Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG THPT ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.68 KB, 24 trang )

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THPT
Hà Nội, 10- 13/ 2010
Hà Nội, 10- 13/ 2010
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Phương
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Ths. Nguyễn Trọng Đức
Ths. Nguyễn Trọng Đức
Viện KHGDVN
Viện KHGDVN
THỰC HiỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC
Anh/ Chị mong muốn gì ở phần tập huấn này?
-
Biết làm gì để thực hiện GD KNS: về PP, KTDH
-
Các loại bài, nội dung ĐL thực hiện GD những
KNS gì?
-
Vận dụng TBDH trong GD KNS
-
Lựa chọn tình huống thực tiễn trong thực hiện
GD KNS
* Thực hiện GD KNS trong DH Địa lí như thế nào
cho có hiệu quả, tránh quá tải ???
THỰC HIỆN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC
I. Mục tiêu:
- Phân tích khả năng giáo dục KNS qua môn
Địa lí


- Biết các KNS chủ yếu được GD trong môn
Địa lí
- Biết và có khả năng vận dụng các PP- KT
DH tích cực trong DH môn Địa lí để thực
hiện GD KNS.
Bài 4: GIÁO DỤC KNS CHO HS
QUA MÔN ĐỊA LÍ
2. Nội dung:
-
HĐ 1: Tìm hiểu khả năng GDKNS và các
KNS chủ yếu được giáo dục trong môn Địa

-
HĐ 2: Tìm hiểu các KNS và địa chỉ thực
hiện GD KNS trong môn Địa lí THPT
HĐ 1: Tìm hiểu khả năng GDKNS và các
KNS chủ yếu được GD trong môn Địa lí
- HV làm việc cá nhân: đọc tài liệu
và hoàn thành phiếu học tập số 1
-
HV thảo luận cặp đôi để điều
chỉnh, bổ sung phiếu học tập mà cá
nhân đã thực hiện.
-
Đại diện một số cặp trình bày kết
quả làm việc trước lớp
Bài 4: GIÁO DỤC KNS CHO HS
QUA MÔN ĐỊA LÍ
Phiếu học tập 4.1. (Gợi ý)
1. Đọc mục 1 (TL trang 38- 40) và dựa và

kinh nghiệm cá nhân, tìm dẫn chứng về
khả năng GDKNS của môn Địa lí
2. Đọc mục 2 (TL, trg 40,41) cho biết mục
tiêu GD KNS của môn Địa lí
3. Ý kiến của anh/chị (đồng ý, bố sung,…)
HĐ 1: Tìm hiểu khả năng GDKNS và các
KNS chủ yếu được GD trong môn Địa lí

KNS chủ yếu thực hiện trong môn Địa lí
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin, tự trọng; xác định giá
trị bản thân, hợp tác
- Giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực, trình bày suy
nghĩ, ý tưởng; ứng xử; thể hiện sự cảm thông, hợp tác
- Tư duy: Suy ngẫm, hồi tưởng, nhận xét, phê phán; phân
tích đối chiếu; tư duy sáng tạo,
-
Giải quyết vấn đề: tìm, xử lý, phân tích số liệu, thông tin;
Xác định, tìm kiếm các lựa chọn; giải quyết vấn đề
-
Làm chủ bản thân: Đặt mục tiêu; quản lý thời gian; đảm
nhận trách nhiệm; kiểm soát cảm xúc; ứng phó với căng
thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung và địa chỉ thực hiện
GD KNS trong môn Địa lí
- HV đọc tài liệu và hoàn thành phiếu
HT số 2
-
HV thảo luận nhóm (cấp học), hoàn
chỉnh thành phiếu HT của nhóm

-
Nhóm mới thảo luận từ BC cá nhân
đến từ các nhóm cũ và ghi kết quả
thảo luận trên giấy A0 (ph. 3)
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung và địa chỉ thực hiện
GD KNS trong môn Địa lí

Phân công tìm hiểu
-
Lớp 10:
-
Lớp 11:
-
Lớp 12:
(Phiếu cá nhân)
Phiếu của nhóm
(Phân tích quan hệ GD KNS
và PP/ KTDH)
Số bài
LT
Các
KNS
(Tần suất)
PP/ KT
DH
(Tần suất)
Số bài
TH
Các
KNS

(Tần suất)
PP/ KT
DH
(Tần suất)
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung và địa chỉ thực hiện
GD KNS trong môn Địa lí
Kiến nghị của nhóm: (theo lớp - Ao)
Lớp Đề nghị thêm Đề nghị bớt
Bài:
KNS:
PP/ KTDH:
Lí do:
KNS:
PP/ KTDH:
Lí do:
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung và địa chỉ thực hiện
GD KNS trong môn Địa lí
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
Kết luận:
- Các KNS chủ yếu được thực hiện trong
các bài và phương pháp/ kỹ thuật
dạy học tích cực có thể sử dụng
GDKNS trong CT Địa lí (ghi bảng)
BÀI 5- THỰC HÀNH GD KNS
CHO HS QUA MÔN ĐỊA LÍ
1. Mục tiêu
- Phân tích bài soạn, biết yêu cầu một bài soạn Địa lí
thực hiện GD KNS.
- Soạn bài Địa lí thực hiện GD KNS theo yêu cầu

chung,
- DH địa lí thực hiện GD KNS đảm bảo mục tiêu
chuyên môn và khai thác hợp lí các khả năng
GD KNS; Vận dụng PP KT DH tích cực có hiệu
quả.
- Nhận xét, đánh giá kết quả GDKNS đối với HS
- Ủng hộ việc GDKNS qua DH môn học; Tích cực
tham gia thực hiện GDKNS
BÀI 5- THỰC HÀNH GD KNS
CHO HS QUA MÔN ĐỊA LÍ
2. Nội dung:
-
HĐ1: Phân tích bài sọan minh họa, xác định yêu
cầu của bài soạn thực hiện GDKNS
-
HĐ 2: Soạn bài địa lí thực hiện GDKNS
-
HĐ 3: Dạy thử bài Địa lí thực hiện GD KNS
HĐ1: Phân tích bài soạn minh họa,
xác định yêu cầu GDKNS của bài Địa lí
- HV: đọc bài minh họa, hoàn thành
phiếu HT số 5.1
-
HV thảo luận cặp đôi để điều
chỉnh, bổ sung phiếu HT cá nhân.
-
Đại diện các cặp trình bày kết quả
làm việc trước lớp
HĐ1: Phân tích bài soạn minh họa,
xác định yêu cầu của bài thực hiện GDKNS

(cá nhân)

Nhận xét bài minh họa (10 phút: từ 3g17p –
3g27p)
Tên bài minh họa:
So sánh bài soạn minh họa thực hiện GD KNS với
bài soạn bình thường của môn ĐL.
-
Điểm giống nhau:
-
Điểm khác nhau:
-
Nhận xét: (thêm, bớt về KNS. PP/KTDH)
-
Điểm cần lưu ý trong bài soạn địa lí thực hiện GD
KNS:
HĐ1: Phân tích bài soạn minh họa,
xác định yêu cầu của bài thực hiện GDKNS

Lưu ý với bài soạn:
+ Chỉ rõ các KNS có thể thực hiện trong bài
+ Giới thiệu các PP và KT DH tích cực
+ Thay thuật ngữ, chỉ các bước của tiến trình DH:
Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới);
Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp
nối)
+ Tạo cơ hội cho HS hoạt động trong quá trình DH,
tăng cường học qua hành, qua đó hình thành và
phát triển các KNS cho các em.
HĐ 2: Soạn bài địa lí thực hiện GDKNS

-
HV chọn bài từ địa chỉ thực hiện
GD KNS của môn Địa lí, soạn bài
được chọn
-
HV thảo luận nhóm, góp ý bài soạn
-
Đại diện HV trình bày bài soạn, lớp
góp ý bài sọan cá nhân
HĐ 3: Dạy thử bài Địa lí thực hiện
GD KNS
-
HV áp dụng KT đóng vai và KT
bể cá thể hiện bài soạn
-
Các HV khác quan sát, ghi phiếu
HT 2: chú ý việc tổ chức hoạt
động học tập hướng vào việc rèn
luyện KNS cho HS
-
Cùng nhận xét bài giảng
HĐ 3: Dạy thử bài Địa lí thực hiện
GD KNS

Nhận xét bài giảng thử
Tên bài :…………………………………
- Về mục tiêu bài học (hợp lý, đầy đủ,… điều chỉnh, bổ sung)
-
Về các KNS trong bài (đủ chưa, có hợp lý không, có thực
hiện được không,…. điều chỉnh, bổ sung)

-
Về các PP, KT DH tích cực (có được vận dụng không, thừa
hay thiếu, điều chỉnh, bổ sung…)
-
Cấu trúc bài soạn (hợp lý, cân đối,… điều chỉnh, bổ sung)
-
Tiến trình thực hiện bài (hợp lý, đảm bảo thực hiện được
mục tiêu chuyên môn và GD KNS,… điều chỉnh, bổ sung)
-
Mức độ bài học thực hiện GD KNS cho HS, KNS nào được
hình thành rõ rệt qua bài học?
- Các ý kiến điều chỉnh, bổ sung khác cho bài soạn
BÀI TỔNG KẾT
(GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VÀ TỔNG KẾT LỚP)
- HĐ1: Giải đáp thắc mắc của HV
+ Thảo luận nhóm về những điều còn băn khoăn,
… (áp dụng KT “khăn trải bàn” ghi giấy Ao)
+ Đại diện nhóm trình bày, trao đổi chung cả lớp
+ Kết luận
BÀI TỔNG KẾT
(GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VÀ TỔNG KẾT LỚP)
HĐ2: Hệ thống lại các nội dung đã được
tập huấn
-
Cử HV ghi ý kiến
-
Trò chơi ném bóng- Nhắc lại nội dung
chính của lớp tập huấn- ý nghĩa của
chúng
-

Tập hợp các nội dung,
BÀI TỔNG KẾT
(GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VÀ TỔNG KẾT LỚP)
HĐ3: Đánh giá khóa tập huấn
-
KT 3x 3x 3 (hài lòng, chưa hài lòng,
mong muốn)
-
Phiếu đánh giá
HĐ 4: Bế mạc khoá tập huấn

mỗi HV nói một câu ngắn diễn tả về
cảm xúc, ấn tượng đối với khóa tập
huấn. Ví dụ: bổ ích, hấp dẫn, hiệu quả,


GV phát biểu, chúc và tạm biệt, hẹn
gặp lại.
BÀI TỔNG KẾT
Chúng ta đã đạt được những gì so với mong đợi
ban đầu?
-
Biết làm gì để thực hiện GD KNS: về PP, KTDH
-
Các loại bài, nội dung ĐL thực hiện GD những KNS gì?
-
GD KNS như thế nào cho hiệu quả tránh quá tải?
-
Có nâng cao thêm hiệu quả GD KNS qua môn Địa lí
-

Vận dụng TBDH trong GD KNS
-
Lựa chọn tình huống thực tiễn trong thực hiện GD KNS
* GD KNS trong DH Địa lí như thế nào cho có hiệu
quả???
Chúc thành công
Xin chân thành cám ơn!

×