Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Giáo dục kỹ năng sống qua môn Địa lý trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.08 KB, 52 trang )

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MƠN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THPT
Tp. Huế, 16- 19/ 2010
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Ths. Nguyễn Trọng Đức
Viện KHGDVN


Giới thiệu- Làm quenTổ chức lớp


Xây dựng nội quy lớp học (5P)
-

Đúng giờ
Nghiêm túc
Không hút thuốc trong phịng học
Hồn thành nhiệm vụ do BCV đặt ra
Đi học đầy đủ, đúng giờ (nghỉ học không
quá 3 buổi), tham gia đầy đủ các đợt ngoại
khoá (tham quan, liên hoan)


• - Tích cực hăng hái tham gia thảo luận
• Nghỉ học có lí do, xin nghỉ buổi cuối cùng
• Không sử dụng ĐT
Ghi chú:
Giờ học
- Sáng: 8g – 11g 30p
- Chiều: 14g – 17g




Nhu cầu và mong đợi ?
- Nắm được chủ trương GDKNS, đặc biệt
đối với mơn Địa lí
- Nắm được PP GDKNS môn ĐL
- Biết được địa chỉ để GDKNS
- Được chia sẻ với mọi người trong lớp học
- Trao đổi, học tập kinh nghiệm GDKNS qua
môn ĐL của BCV và các thành viên trong
lớp


• - Khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
hiệu quả
• Cho biết ND CT, Tài liệu
• Biết cách và PP để tập huấn tại cơ sở


Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
HV có khả năng:
- Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết
về KNS và GD KNS cho HS PT.
- Hiểu được ND, PP GD KNS cho HS qua mơn
Địa lí
- Có kĩ năng soạn và dạy bài Địa lí kết hợp GD
KNS
- Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS

cho HS.


Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
NỘI DUNG TẬP HUẤN

Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương
pháp tập huấn
• Bài 1: Quan niệm về kĩ năng sống
• Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung GD KNS
cho HS
• Bài 3: Phương pháp GD KNS cho HS phổ thơng
• Bài 4: GD KNS cho HS qua mơn Địa lí
• Bài 5: Thực hành GD KNS cho HS qua mơn Địa

• Bài tổng kết


Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN CÙNG THAM GIA

• Trong q trình tập huấn, HV được tạo cơ hội tham gia
tích cực vào các HĐ, cùng chia sẻ suy nghĩ, ý kiến, kinh
nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân,… Qua đó,
HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh nội dung tập
huấn với sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV.
Lợi ích :
• HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn

• Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV, HV với GV
• HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được những điều
đã học được.


Bài 1. Tìm hiểu kỹ năng sống
- Theo bạn KNS là gì, cho ví dụ ? (cá nhân)
+ Là năng lực sống của mọi người, biết chia
sẻ cảm thông để cùng chung sống
+ Xử lí giải quyết vđ của cuộc sống 1 cách
nhẹ nhàng, tế nhị, dễ chịu.




1. Quan niệm về KNS
Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác nhau về
KNS
• Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
KNS: khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực,
giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày
• Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF):
KNS: cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành
vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về
tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển
kỹ năng


• Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên

hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với 4 trụ cột
của GD:
- Học để biết (Learning to know): KN tư duy
như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra
quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức
được hậu quả,…
- Học để làm: KN thực hiện công việc và các
nhiệm vụ như: KN đặt mục tiêu, đảm nhận
trách nhiệm,…


- Học để sống với người khác ( Learning to live
together) : KN xã hội như: giao tiếp, thương
lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo
nhóm, thể hiện sự cảm thông,……
- Học làm người (Learning to be): KN cá nhân
như: ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm
xúc, tự nhận thức, tự tin,…


Bài 1. Tìm hiểu kỹ năng sống
KẾT LUẬN
- KNS: Các KN cụ thể cần thiết cho cuộc sống hàng
ngày của con người.
- Bản chất của KNS: KN tự quản bản thân và kỹ năng
xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống,
học tập và làm việc hiệu quả.
= KNS:* Khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,
* Khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác và với xã hội,

* Khả năng ứng phó tích cực trước các tình
huống của cuộc sống.


Đặc điểm: KNS vừa mang tính cá nhân
vừa mang tính XH
• Mang tính cá nhân: vì đó là khả năng của
cá nhân.
• Mang tính xã hội: vì KNS phụ thuộc vào
các giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu
ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa
của gia đình, cộng đồng, dân tộc.


2. Phân loại KNS
• UNESCO, WHO, UNICEF: KNS gồm các kĩ năng cơ bản
sau:
– KN giải quyết vấn đề
– KN suy nghĩ/ tư duy phân tích có phê phán
– KN giao tiếp hiệu quả
– KN ra quyết định
– KN tư duy sáng tạo
– KN giao tiếp ứng xử cá nhân
– KN tự nhận thức/ tự trọng và tự tin của bản thân,
xác định giá trị
– KN thể hiện sự cảm thơng
– KN ứng phó với căng thẳng và cảm xúc


2. Phân loại KNS (tiếp)

GD Việt Nam phân loại theo các mối quan hệ:
• Nhóm KN nhận biết và sống với chính mình: KN tự
nhận thức, xác định giá trị, đặt mục tiêu, kiềm
chế cảm xúc; ứng phó với căng thẳng, quản lí
thời gian; đảm nhận trách nhiệm
• Nhóm KN nhận biết và sống với người khác: KN giao
tiếp, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng/từ
chối, thể hiện sự cảm thông, hợp tác, tìm kiếm
sự hỗ trợ, giúp đỡ
• Nhóm KN ra quyết định một cách hiệu quả: KN tìm
kiếm và xử lí thơng tin, tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề


Giao tiếp

Tư duy

Ra quyết
định

Làm chủ
bản thân

Tự tin

Tự
trọng

Phản

hồi/Lắng
nghe tích
cực

Trình
bày suy
nghĩ/ý
tưởng

Ứng
xử/giao
tiếp

Nêu vấn
đề

Bình
luận

Tìm kiếm
và xử lý
thơng tin

Xác
định/tìm
kiếm các
lựa chọn

Giải
quyết

vấn đề

Đặt
mục
tiêu

Quản
lý thời
gian

………
………

Thể hiện
sự cảm
thơng

…………
…………
…………
……

Phân
tích đối
chiếu

Ứng
phó

Thương

lượng

Đảm nhận
trách
nhiệm

Kiểm sốt
cảm xúc

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………

12



…………
…………
……….

      11


Tự nhận
thức

Xác định
giá trị
bản thân

11

12


Kết luận
• Có nhiều cách phân loại KNS và có sự khác
nhau giữa các cách: chỉ ra các KNS cụ thể
(UNESCO, WHO và UNICEF); phân thành
các nhóm KNS (Anh); phân loại theo các
mối quan hệ (Việt Nam).
• Tuy nhiên sự phân loại chỉ là tương đối.
Trên thực tế, các KNS thường khơng hồn
tồn tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ
đến nhau


Bài 1: Tầm quan trọng của
giáo dục KNS cho HS
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một người thiếu KNS?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiều người trong XH thiếu KNS?
• Kết luận:
Cần giáo dục KNS cho HS phổ thơng vì:

+ KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.
+ Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thơng hình thành nhân cách
+ Bối cảnh hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường
+ Yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
+ Xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.



Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc và
nội dung GDKNS
1. Mục tiêu GD KNS:
-

-

Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ
năng phù hợp
Hình thành những hành vi, thói quen lành
mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu
cực trong quan hệ, tình huống của cuộc sống,
Tạo cơ hội để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận
của cá nhân, phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ,
tinh thần và đạo đức


Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc và
nội dung GDKNS
2. Nguyên tắc GD KNS:
- Tương tác: trong mối quan hệ với người khác
- Trải nghiệm: Thực hành trong tình huống thực

- Tiến trình: Nhận thứchình thành thái độ thay
đổi HV
- Thay đổi hành vi:
- Thời gian- môi trường giáo dục: mọi lúc, mọi nơi


×