Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gãy thân xương cẳng tay doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.06 KB, 3 trang )

Gãy thân xương cẳng tay
(Yduocvn.com) - Gãy thân xương cẳng tay
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
I.Xác định thân xương cánh tay:
Thân xương cánh tay: dược giới hạn từ Dưới Mấu Động->Trên Mõm trên lồi cầu khoảng 4 khoát ngón
tay( của người bệnh).
III.Nguyên nhân-cơ chế:
1.Trực tiếp: Do vật cứng đập vào hoặc viên đạn,mảnh bom bắn voà làm gãy xương.
2.Gián tiếp: Do ngã chống khuỷu,chống tay xuống đất.
IV.Tổn thương giải phẫu bệnh:
1.Tổn thương xương:
1.1.Vị trí gãy: Gãy thân xương cánh tay có thể gặp gãy 1/3T-G-D,trong đó gãy 1/3G hay gặp hơn.
1.2.Đường gãy: Có thể đường gãy ngang,chéo xoắn,gãy nhiều đoạn,nhiều mảnh.
1.3.Di lệch: Phụ thuộc lực chấn thương,cơ co kéo,trọng lượng chi thể.
*Gãy 1/3T xương cánh tay có 3 vị trí gãy khác nhau:
- Gãy dưới Mấu động và trên chỗ bám của cơ ngực to:
+ Đầu trung tâm: Bị cơ vai-mấu động kéo giạng và xoay ngoài
+ Đàu ngoại vi: Bị cơ vai-ngực-cánh tay( cơ Delta,quạ -cánh tay,nhị đầu,tam đầu) kéo lên
trên,ra trước,vào trong.
- Gãy dưới chỗ bám cơ ngực to và trên chỗ bám cơ Delta:
+ Trung tâm: Bị cơ ngực to kéo vào trong,ra trước.
+ Ngoại vi: Bị cơ Delta,tam đầu,nhị đầu kéo lên trên và ra ngoài.
Tạo góc mỡ ra ngoài.
- Gãy dưới chỗ bám cơ Delta:
+ Trung tâm: Bị cơ Delta kéo giạng ra ngoài.
+ Ngoại vi: Bị cơ quạ-cánh tay,mhị đầu,tam đầu kéo lên trên.
Tạo góc mở vào trong.
Ta thấy: tất cả gãy 1/3T,đoạn trung tâm đi lệch ra phía trước khoảng 30 độ và vị trí gãy càng thấp thì
di lệch giạng càng giảm.
*Gãy 1/3G:
- Thường ít di lệch: Do các cơ tam đầu và cơ cánh tay trước bọc xung quanh xương.


- Khi có gãy di lệch thí hay bị chèn cơ vào giữa 2 đầu õ gãy.
+ Trung tâm: Bị cơ Delta kéo ra trước và giạng.
+ Ngoại vi: Bị cơ nhị đầu,tam đầu kéo lên trên.
*Gãy 1/3D:
- Trung tâm: Hầu như không di lệch.
- Ngoại vi: Bị cơ nhịu đầu,tam đầu,cánh tay trước,cánh tay-quay co kéo làm di lệch chồng->Gây ngắn
chi.
- Gãy thấp->Có thể gây tổn thương bó mạch thần kinh cánh tay.
2.Tổn thương phối hợp:
2.1.Thần kinh quay:
- Hay gặp trong gãy 1/3G.1/3D( chủ yếu bị căng giản,bầm giập,bị kẹt giữa hâI đầu xương gãy/bị ép
trong khối can xương,trong khối sẹo phần mềm->Thường hòi phục sau 3-4 tháng( 90%),10% còn lại bị
đứt phải khâu phục hồi).
V.Chẩn đoán:
1.LS:
- Chi biến giạng.
- Điểm đau chói cố định ở 1/3T-G-D.
- Lạo xạo xương.
- Cữ động bất thường tại ỗ gãy.
- Bất lực vận động: Không nâng và giạn cánh tay được( khi gãy hoàn toàn),có thể vận động cánh tay
chút ít( gãy khong hoàn toàn).
- Không duỗi được cổ tay,không duỗi được đót một các nghón,không giạng –duỗi được ngón cái.
- Mất cảm giác ẵ ngoài mu tay( khi tỏn thương dây quay).
2.Xq thanửg và nghiêng: Xác định vị trí-tính chất ỗ gãy.
VI.Biến chứng:
1.Sớm:
- Liệt dây thần kinh quay.
- Tổn thương đm cánh tay( gãy 1/3 T và G).
- Chèn cơ vào giữa 2 đầu ỗ gãy.
2.Muộn:

- Chèn ép thần kinh quay( do can xù,sẹo phần mềm).
- Chậm lion xương,khớp giả.
- Liền lệch( gập hgóc,chồng,xoay,sang bên).
- Hạn chế vận động khớp khuỷu và vai.
VII,Điều trị:
1.Bão tồn:
1.1.CĐ:
- Gãy kín,ít di lệch/không di lệch,di lệch nhiều ở TE nắn chỉnh được.
1.2.PP:
- Vô cảm: Gây tê ỗ gãy( hay dùng)=Lidocain 1%/gây tê đám rối thần kinhcánh tay.
- Nắn chỉnh hết di lệch( nếu có).
- Bó bột Ngực-Cánh tay giạng/Bó nẹp với Ds dân tộc cỗ truyền.
+ Trên chỗ bám cơ ngục to: Cánh tay giạng 80-90 độ,ra trước 30-40 đọ.
+ Dưới chỗ bám cơ ngực to: Cánh tay giạng 60-70 độ,ra trước 30độ,Khuỷu gấp 90 độ,cẳng tay
nữa sấp-nữa ngữa.
Chú ý: Nếu có tổn thương kết hợp ngực/bệnh mạn tính đường hô hấp-tuần hoàn->Không bó bột
Ngực-cánh tay,Mà có thể bó bột chữ U cố định Bã vai-Cánh-Cẳng tay/Bó nẹp Đông y có đệm gối dưới
hõm nách để cánh tay giạng –xoay ngoài và ra trước.
2.Phẫu thuật:
2.1.CĐ: Những trường hợp nắn chỉnh không kết quả.
Gãy xương hở.
Gãy xương kết hợp tổn thương mạch máu-thần kinh quay
2.2.Vô cẩm: Tê đám rối thần kinh cánh tay.
2.3.Kỷ thuật:
- Đường mỗ: Mặt trước ngoài theo bờ ngoài cơ nhị đầu/sau ngoài qua cơ tam đầucánh tay.
- Xếp các mảnh xương và dạon gãy về vị trí giảI phãu.
- Cố định bằng phương tiệ kết xương:
+ Hay dùng nhất: Kết xương bằng nẹp vít.
+ Có thể : Dùng đinh nội tuỷ,Bắt vít/buộc vòng thép.
+ Khung cố định ngoìa khi ãy hỏ nhiễm khuẫn.

3,Phục hồi chức năng:
- Tập co cơ đẳng trường ngay từ đầu.
- Sau tháo bột/ngày thứ3-5 khi PT cho BN tập vận động phục hồi chức năng hệ thống cơ-gân-khớp
khuỷu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×