng có ước số nguyên tố là 103
Suy ra A = 1033 (173 + 193 + 233 )
Tính tiếp 173 + 193 + 233 = 23939
Chia 23939 cho các số nguyên tố, ta được 23939 = 37 x 647
(647 là số nguyên tố)
Kết quả A có có các ước nguyên tố là 37, 103, 647.

Ghi chú: Máy có Chương trình phân số (Mode - Disp - - d/c) và Chương trình hỗn
số (Mode - Disp - - ab/c), nếu chọn chương trình phân số mà khi tính toán có
dùng hỗn số, máy báo lỗi, tốt nhất là nên dùng Chương trình hỗn số (ấn Mode - Disp -
- ab/c)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×