Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI TẬP DUNG DỊCH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.13 KB, 9 trang )

CHUƠNG 7
DUNG DỊCH
7.1. Dung dịch nước muối:
a. Là hệ dị thể. b. Là hệ vi dị thể.
c. Là hệ đồng thể. d. Là hệ một pha.
7.2. Dung dịch đệm là một hỗn hợp gồm:
a. Một acid và bazơ liên hợp.
b. Một acid và muối của nó với baz mạnh.
c. Một baz và một muối của nó với acid mạnh.
d. Một baz yếu và muối của nó với acid mạnh.
7.3. Trong các dung dịch sau dung dịch nào có thể dùng làm dung
dịch đệm:
a. Dung dịch HCl + NaCl.
b. Dung dịch CH
3
COOH + CH
3
COONa.
c. Dung dịch CH
3
COOH.
d. Dung dịch CH
3
COOH + CH
3
COONa và dung dịch
NH
4
Cl + NH
3
.


7.4. Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi
pha loãng gấp đôi, dung dịch có pH ít biến đổi là:
a. HCl + NaCl. b. CH
3
COOH + CH
3
COONa.
c. KOH + NH
3
d. CH
3
COOH + HCl
7.5. Chọn câu đúng
a. Sự điện ly của chất điện ly mạnh là một quá trình thuận
nghịch.
b. Sự điện ly của chất điện ly yếu là một quá trình bất thuận
nghịch.
c. Sự điện ly của chất điện ly yếu là một quá trình thuận
nghịch.
d. a, c đều đúng.
7.6. Nồng độ [H
+
] luôn luôn là:
a. Trong nước nguyên chất: [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
mol/l.

b. Trong dung dịch acid: [H
+
] > 10
-7
mol/l.
c. Trong dung dịch baz: [H
+
] < 10
-7
mol/l và [OH
-
] > 10
-7
mol/l.
d. a, b, c đều đúng.
7.7. Chọn câu đúng
a. Chỉ những hợp chất ion khi hòa tan trong nước mới bị
điện ly.
b. Độ điện ly chỉ phụ thuộc bản chất chất điện ly.
c. Khi pha loãng dung dịch, độ điện ly của chất điện ly yếu
tăng.
d. Độ lớn của độ điện ly có thể lớn hơn 1.
7.8. Sắp xếp theo dãy tăng dần của độ điện ly:
a. CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl 1M
b. CH
3

COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M < HCl 1M
c. HCl 1M < CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M
d. CH
3
COOH 0,001M < HCl 1M < CH
3
COOH 0,1M
7.9. Dung dịch nào sau đây: Al
3
(SO
4
)
3
, Na
3
PO
4
, HCl, KNO
3

pH < 7
a. HCl b. HCl và Al
3
(SO

4
)
3
c. KNO
3
và HCl d. Na
3
PO
4
và HCl
7.10. Tính nồng độ H
+
và OH
-
trong các dung dịch có pH = 3. Dung
dịch đó có tính:
a. axit b. kiềm
c. trung tính d. a, b, c đều sai
7.11. Tính nồng độ H
+
và OH
-
trong các dung dịch có pH = 7. Dung
dịch đó có tính:
a. axit b. kiềm
c. trung tính d. a, b, c đều sai
7.12. Tính nồng độ H
+
và OH
-

trong các dung dịch có pH = 12,7.
Dung dịch đó có tính:
a. axit b. kiềm
c. trung tính d. a, b, c đều sai
7.13. Dung dịch một lần acid có nồng độ 0,01M có pH = 4. Như vậy
acid này là acid:
a. Mạnh b. Yếu
c. Trung bình d. Không đủ dữ liệu để kết luận
7.14. Một dung dịch có nồng độ H
+
bằng 0,001 M. pH và [OH
-
] của
dung dịch này bằng:
a. pH = 3; [OH
-
] = 10
-10
M b. pH = 10
-3
; [OH
-
] = 10
-11
M
c. pH = 2; [OH
-
] = 10
-10
M d. pH = 3; [OH

-
] = 10
-11
M
7.15. Tính pH của dung dịch NaOH 0,001M
a. 3 b. 6
c. 11 d. 13
7.16. Xác định pH của dung dịch HCN 0,01M. Biết K
a
của HCN
bằng 6,2 x 10
-10

a. 6,60 b. 5,60
c. 2,49×10
-6
d. 2,49×10
-7
7.17. Xác định pH của dung dịch NH
4
OH 0,05M. Biết K
b
của NH
3
bằng 1,8 x 10
-5

a. 9,49×10
-4
b. 5,27×10

-6
c. 10,9 d. 4,74
7.18.
Acid HNO
2
có K = 5×10
-4
, độ điện ly ∝ = 20% thì nồng độ là:
a. 2,5×10
-2
M b. 1,25×10
-4
M
c. 1,25×10
-2
M
d. a, b, c đều sai
7.19. Dung dịch NaOH 2N (d = 1,08) có nồng độ % là:
a. 6,4% b. 7%
c. 6,5% d. 7,4%
7.20. Hằng số điện ly của dung dịch CH
3
COOH 0,1M có độ điện ly
α = 0,0132 là:
a. 2,2×10
-3
b. 1,7×10
-5
c. 2,5×10
-4

d. a,b,c đều sai
7.21. Dung dịch HCl trong nước gồm các ion sau:
a. H
+
, OH
-
b. H
+
, Cl
-
c. H
+
, OH
-
,Cl
-
, HCl d. H
+
, OH
-
, Cl
-
7.22. Dung dịch nào sau đây có pH < 7
a. NaF b. KCN
c. NH
4
Br d. NaCl
7.23. Acid H
3
PO

4
có ba bậc hằng số điện ly sau:
k
1
= 7,5.10
-3
, k
2
= 6,3.10
-8
, k
3
= 1,3.10
-13
. Hằng số điện ly
chung của acid H
3
PO
4
:
a. 7,5×10
-3
b. 47,27×10
-11
c. 6,14×10
-25
d. a, b, c đều sai
7.24. Tính pH của dung dịch NH
3
0,01M, cho biết pK của NH

4
+
bằng
9,23.
a. 9,23 b. 2,75
c. 10,6 d. 8,26
7.25. Tính pH của dung dịch NH
4
Cl 0,1M, cho biết pK của NH
4
+
bằng 9,23.
a. 2,35 b. 5,11
c. 7,24 d. 5,75
7.26. Tính pH của dung dịch CH
3
COOH 0,1M, cho biết pKa của
CH
3
COOH bằng 4,75.
a. 8,54 b. 2,52
c. 5,334 d. 2,875
7.27. Một dung dịch chứa CH
3
COOH 0,1 M và CH
3
COONa 0,2M.
Biết pKa của CH
3
COOH là 4,73 và lg2 = 0,30. pH của dung

dịch này bằng:
a. 4,80 b. 2,91
c. 5,03 d. 5,40
7.28. Cần bao nhiêu gam natri vào 1 lít nước để thu được 1 dung
dịch NaOH có nồng độ 4%
a. 46,3g b. 23,5g
c. 41,66g d. 50,3g
7.29. Hòa tan 25g CaCl
2
.6H
2
O vào 300 ml H
2
O thì có dung dịch d =
1,08 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch là:
a. 0,38 b. 0,48
c. 0,28 d. a,b,c đều sai
7.30.
Tính pH của dung dịch H
2
S 0,01M với độ điện ly α = 4,5%
a. 4,5 b. 4
c. 3,35 d. 3
7.31. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha thành 4 lít dung dịch 10%.
Biết tỷ trọng dung dịch đó là 1,115.
a. 115g b. 246g
c. 400g d. 446g
7.32. Tính C% và C
M
của dung dịch NaOH 4N. Biết d = 2,16.

a. C
%
= 7,4%
C
M
= 4M
b. C
%
= 7,4%
C
M
= 0,4M
c. C
%
= 40%
C
M
= 2M
d. C
%
= 40%
C
M
= 2M
7.33. Xác định nồng độ của các ion trong dung dịch NaOH. Biết độ
phân ly của nồng độ 0,1N của nó là α = 0,87
a. 0,087 ion g/l b. 0,87 ion g/l
c. 8,7 ion g/l d. 0,115 ion g/l
7.34. Khi hoà tan 111,6g ZnCl
2

vào

1000 gam nước thì thu được
một dung dịch đông đặc ở -3,85
0
C. Tính độ phân ly biểu kiến
của muối. Biết K
a
= 1,86.
a. 0,765% b. 7,65%
c. 76,5% d. a, b, c đều sai
7.35. Hòa tan 100 g CuSO
4
.5H
2
O vào 400g dung dịch CuSO
4
4%
thì nồng độ C% của dung dịch mới là:
a. 14%. b. 16%.
c. 13%. d. a, b, c đều sai
7.36. Để chế biến 3000g dung dịch muối ăn 10% cần lấy bao nhiêu
gam muối ăn và bao nhiêu gam nước.
a. 300 - 2700 b. 30 - 2970
c. 60 - 2940 d. 100 - 2900
7.37. Cần 40 ml dung dịch NaOH 0,75M để trung hòa 15 ml dung
dịch H
2
SO
4

.
(i) Xác định nồng độ mol H
2
SO
4
.
(ii) Khi cho 12g Mg hoà tan trong axit thì cần bao nhiêu ml
axit ?
a. (i) 1M
(ii) 1lít
b. (i) 0,5M
(ii) 0,5lít
c. (i) 1M
(ii) 0,5lít
d. (i) 0,5M
(ii) 1lít
7.38. Cần dùng 200 ml dung dịch HCl để trung hòa hết 100 ml dung
dịch NaOH 1M
(i) Tính nồng độ đương lượng của HCl.
(ii) Nếu dùng 200 ml dung dịch nói trên để pha ra nồng độ
0,01M, cần phải thêm bao nhiêu ml nước.
a. (i) 0,5N
(ii) 9,8lít
b. (i) 1N
(ii) 9,8lít
c. (i) 0,5N
(ii) 4,9lít
d. (i) 1N
(ii) 4,9lít
7.39. Xác định lượng NaNO

3
cần hòa tan trong 800g nước để pha
được dung dịch 20%.
a. 20g b. 200g
c. 10g d. 100g
7.40. Xác định lượng (CH
3
CO)
2
O cần hòa tan trong 949g nước để
điều chế dung dịch CH
3
COOH 6%.
a. 10,2g b. 102g
c. 5,1g d. 51g
7.41. Xác định lượng (CH
3
CO)
2
O cần hòa tan trong 199g dung dịch
chức 30g CH
3
COOH, để pha được dung dịch CH
3
COOH
36%.
a. 7,65g b. 76,5g
c. 765g d. a, b, c đều sai
7.42. Xác định lượng FeSO
4

.7H
2
O cần hòa tan trong 372,2g nước
để thu được dung dịch FeSO
4
3,8%.
a. 27,8g b. 2,78g
c. 55,6g d. 5,56g
7.43. Xác định nồng độ phần trăm của FeSO
4
trong dung dịch thu
được khi hòa tan 41,7g FeSO
4
.7H
2
O trong 258,3g nước.
a. 1,52% b. 15,2%
c. 0,76% d. 7,6%
7.44. Xác định lượng nước cần hòa tan 188g K
2
O để thu được
dung dịch KOH 5,6%.
a. 38,12g b. 3812g
c. 19,06g d. 1906g
7.45. Xác định thể tích amoniac (ở điều kiện chuẩn) cần hòa tan
trong 249g nước để thu được dung dịch amoni hydroxyt 35%.
a. 67,2lít b. 6,72lít
c. 0,672lít d. a, b, c đều sai
7.46. Xác định lượng nước cần hòa tan 100g kali sunfat để thu
được dung dịch 5%.

a. 950g b. 95g
c. 1900g d. 190g
7.47. Xác định lượng dung dịch axit sunfuric 61,25% cần hòa tan
40g anhydrit để thu được dung dịch axit sunfuric 73,5%.
a. 9g b. 90g
c. 16g d. 160g
7.48. Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được khi trộn 200 ml
dung dịch axit sunfuric 8M và 300ml dung dịch axit sunfuric
2M.
a. 0,44M b. 4,4M
c. 0,22M d. . 2,2M
7.49. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 8M có khối
lượng riêng bằng 1,23g/cm
3
.
a. 42,8% b. 36,8%
c. 23,74% d. 15,9%
7.50. Xác định nồng độ ion H
+
của dung dịch điện ly mạnh HBr
0,02M.
a. 5×10
-13
M
b. 0,02 M
c. 0,04 M d. 25 M
7.51. Xác định nồng độ ion H
+
của dung dịch có pH = 3,75
a. 1,78×10

-3
M b. 1,78×10
-4
M
c. 1,78×10
-5
M d. 1,78×10
-6
M
7.52. Dung dịch H
3
PO
4
14,6% (d = 1,08g/ml). Nồng độ mol của
dung dịch bằng:
a. 1,61M b. 1,51M
c. 1,41M d. 1,31M
7.53. Có 2 lít dung dịch HNO
3
1,1M. Thêm vào đó 0,2 mol HNO
3
, rồi
thêm nước vào để được 3 lít. Nồng độ dung dịch thu được là:
a. 0,4M b. 0,6M
c. 0,8M d. 1,0M
7.54. Trộn 100g dung dịch NaCl 10% vào 50g dung dịch NaCl 40%.
Nồng độ dung dịch mới thu được là:
a. 10% b. 15%
c. 20% d. 25%
7.55. Một axit yếu điện ly cho hai ion có hằng số điện ly K = 10

-5
.
Nồng độ của dung dịch axit là 10
-1
M. Độ điện ly của axit trong
dung dịch là:
a. 0,001 b. 0,01
c. 0,1 d. 1
7.56. Để trung hòa 30ml dung dịch NaOH 0,1N cần đúng 12ml
dung dịch HCl. Vậy, nồng độ đương lượng gam của dung dịch
axit là:
a. 0,35N b. 0,30N
c. 0,25N d. 0,20N
7.57. Số gam CaCl
2
cần thêm vàp 300ml nước để thu được dung
dịch 2,46 mol/kg là:
a. 78,9g b. 79,9g
c. 80,9g d. 81,9g
7.58.
Tìm độ điện ly của axit HCN 0,05M. Biết K
a
= 7×10
-10
.
a. 0,0118% b. 0,118%
c. 1,18% d. 11,8%
7.59.
Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 7,308g NaCl
trong 0,25kg nước, biết rằng ở 291K áp suất thẩm thấu của

dung dịch này là 2,1077.10
6
Pa, khối lượng riêng của dung
dịch là 1g.cm
-3
. Cho biết k
đ
(H
2
O) = 1,86.
a. - 1,66
0
C. b. – 16,6
0
C.
c. - 166
0
C d. kết quả khác.
7.60.
Tính độ hoà tan ( mol/l) của BaSO
4
trong nước nguyên chất.
Biết rằng T
BaSO4
= 10
-10
.
a. 10
5
M b. 10

-5
M
c. 10
-3
M d. 10
-4
M
7.61.
Tính độ hoà tan (mol/l) của BaSO
4
trong BaCl
2
10
-2
M. Biết
rằng T
BaSO4
= 10
-10
.
a. 10
-8
M b. 10
-4
M
c. 10
-6
M d. 10
-10
M

7.62.
Tích số tan của BaSO
4
bằng 10
-10
. Tính độ tan của BaSO
4

trong nước nguyên chất và trong dung dịch H
2
SO
4
0,1M.
a. 10
-4
M; 10
-9
M. b. 10
-5
M; 10
-9
M
c. 10
-4
M; 10
-8
M d. 10
-4
M; 10
-10

M
7.63.
Cho 10
-2
mol KSCN vào 10 ml dung dịch muối Fe
3+
nồng độ
10
-3
M. Biết rằng phức được tạo ra ( màu đỏ sẫm ) có công
thức FeSCN
2+
và nồng độ Fe
3+
tự do, chưa tham gia vào phức
là 8.10
-6
M. Tính hằng số bền của phức.
a. K = 1,25. b. K = 12,5.
c. K = 125. d. K = 0,125.
7.64.
Dung dịch bão hoà AgCl có pH = 7. Trộn 950 ml dung dịch
bão hoà với 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính pH của dung dịch
và nồng độ của Ag
+
sau khi trộn, biết rằng :T
AgCl
= 1,77.10
-10
.

a. pH = 1,3; [Ag
+
]= 3,54.10
-9
b. pH = 13; [Ag
+
]= 0,54.10
-9
M
c. pH = 1,3; [Ag
+
]= 35,4.10
-9
M d. pH = 13; [Ag
+
]= 35,4.10
-9
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×