Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

hdng lop7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.6 KB, 35 trang )

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Tuần : 7 Ngày soạn:
Tiết : 7 Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 9
TRUYềN THốNG NHà TRƯờng
Hoạt động thứ nhất: BầU CáN Bộ LớP

I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
+Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn
luyện của lớp.
+Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm.
+Tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp.
2) Hình thức hoạt động:
- Nghe báo và thảo luận.
- Bầu bằng biểu quyết hoặc bỏ phiếu.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện hoạt động.
- Một bản báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm qua.
+ Tình hình chung về cơ cấu đội ngũ cán cán bộ gồm những ai?
+ Ưu, nhợc điểm chính qua 1 năm hoạt động.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
2) Về tổ chức:
- GVCN hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng để bàn bạc thống nhất một số
công việc chuẩn bị cho hoạt động nh:
IV/ Tiến trình hoạt động.
Hát tập thể bài : Vui bớc đến trờng
1) Hoạt động mở đầu : Ngời điều khiển nêu lý do và giới thiệu chung về chơng


trình hoạt động.
2) Hoạt động 1: NGHE BáO CáO CHUNG
- Ngời điều khiển giới thiệu lớp trởng thay mặt cả lớp đọc báo cáo tình hình hoạt
động của cán bộ lớp năm qua.
- Sau báo cáo ngời điều khiển hỏi : ai có ý kiến bổ sung. Th kí viết biên bản.
3) Hoạt động 2: thảo luận theo tổ
- Sau đó mỗi tổ cử một th kí ghi kết quả.
4/ Hoạt động 3: tổ chức bầu cán bộ lớp
- Tiến hành bầu cán bộ lớp theo hình thức đã chọn.
- Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt.
5/ Hoạt động cuối cùng.
- GVCN phát biểu ý kiến dặn dò đội ngũ cán bộ l ớp mới, động viên cả lớp
tích cực hợp tác xây dựng tập thể lớp vững mạnh.
- Ngời điều khiển nhận xét kết quả.
Tuần : 10 Ngày soạn:
Tiết : 10 Ngày dạy:
Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ nội qui, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó.
- Tự giác thực hiện và nhắc nhỡ nhau cùng chấp hành nội qui của nhà trờng.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung.
- Thảo luận câu hỏi liên hệ thực tế, nội qui và ý nghĩa của việc nội dung qui.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
- Nhiệm vụ cụ thể.
2) Hình thức : thảo luận.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện.
- Bản nội qui nhà trờngvà bản tóm tắt nhiệm vụ năm học.
- Các câu hỏi thảo luận và gợi ý đáp án.

*Câu1: Bạn cho biết nội dung chính của nội qui nhà trờng.?
*Câu 2: Việc tự giác thực hiện đúng nội qui sẽ có tác dụng gì?
*Câu 3: Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trờng không có nội qui?
(Học sinh: các vi phạm nhà trờng không thể quản lý, mất trật tự)
*Câu 4: Theo bạn mỗi cá nhân và tập thể lớp làm gì để thực tốt nhiệm vụ
năm học?
2)Về tổ chức:
- GVCN yêu cầu mỗi tổ tự nghiên cứu trớc câu hỏi, bản nội qui, nhiệm vụ năm học.
- Xây dựng chơng trình hoạt động, cử ngời điều khiển.
- Cử ngời trang trí.
IV/ Tiến hành hoạt động
Hát tập thể bài hát : vui bớc tới trờng
1) Hoạt động 1: thảo luận theo tổ
- GVCN chia lớp thành 4 tổ thảo luận, ngời điều khiển yêu cầu các tổ bốc thăm câu
hỏi (mỗi tổ thảo luận một câu).
- Tổ trởng điều khiển tiến hành thảo luận. Sau đó các tổ ghi kết quả thảo luận.
2) Hoạt động 2: thảo luận cả lớp
- Kết quả các tổ thảo luận gắn lên bảng. Đại diện các tổ trình bày kết quả.
- Ngời điều khiển đề nghị cả lớp trao đổi bổ sung và sau đó chốt lại các ý kiến
3) Hoạt động 3: chơng trình văn nghệ
- Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ lần lợt mời các tiết mục văn nghệ
của cả lớp hoặc trò chơi trình diễn để tạo không khí sôi nổi.
V/ Hoạt động cuối cùng.
- GVCN phát biểu ý kiến và ngời điều khiển nhận xét chung.
Tuần : 11 Ngày soạn :
Tiết : 11 Ngày dạy :

Ca hát mừng năm học mới
Mừng thầy cô và bạn bè
I / Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh

- Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ,ca ngợi tr-
ờng lớp, thầy cô và bạn bè.
- Bồi dỡng tình cảm, yêu mến gắn bó với trờng lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân
ái với bạn bè.
II / Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung : ca ngợi trờng lớp, thầy cô, bạn bè.
2) Hình thức hoạt động:
- Thi hát giữa các tổ, các tiết mục tự chọn.
- Thi đội nào nhanh hơn, sáng tác thơ.
III / Chuẩn bị hoạt động
1) Về phơng tiện:
- Những bài hát, bài thơ về trờng, lớp, bạn bè.
- Hệ thống câu hỏi và đáp án, bản qui ớc về thang điểm.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
2) Về tổ chức :
- GVCN nêu chủ đề, nội dung, chơng trình, kế hoạch.
- Cả lớp thảo luận thng nhất yêu cầu và phân công hoạt động.
+ Xây dựng chơng trình, cau hỏi và đáp án, thang điểm.
+ Phân công ngời dẫn chơng trình.
+ Cử ban giám khảo.
+ Cử ngời mời đại biểu.
IV / Tiến hành hoạt động.
- Hát tập thể bài hát : mùa thu em đến trờng (Mộng Lân)
- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu ban giám khảo, th kí.
- Ngời điều khiển lần lợt giới thiệu các hoạt động và cách thi.
1) Hoạt động 1: Thi các mục tự chọn.
- Mỗi đội chọn một tiết mục dự thi.
- Lần lợt các đội trình bày, sau đó BGK công bố điểm.
2) Hoạt động 2: Thi đội nào nhanh
- Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi:

* Câu 1: Hãy đọc một câu ca dao hay tục ngữ nói về thầy cô?
(đ/án : - Nhất tự vi, bán tự vi s
- Không thầy đố mày làm nên )
* Câu 2: Hãy trình bày một bài thơ về mái trờng thân yêu?
3) Hoạt động 3: Thi sáng tác thơ.
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi, thời gian thi có phần giành cho khán giả.
4) Hoạt động cuối cùng :
+ BGK công bố cuộc thi và phát thởng
+ GVCN nhận xét kết quả hoạt động
Tuần 12 Ngày soạn :
Tiết : 12 Ngày dạy:
THI TìM HIểU Về TRUYềN THốNG
NHà TRờng
I / Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh.
- Củng cố khắc sâu kiến thức, về truyền thống tốt đẹp của nhà trờng
- Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng bằng việc phấn
đấu học tập và rèn luyện.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung: ý nghĩa tên trờng, những truyền thống tốt đẹp, những tấm gơng
học tốt.
2) Hình thức : Tìm hiểu các t liệu.
III / Chuẩn bị hoạt động.
1)Về phơng tiện hoạt động.
- Những t liệu về truyền thống nhà trờng.
+ T liệu về truyền thống giảng dạy và giáo dục của thầy cô.
+ T liệu về truyền thống học tập của các thế hệ học sinh.
- Những câu hỏi định hớng học sinh tìm hiểu.
2)Về tổ chức.
-GVCN định hớng nội dung, yêu cầu học sinh su tầm, giúp học sinh chuẩn
bị nội dung câu hỏi và đáp án.

- Giao cho cán bộ lớp điều khiển và tổ chức.
- Yêu cầu mỗi tổ cử 3 học sinh.
- Ngời điểu khiển cuộc thi.
- Cử BGK mời giáo viên cố vấn.
IV/ Tiến hành hoạt động
- Hát bài hát tập thể.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
- Ngời điều khiển nêu lí do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo, chơngtrình
hoạt động, thể lệ cuộc thi.
- Mời các đội tự giới thiệu.
1) Hoạt động 1: Thi hái hoa dân chủ
* Câu 1: Nêu ý nghĩa của tên trờng.?
* Câu 2: Nhà trờng ta có những truyền thống tốt đẹp nào mà bạn biết?
(đ/án : truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo)
* Câu3: Trong những năm qua lớp ta có những tấm gơng học tập nào mà bạn
cần noi theo?
2) Hoạt động 2: Thi văn nghệ
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi các đội bốc thăm .
- BGK công bố kết quả.
3) Hoạt động 3: Phần thi giành cho khán giả
- Bạn hãy kể tên một số giải thởng mà trờng ta dã đạt đợc?
+ Sau khi phần thi khán giả BGK công bố kết quả đội thắng cuộc.
+ GVCN phát biểu ý kiến chốt lại những truyền thống của nhà trờng, của
lớp và nhắc nhỡ học sinh phải phát huy truyền thống của nhà trờng.
Chủ điểm tháng 10:
chăm ngoan- học giỏi
* Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc học tập là để thành ngời công dân tốt, có
kiến thức nhằm phục vụ cho xã hội.
- Có chí vơn lên và có thái độ học tập đúng đắn.

- Rèn kỹ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kỹ năng trình bày,
trao đổi ý kiến tập thể.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Tuần : 5 Ngày soạn: 17/9/2008
Tiết : 5 Ngày dạy: 19/9/2008
Hoạt động thứ nhất
vâng lời bác hồ dạy
I/ Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh.
- Hiểu đợc nội dung chính trong th Bác Hồ gởi học sinh nhân ngày khai trờng.
- Giáo dục tình cảm yêu thơng Bác Hồ và có ý chí vơn lên trong học tập.
- Rèn kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiến trớc tập thể.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung : Th Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng.
2) Hình thức hoạt động : nghe đọc th Bác Hồ và thảo luận, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện : ảnh Bác Hồ, khăn bàn, lọ hoa, câu hỏi.
2) Về tổ chức:
- GV nêu mục đích yêu, cầu.
- Mỗi cá nhân có một bức th BH.
- GV cùng ban cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi.
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu :
- Hát tập thể bài hát : Hoa thơm dâng Bác
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình, ban giám khảo.
2) Hoạt động 2: Nghe đọc th Bác và thảo luận
- Đại diện lớp trởng đọc th Bác, các tổ bốc thăm câu hỏi.
* Câu 1: Đọc th Bác Hồ có câu: trớc đây cha anh các em ngày nay các em may
mắn độc lập. Bạn có suy nghĩ nh thế nào?
(đ/án: các em có may mắn đợc học hành đầy đủ, đợc gia đình, nhà nớc, xã hội tạo
điều kiện để học hành. Có đợc nh vậy là nhờ sự hi sinh rất nhiều của đồng bào ).

* Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con ngời? Nếu
không học tập sẽ có tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
(tuỳ vào câu hỏi của các đội cho điểm).
* Câu 3: Trong th Bác Hồ dặn học sinh cần phải làm gì? Bác mong muốn học sinh
những điều gì ? để làm theo lời Bác Hồ dạy học sinh chúng ta cần phải làm gì?
(đ/án:cố gắng siêng năng, chăm chỉ học hành, kính trọng vâng lời thầy cô)
* Câu 4: Trong th đã thể hiện những tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng
những tình cảm nào khiến em xúc động nhất?
(đ/án : Quan tâm đến việc học tập của các em, tin tởng, đề cao học tập)
3) Hoạt động 3: Vui văn nghệ
- Thi hát giữa các tổ với các bài hát :
+ Tre ngà bên lăng bác (Hàn Ngọc Bích)
+ Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác (Hoàng Long Hoàng Lân)
V/ Hoạt động cuối cùng :
- GVCN nhận xét tinh thần tham gia của học sinh. Động viên các em cố
gắng làm theo lời Bác.
Tuần : 6 Ngày soạn : 24/9/2008
Tiết : 6 Ngày dạy: 26/9/2008

Hoạt động thứ hai :
Lễ giao ớc thi đua- tiết học tốt
I / Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
- Hiểu thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu thực hiện trong tiết.
- Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn ý thức tổ chức, sáng tạo.
- Rèn kỹ năng ghi chép học bài, làm bài phát biểu trong giờ học.
II/ Nội dung và hình thức.
1) Nội dung:
- ý nghĩa của tiết học tốt.
- Bạn làm thế nào để góp phần vào tiết học tốt, đăng kí thi đua giữa các tiết học tốt.

2) Hình thức :
- Thảo luận tiết học tốt.
- Đăng kí và giao ớc thi đua, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động
1) Phơng tiện hoạt đông.
- Các tổ thống nhất đăng kí nội dung tiết học tốt:
- Chuẩn bị một số câu hỏi để cả lớp thảo luận.
2) Về tổ chức:
- Phân công trang trí.
- Chuẩn bị văn nghệ.
IV / Tiến trình hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu: hát tập thể bài hát : Lớp chúng ta kết đoàn (Mộng Lân).
2) Hoạt động 2: Thảo luận về tiết học
- Ngời điều khiển hớng dẫn cả lớp thảo luận theo tổ.
* Câu 1: thế nào là tiết học tốt?
* Câu 2: Tác dụng của tiết học tốt ?
(đ/án : giúp cho học sinh chủ đông học tập, nắm bài sâu, tạo không khí sôi nổi)
* Câu 3: để có tiết học tốt học sinh cần phải làm gì?
(đ/án : phải chuẩn bài kĩ, tích cực nghe thầy, cô giảng bài )
3) Hoạt động 3: Đăng kí và giao ớc thi đua
- Đại diện các tổ đăng kí thi đua với nội dung sau:
+Chúng tôi gồm có các thành viên sau , chúng tôi hứa :
Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.
Thực hiện tốt kỷ luật của lớp.
Tích cực thực hiện và tham gia xây dựng bài, phấn đấu đạt kết quả.
+ Chỉ tiêu:
100% thực hiện tốt kỷ luật.
80% Phát biểu xây dựng bài
4) Hoạt động 4: Văn nghệ
- Các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.

5) Kết thúc hoạt động. GVCN nhận xét sự tham gia của học sinh.
Tuần : 07 Ngày soạn : 1/10/2008
Tiết : 07 Ngày dạy: 3/10/2008
Hoạt động thứ ba :
Hội vui học tập
I /Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
- Ôn tập, củng cố kiến thức môn học.
- Xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên học giỏi.
- Rèn t duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện trả lời câu hỏi.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
1) Nội dung : kiến thức các bộ môn đã học ở lớp trớc và các kiến thức đã học ở
tháng 9.
2) Hình thức : Thi nhanh, giỏi, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện:
- Cán sự lớp gặp các thầy, các cô bộ môn để chuẩn bị câu hỏi và đáp án.
- Chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
2) Về tổ chức :
- Lập ban tổ chức, phân công nhiệm vụ.
- Th kí ( ), ngời dẫn chơng trình ( ) BGK ( ).
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu.
- Hát tập thể bài hát ba điểm 10 (Lân Cờng)
- Tuyên bố lý do giới thiệu đaị biểu, th kí, Ban giám khảo.
2) Hoạt động 2: Ai nhanh, ai giỏi.
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi và các đội cử ngời trả lời câu hỏi.
* Câu1: Ngày giải phóng Thủ đô là ngày nào ?
(đ/án : ngày 10/10)
* Câu 2: Ngày 15 /10 là ngày gì ?

(đ/ án: ngày Bác Hồ gởi th cho ngành giáo dục)
* Câu 3: Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam là ngày nào?
(đ/án: 20/10).
* Câu 4: Ngày 24/10 là ngày gì?
(đ/án: ngày Liên hiệp quốc).
3) Hoạt động 3: Văn nghệ
- Thi văn nghệ giữa các tổ một số bài hát liên quan đến học tập.
4) Hoạt động 4 : Đội nào nhanh, đội nào giỏi
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi, đội nào bấm chuông nhanh nhất
giành quyền trả lời.
* Câu 1: Tuổi cha tròn 17
Tóc cha chấm ngang vai
Một thiếu nữ mảnh mai
Nhng hiên ngang bất khuất
Cả nớc đều quen biết
Tên chị là nữ anh hùng
Chị là ai?
(đ/án : chị Võ Thị Sáu).
* Câu 2:
ải nào núi đá giăng giăng
Năm xa tớng giặc Liễu Thăng rụng đầu
Là nơi nào?
(đ/án: ải Chi Lăng).
* Câu 3: Hãy chọn những chữ số sao cho có thể viết hai chữ số đó thành một
luỹ thừa để đợc kết quả là một số nguyên dơng nhỏ nhất ?
(đ/án : 1
2
, 1
3
, ,1

9
); (-1
2
,-1
3
, ,-1
8
)
* Câu 4: Ba cha con cùng qua sông, trọng lợng của ba là 50kg, hai con có
trong lợng là 50kg. Thuyền chỉ chở với trọng lợng là 50kg, làm thế nào để cho ba
cha con cùng qua sông.
(đ/án :
-Lần 1 : Hai anh em cùng qua sông, một ngời ở lại, 1 ngời chèo qua lại
sông.
-Lần 2: Cha chèo qua sông, qua bờ bên kia cho con chèo qua lại sông.
-Lần 3 : Hai anh em cung chèo qua lại sông.
+ Trong khi chờ kết quả của BGK thì phần thi giành cho khán giả.
* Câu 1: Bài hát Hổng dám đâu", do ai sáng tác ?
Mơ ớc ngày mai do ai sáng tác ?
-BGK nhận xét chung và trao quà.
V/ Kết thúc hoạt động
- Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả của cuộc thi.
- GVCN nhận xét thái độ tham gia của học sinh.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Tuần: 08 Ngày soạn: 8/10/2008
Tiết: 08 Ngày dạy: 10/10/2008
Hoạt động thứ t:
Sinh hoạt văn nghệ , bài ca học tập
I / Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh.
- Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa của các bài hát.

- Giáo dục thái độ nghiêm túc và thái độ học tập.
- Rèn kỹ năng, phong cách biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung: kết hợp với các tiết mục văn nghệ, thi đọc thơ, bài hát phù hợp với
nội dung câu hỏi.
2) Hình thức : biểu diễn văn nghệ cá nhân, đọc thơ.
III / Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện : câu hỏi và đáp án
2) Về tổ chức:
- Mỗi đội chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ, thành lập ban tổ chức.
- Cử BGK ( ) , th kí ( ).
IV /Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu :
- Hát tập thể bài hát : Lớp chúng ta kết đoàn (Mộng Lân).
- Tuyên bố lý do, Ban giám khảo, th kí.
2) Hoạt động 2: Thi văn nghệ giữa các tổ
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi, lần lợt các đội lên bốc thăm
- BGK chấm điểm, sau đó th kí công bố điểm.
3) Hoạt động 3: Thi hát và đọc thơ.
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi, các đội cùng dùng chuông báo tín
hiệu đội nào có tín hiệu nhanh nhất đội đó có quyền trả lời. Nếu không tín hiệu thì
đội khác trả lời.
* Câu 1: hãy hát một bài hát có từ dụng cụ học sinh?
(đ/án : Em yêu trờng em (Hoàng Lân).
* Câu 2: hãy hát một bài hát có từ trờng và nêu tên bài hát?
(Mái trờng mến yêu (Lê Quốc Thắng).
* Câu 3: đoạn thơ
Ngày ngày đi ra trờng
Em theo con đờng làng
Giữa đất đỏ mịn màng

Đơng mềm nh dải lụa

Đờng vui đón bớc quen.
Em hãy phổ nhạc bài thơ trên ?
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ban tổ chức nhận xét thái độ chuẩn bị của các tổ.
- GVCN nhận xét
Chủ điểm tháng 11
Tôn s trọng đạo
I / Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh.
- Hiểu đợc công việc giảng dạy và giáo dục của các thầy cô.
- Giáo dục thái độ kính trọng, vâng lời thầy, cô giáo.
- Rèn kĩ năng giao tiếp ứng xử với thầy, cô.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Hoạt động thứ nhất:
Tuần : 09 Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết : 09 Ngày dạy:17/10/2008
lễ đăng kí thi đua
Hoa điểm tốt dâng thầy cô
I / Yêu cầu giáo dục :
- Hiểu đợc công lao và tình cảm của thầy cô.
- Có ý chí quyết tâm tu dỡng, học tập tốt.
- Rèn kĩ năng trao đổi ý kiến.
II/ Nội dung và hình thức.
1) Nội dung:
- Trao đổi về công lao và tình cảm của thầy cô.
- Phát động và đăng kí thi đua.
2) Hình thức :
- Tìm hiểu công lao của thầy cô, thi đua tuần học tốt, văn nghệ.
III / Chuẩn bị .

1) Về phơng tiện.
- Câu hỏi và đáp án, tự luận tranh ảnh, truyện kể về công lao của thầy cô.
- ảnh Bác, lọ hoa, khăn bàn.
2) Về tổ chức.
- Các tổ viết đăng kí thi đua tuần học tốt theo chủ đề : hoa điểm tốt dâng
thầy cô.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
- Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá.
- GVCN cùng cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi.
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu
- Hát tập thể bài hát Hoa điểm 10
- Tuyên bố lý do, ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi.
2) Hoạt động 1: Tìm hiểu công ơn thầy cô
- Ngời điều khiển nêu câu hỏi, bổ sung tổng kết theo từng câu hỏi.
* Câu 1: Bạn biết thầy, cô làm việc nh thế nào trong việc giảng dạy?
Đáp án : (tuỳ theo mức độ trả lời của học sinh BGK cho điểm).
* Câu 2: Thầy, cô mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
Đáp án : (Luôn tiến bộ biết vâng lời, đoàn kết bạn bè ).
* Câu 3: Bạn có thể làm những việc để giúp thầy cô trong giảng dạy ?
Đáp án : (Nghe thầy, cô giảng bài, thực hiện tốt các yêu cầu đề ra )
Tiết : 10
3) Hoạt động 2: Văn nghệ
- Mỗi tổ giúp vui một tiết mục văn nghệ.
4) Hoạt động 3: Đăng kí thi đua tuần học tốt
-Cán bộ lớp nêu mục đích yêu cầu,ý nghĩa tiêu chuẩn đánh giá thi đua của
tuần.
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ban tổ chức nhận xét.
- GVCN nhận xét chung, động viên các em thực hiện tốt hơn

- Tập thể lớp hát bài : Bụi phấn.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Tuần : 10 Ngày soạn: 22/10/2008
Tiết : 10 Ngày dạy: 24/10/2008
Hoạt động thứ hai :
Hát về thầy cô- mái trờng
I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh.
- Hiểu thêm nội dung ý nghĩa của các bài hát về thầy, cô và mái trờng.
- Giáo dục thái độ tình cảm yêu quí, biết ơn vâng lời thầy, cô.
- Rèn kĩ năng phong cách biễu diễn văn nghệ.
II / Nội dung và hình thức.
1) Nội dung: các tiết mục văn nghệ
2) Hình thức : thi giữa các tổ
3) Chuẩn bị các phơng tiện và tổ chức.
a/ Phơng tiện.
- Các tiết mục văn nghệ của các tổ nh : hát, múa, đọc thơ
- Trang phục của các tổ, nhạc cụ kèm theo (nếu có).
- Hoá trang cho các tổ, gvcn chuẩn bị phần thởng
- Cán bộ lớp chuẩn bị lời nhận xét.
b/ Tổ chức
- GVCN và ban cán sự thành lập ban tổ chức
+ Ban tổ chức gồm có:
1
2
3
+ Mời giáo viên âm nhạc làm cố vấn : Thầy Trần Thanh Huyền
+ Trang trí: (tổ 3)
+Ngời điều khiển chơng trình :
1
2

+ BGK gồm có:
1
2
3
III/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu : Hát tập thể, giới thiệu đại biểu.
2) Phần giao lu văn nghệ
- Các tiết mục văn nghệ của học sinh xen kẽ với trò chơi hái hoa dâng chủ.
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đợc yêu cầu sẽ đợc trao phần thởng,
không làm đợc sẽ bị phạt (ví dụ nh : nhảy lò cò )
IV/ Kết thúc hoạt động
- Đại diện học sinh cảm ơn thầy, cô đến dự.
- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của các tổ và cá nhân.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Ngày soạn: 5 / 11 / 2007 Tuần : 11
Ngày dạy: 8 / 11 / 2007 Tiết : 11
Hoạt động thứ ba :
Tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo việt
nam 20/11
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh.
- Hiểu đầy đủ ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
- Có thái độ tôn trọng, quí mến, biết ơn thầy cô.
- Biết hành động theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt động sinh hoạt và giao tiếp.
II / Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung
- Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Đại diện học sinh chúc mừng thầy, cô giáo, sinh hoạt văn nghệ.
2) Hình thức: chúc mừng thầy, cô, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện

- Lời chúc mừng thầy, cô, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Tổ chức hái hoa dân chủ.
2) Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm các cán bộ lớp.
- Ngời dẫn chơng trình (lớp trởng).
- Lớp phó văn nghệ chuẩn bị trò chơi.
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu:
- Hát tập thể bài hát Ngày đầu tiên đi học
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
2) Hoạt động 2: Chúc mừng thầy, cô.
- Mời đại diện lớp đọc lời chúc mừng.
- Mời các tổ tặng hoa thầy, cô.
3) Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng
- Học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Phần hái hoa dân chủ.
* Câu 1: Ngày quốc tế hiến chơng nhà giáo tổ chức lần đầu vào ngày tháng năm
nào?
Đáp án: (20/ 10/ 1958).
* Câu 2: Hội đồngBộ trởng ra quyết định lấy ngày 20/ 11 hàng năm làm ngày nhà
giáo Viêt Nam vào ngày tháng năm nào?
Đáp án: (28/ 09/ 1982).
* Câu 3: Hãy hát một bài hát nói về công ơn thầy, cô
Đáp án: (Bụi phấn)
* Câu 4: Theo em là ngời thầy mong muốn ở học sinh những gì ?
Đáp án:(Học tập tốt rèn luyện đạo đức để trở thành ngời có ích cho xã hội).
V / Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể bài hát Mái trờng mến yêu.
- Đại diện lớp hứa với thầy, cô học tập tốt.
- GVCN nhận xét chung.


Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Ngày soạn: 10 / 11 / 2007 Tuần: 12
Ngày dạy: 15 / 11 / 2007 Tiết : 12
Bình báo tờng
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh.
- Hiểu biết về tình nghĩa của thầy, cô và trách nhiệm của thầy cô. Có thái độ tôn
trọng, yêu quí những sáng tác về thầy, cô.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học và kĩ năng sáng tác.
II/ Nội dung và hình thức:
1)Nội dung:
- Sáng tác các bài báo tờng theo thể loại thơ, truyện, vẽ tranh.
- Ban báo tờng của lớp chuẩn bị báo và mời các thầy, cô giáo cố vấn thêm.
2) Về tổ chức:
- Cử ngời điều khiển chơng trình (lớp trởng).
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
III/ Chuẩn bị
1)Phơng tiện :
-Chuẩn bị báo tờng theo các loại thơ, truyện, vẽ và trình bày đẹp.
-Mời các thầy, cô giáo làm cố vấn phần bình chọn, đánh giá bài báo hay.
2)Về tổ chức :
-Ban báo tờng cử ngời điều khiển chơng trìn.
-Trang trí : Tờ báo tờng treo trên bảng, kê bàn hình chữ U.
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
-Các tờ báo cho học sinh xem trớc.
IV/ Tiến trình hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu
- Hát tập thể, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
2) Hoạt động 1
- Ngời điểu kiển nêu thể lệ bình báo.

- Tác giả các bài đợc học sinh chọn nói chủ ý, tâm t, suy nghĩ bản thân.
- Ngời giới thiệu đọc, bình các bài mà học sinh chọn.
- Mời các học sinh ý kiến về bài báo đó.
- BGK cho điểm.
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả báo của các học sinh.
- GVCN chúc mừng những bạn có những bài báo hay và động viên những bạn cha
đạt sẽ cố gắng hơn.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
ngày soạn : 20 / 11 / 2007 Tuần: 13
Ngày dạy: 22 / 11 / 2007 Tiết : 13
Chủ điểm tháng 12
Uống nớc nhớ nguồn
* Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội ta, của cha ông, tổ tiên ta.
- Biết ơn và tự hào với truyền thống vẻ vang đó.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống cha anh bằng hành động kỉ luật tốt,
học tập tốt.
Hoạt động thứ nhất
Những ngời con anh hùng của
quê hơng- đất nớc.
I/ Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh.
- Hiểu đợc sự hy sinh xơng máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại cho hoà
bình cho đất nớc của tự của những ngời con thân yêu.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng.
- Tự hào, tự giác học tập và rèn luyện tốt, tham gia các hoạt động đền ơn đáp
nghĩa.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung.
-Những tấm gơng về các anh hùng của que hơng, đất nớc.

-Những bài thơ,bài hát,câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân
đội.
2) Hình thức.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những ngời con anh hùng.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện.
- T liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hơng, đất nớc.
- Những tranh ảnh về các anh hùng, liệt sĩ, thơng binh, cựu chiến binh.
2) Về tổ chức.
- Các tổ phân công nhiệm vụ cho thành viên trong tổ :
+ Tìm hiểu các tranh ảnh về anh hùng liệt sĩ.
+ Tìm hiểu về mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Chuẩn bị văn nghệ (tổ 1, 2).
+ Ngời điều khiển chơng trình(lớp phó văn thể).
+ Trang trí (tổ 3, 4).
IV/ Tiến hành hoạt động.
* Hoạt động mở đầu :
- Hát tập thể bài hát : Kim Đồng.
- Tuyên bố lý do.
- Phần thi hôm nay gồm 2 phần :
+ Phần 1: tìm hiểu các anh hùng liệt sĩ.
+ Phần 2: thi văn nghệ.
* Phần 1.
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi, giới thiệu lần lợt các đội lên trình
bày kết quả.
- Sau khi các tổ trình bày xong BGK công bố kết quả .
* Câu 1: Trong lớp ta có bạn nào là con của thơng binh? Hãy nêu rõ họ và tên?
* Câu 2: ở Tây Nguyên ta có vị anh hùng nào là dân tộc thiểu số đã dựng lên thành
một bộ phim về cuộc đời anh hùng đó?

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
* Câu 3: Chi đội ta mang tên anh hùng nào? nêu tiểu sử của vị anh hùng đó?
* Câu 4: ở Kon Tum có một con đờng mang tên vị anh hùng ngời dân tộc Tây
Nguyên, vị anh hùng đó là ai?
Đáp án:
1
2.Anh hùng Núp.
3.Nguyễn Thị Minh Khai.
4.Anh hùng Kapakơlơng, A Dừa, U Rê
* Phần II: Vui văn nghệ
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi, các bài hát mang tên các anh hùng
hoặc ca ngợi quê hơng đất nớc.
Ví dụ: hành khúc đội T.N.T.P H.C.M. (Phạm Tuyên)
Hoa thơm dâng Bác (Hà Hải)
- BGK công bố kết quả.
V/ Kết thúc hoạt động.
- BGK công bố kết quả của từng hoạt động.
- Ngời dẫn chơng trình nhận xét.
- GVCN nhận xét chung.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Ngày soạn: Tuần:14
Ngày dạy: Tiết: 14
Hoạt động thứ hai:
Hát về quê hơng và quân đội
anh hùng
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh.
- Biết một số bài thơ, bài hát ca ngợi quân đội.
- Tự hào và yêu quí quê hơng và biết ơn bộ đội.
- Mạnh dạn tự tin, sôi nổi, phát huy năng khiếu.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.

1) Nội dung:
- Ca ngợi quê hơng đất nớc. Đảng Bác Hồ và quân đội.
- Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ.
2)Hình thức: Thi văn nghệ đội nào nhanh hơn.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện.
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hơng và quân đội.
- Những tranh ảnh về các anh hùng, Đảng, Bác Hồ.
2) Về tổ chức.
- GV yêu cầu nội dung, kế hoạch hoạt động và hớng dẫn học sinh chuẩn bị
phơng tiện.
- Ngời dẫn chơng trình (lớp trởng).
- Ngời trang trí(tổ 2, 3).
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu.
- Hát tập thể bài hát: Ca ngợi tổ quốc.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và BGK.
2)Hoạt động1: Thi văn nghệ giữa các tổ.
- Ngời điều khiển cuộc thi nêu thể lệ cuộc thi.
- Các tổ lần lợt thể hiện các tiết mục văn nghệ.
- BGK công bố điểm.
3)Hoạt động 2: Thi đội nào nhanh
Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi đội nào bấm chuông nhanh nhất thì
có quyền trả lời.
* Câu 1: Hãy hát một bài hát ca ngợi quê hơng, đất nớc?
* Câu 2: Bài hát Chú bộ đội do ai sáng tác ? hãy hát bài hát đó?
(Hoàng Hà)
* Câu 3: Em hãy hát bài hát Ước mơ ngày mai.
* Câu 4: có một bài hát ca ngợi về tấm áo chú bộ đội đó là bài hát nào ? hãy
hát bài hát đó ?

(Màu áo chú bộ đội).
* Câu 5: Bài hát Chiến thắng Điện Biên do ai sáng tác?
(Đỗ Nhuận).
* Câu6: Hãy đọc một bài thơ nói về quê hơng, đất nớc?.
- BGK công bố kết quả
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ngời dẫn chơng trình nhận xét từng tổ, sau đó giáo viên chủ nhiệm nhận
xét chung.

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
ngày soạn : Tuần : 15
Ngày dạy: Tiết : 15
Hoạt đông thứ ba :
Thi kể chuyện lịch sử
I/Yêu cầu giáo dục:
- Củng cố, mở rộng tìm hiểu lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta qua các
thời đại.
- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các cnh hùng dân tộc đã có công dựng nớc và giữ nớc.
- Biết noi gơng tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nớc giau mạnh.
II/Nội dung và hình thức hoạt động:
1)Nội dung:
- Các câu chuyện về lịch sử của nớc ta từ thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch
Đằng đến Đại Việt thời Trần và thời Lê.
- ý nghĩa của các câu chuyện đó.
2)Hình thức:
- Các tổ thi kể chuyện.
- Trò chơi giải ô chữ và tìm ẩn số.
III/Hoạt động:
1)Về phơng tiện:
- Các câu chuyện về các anh hùng dân tộc, về sự phát triển kinh tế chính trị, văn

hoá, xã hội.
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.
- Loạn 12 sứ quân: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nớc.
- Lý Thái Tổ định đô ở Thăng Long
- Một số ô chữ +đáp án
2)Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch.
- HS thảo luận để thông nhất.
- Ngời điều khiển chơng trình+th kí.
- Dự kiến ban giám khảo.
- Trang trí.
IV/Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu chơng trình hoạt động gồm có 3 phần:
+Phần 1:Thi kể chuyện lịch sử.
+Phần 2:Thi văn nghệ.
+Phần 3:Trò chơi ô chữ.
- Giới thiệu BGK.
1)Hoạt động1: Thi kể chuyện lịch sử
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi.
- Các tổ lên kể chuyện theo sự điều khiển của ngời dẫn chơng trình.
- BGK công bố điểm.
2)Hoạt động2: Thi văn nghệ:
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi
- Các tổ biểu diễn văn nghệ.
- BGK công bố điểm.
3)Hoạt động3: Trò chơi giải ô chữ:
- Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi và câu hỏi.
*Ô số 1: Có 7 chữ cái:Đây là tên nớc ta buổi đầu dựng nớc.

(Văn Lang)
*Ô số 2: Có 10 chữ cái:Đây là thành luỹ kiên cố thể hiện sự tiến bộ về
mặt kĩ thuật và quân sự của nhân dân Âu Lạc. (Thành Cổ Loa)
*Ô số 3: Có 8 chữ cái:Đây là cuộc khởi nghĩa đã kết thúc 1.000 năm
nớc ta bị phong kiến phơng Bắc đô hộ. (Ngô Quyền)
*Ô số 4: có 10 chữ cái:Đây là tên một vị tớng đã có công dẹp loạn
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
12 sứ quân để thống nhất đất nớc. (Đinh Bộ Lĩnh)
- BGK công bố điểm.
V/Kết thúc hoạt động:
- Ban tổ chức nhận xét chung về cuộc thi và tinh thần tham gia của các tổ.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
ngày soạn : Tuần : 16
Ngày dạy: Tiết : 16
Hoạt động thứ t :
Hội vui học tập
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
- Củng cố mở rộng kiến thức đã học ở những năm.
- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các
hiện tợng trong cuộc sống.
- Hứng thú trong học tập, chăm chỉ để đạt kết quả cao.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1)Nội dung:
- Những kiến thức của các môn học đợc giáo viên ôn tập.
- Những kiến thức các môn học đợc vận dụng vào cuộc sống.
- Những hiện tợng tự nhiên.
2)Hình thức:
- Thi tài giữa các tổ.
- Thi ai nhanh hơn.
III. Chuẩn bị hoạt động:

1)Về phơng tiện hoạt động:
- Các câu hỏi câu đố, các trò chơi, các bài hát.
- Đáp án.
- Dụng cụ báo tín hiệu.
2)Tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề hoạt động và hớng dẫn học sinh chuẩn bị.(mỗi tổ
cử 3 ngời dự thi)
- Cử ngời điều khiển chơng trình (lớp trởng)
-Từng tổ phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
IV. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể.
- Tuyên bố lí do.
- Giới thiệu ban giám khảo.
1)Hoạt động1:
- Đại diện BGK nêu thể lệ
- Các tổ lần lợt chọn lĩnh vực hay môn học trả lời.
- Nếu tổ nào trả lời không đợc thì dành quyền cho tổ khác.
*Câu 1: Chỉ có muỗi cái là đốt ngời đúng hay sai? Vì sao?
(Đúng chỉ có muỗi cái hút máu, còn muỗi đực hút nhựa cây)
*Câu 2: Muỗi đốt không lây nhiễm HIV/AIDS đúng hay sai?Vì sao?
(Đúng, vì virut HIV không sống đợc ở cơ thể muỗi)
*Câu 3: Tại sao mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông?
(Vì mùa đông ngày ngắn và mặt trời chiếu chếch, còn mùa hè ngày
dài và mặt trời chiếu thẳng góc hơn xuống trái đất)
*Câu 4: Trong thiên nhiên có một loài chim bay giật lùi.Đúng hay sai? Tại
sao?
(Đúng.Đó là chim ruồi, khi muốn thoát khỏi cánh hoa mà nó đang hút
mật sâu bên trong thì nó bay giật lùi)
*Câu 5: Vua nào đại thắng quân Thanh
Đống đa lu dấu sử danh muôn đời.

(Là vua nào?) (Quang Trung)
* Câu 6: Sông nào nổi nóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm đầu giặc tan.
(Sông Bạch Đằng)
2) Hoạt động 2:Ai nhanh hơn
- BGK nêu thể lệ cuộc thi, đọi nào bấm chuông nhanh có quyền trả lời trớc.
* Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm nào?
a/ 1009 b/ 1010 c/ 1011 (đ/án b)
*Câu 2: Nớc Đại Việt đã 3 lần thắng quân xâm lợc Mông Nguyên vào
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
năm nào?
+ Lần 1 : a/ 1256 b/ 1257 c/ 1258 (đ/ánc)
+ Lần 2: a/ 1258 b/ 1286 c/ 1287 (đ/án a)
+ Lần 3: a/ 1286 đến 1287 b/ 1287đến 1288 c/ 1288 đến 1289
(đ/án b)
* Câu3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ và kết thúc năm nào?
a/ 1417 đến 1428 b/ 1418 đến 1427 c/ 1419 đến 1429 (đ/án b)
* Câu 4: Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai?
a/ Lê Hoàn b/ Nguyễn Trãi c/ Lê Lợi (đ/án c)
-BGK công bố kết quả, GVCN phát thởng.
V/ Kết thúc hoạt động : Ban tổ chức nhận xét chung về cuộc thi.

ngày soạn: Tuần: 17,18
Ngày dạy: Tiết : 17,18
Chủ điểm tháng 1
Mừng đảng , mừng xuân

I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh.
- Hiểu rõ vai trò, công ơn của Đảng đối với quê hơng đất nớc.
- Tin tởng sự lãnh đạo của Đảng, tự hào và quí mến quê hơng, đất nớc.

- Tự giác học tập tốt để đền đáp công ơn của Đảng, tôn trọng, giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp.
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
-Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá
của quê hơng trong không khí mừng xuân.
-Tự hào và yêu mến quê hơng đất nớc.
-Biết tôn trọng và gữi gìn, bảo vệ những nét đẹp VH, phát huy bản sắc dân tộc.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung
-Những phong tục, tập quán đón Tết của quê hơng.
-Những nét đổi mới trong đời sống văn hoá, bài thơ, câu chuyện về ngày Tết
2) Hình thức: Thi tìm hiểu giữa các tổ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện.
-Các t liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
-Những bài thơ, câu chuyện, bài hát liên quan đến hoạt đôngj.
2) Về tổ chức.
-GVCN nêu ý nghĩa nội dung của chủ đề và yêu cầu học sinh su tầm.
-Hội ý với cán bộ lớp và phân công chuẩn bị
+ Ngời dẫn chơng trình (lớp trởng).
+ Cử BGK (các tổ trởng).
+ Phân công trang trí (tổ 3).
IV / Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu
-Hát tập thể bài hát: Mùa Xuân (Hoàng Lân)
-Nêu lý do, chơng trình hoạt động, yêu cầu của cuộc thi, BGK và các đội
2) Hoạt động 1: BGK nêu thể lệ cuộc thi và câu hỏi
* Câu 1: Bạn hãy kể một câu chuyện vui về ngày tết ở quê hơng bạn hoặc một câu
chuyện mà bạn biết.

* Câu 2: Tết nguyên đán là gì?
* Câu 3: ở quê bạn ngày tết có hoạt động văn hoá nào?
* Câu 4: Tục chúc tết nhau có ý nghĩa gì?
* Câu 5: Bạn có suy nghĩ gì về đêm giao thừa?
* Câu 6: Ngày tết bạn thờng làm gì?
* Câu 8: Bạn hãy hát một bài hát ca ngợi về mùa xuân?
3) Hoạt động cuối cùng
-BGK công bố số điểm đạt đợc của các tổ.
-GVCN đánh giá chung kết quả tham gia hoạt động của cả lớp.

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Ngày soạn: Tuần: 19, 20
Ngày dạy: Tiết : 19, 20
Truyền thống cách mạng
và những nét đổi thay Của quê hơng
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh.
- Hiểu đợc những nét về truyền thống cách mạng, truyền thống học tập, lao động của
đất nớc.
- Tin tởng sự lãnh của Đảng, tự hào về quê hơng.
- Tự giác học tập rèn luyện tốtđể xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung.
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng, ở địa phơng.
- Các truyền thống học tập sản xuất ở địa phơng.
2) Hình thức : Thi kể chuyện về truyền thống quê hơng, văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện.
-Su tầm các bài viết trên sách báo
-Hệ thống các câu hỏi.
2) Về tổ chức.

-Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề nội dung hoạt động, hớng dẫn học sinh su tầm tranh
ảnh.
- Hội ý với cán bộ lớp phân công chuẩn bị.
+ Xây dựng chơng trình.
+ Cử ngời điều khiển(lớp trởng).
+ Cử ngời phụ trách văn nghệ(lớp phó VTM).
+ Phân công trang trí(tổ 4).
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu: Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình.
2) Hoạt động 1: Kể chuyện về truyền thống quê hơng
-Ngời điều khiển nêu thể lệ cuộc thi, sau đó các tổ trình bày câu chuyện của mình.
-BGK công bố kết quả.
3) Hoạt động 2: văn nghệ.
-Mỗi tổ biểu dĩên một tiết mục văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động.
-Ngời điều khiển nêu kết quả hoạt động.
-GVCN nhận xét chung.

Ngày soạn: Tuần: 21, 22
Ngày dạy: Tiết : 21, 22
GIAO LƯU VĂN NGHệ
MừNG ĐảNG- MừNG XUÂN.
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh.
-Lòng biết ơn Đảng và tình yêu đất nớc
-Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để các em giúp đỡ lẫn
nhau.
Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
-Phát huy tiềm năng văn nghệ.
II/ Nội dung và hình thức hoạtđộng.
1) Nội dung.

- Những bài hát, bài thơ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng.
- Những sáng tác tự biên của học sinh theo chủ đề.
2) Hình thức: giao lu văn nghệ.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1)Chuẩn bị hoạt động.
- Học sinh su tầm các tiểu phẩm hoặc tự sáng tác
- Chuẩn bị một số câu hỏi.
2) Về tổ chức.
-Cán bộ lớp hội ý bàn bạc cách thức tổ chức và phân công nhiệm vụ.
-Thành lập 2 đội mỗi đội 8 học sinh để giao lu.
-Xây dựng chơng trình, cử ngời dẫn chơng trình.
-BGK (các tổ trởng).
-Phân công trang trí(tổ 1).
IV/ Tiến trình hoạt động.
1) Hoạt đông1:
- Hát tập thể bài hát : Mùa Xuân.
- Tuyên bố lý do, nêu nội dung, giơí thiệu đại biểu.
- Mời 2 đội lên vị trí để thi
2) Hoạt động 2 : Giao lu
-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lu (Ví dụ:
yêu cầu các đội lần lợt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề ca ngợi Đảng, ca ngợi quê
hơng, đất nớc
-Các đội tiến hành theo yêu cầu, đội nào đến lợt bị tắc coi nh thua. Lúc đó ngời dẫn
chơng trình sẽ hỏi cổ động viên. Đồng thời BGK công bố điểm.
-Trong quá trình giao lu ngời dẫn chơng trình yêu cầu 2 đội ra câu đố cho nhau và
cùng đợc BGK chấm điểm.
V/ Kết thúc hoạt động.
-Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả giao lu của các đội.
- GVCN nhận xét chung biểu dơng tinh thần của cả 2 đội.
- Đại diện học sinh cảm ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động với lớp.

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7
Ngày soạn: Tuần: 23, 24
Ngày dạy: Tiết : 23, 24
Xây dựng kế hoạch thực hiện
trờng xanh- sạch đẹp
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
-Hiểu rõ ý nghĩa của việc xây dựng nhà trờng xanh, sạch đẹp đối với sức khoẻ của mọi
ngời và hình thức hoạt động.
II/ Nội dung và hình thức
1) Nội dung: Làm vệ sinh trờng lớp, bồn hoa cây cảnh, trồng thêm cây xanh.
2) Hình thức: Thảo luận, xay dựng nội dung.
III/ Chuẩn bị hoạt động.
1) Về phơng tiện
- Xây dựng dự thảo về nội dung, kế hoạch thực hiện.
- Trang trí, xây dựng các câu hỏi thảo luận.
2) Về tổ chức.
-GVCN nêu yêu cầu định hớng thảo luận, nội dung, kế hoạch thực hiện, thống nhất
hình thức thảo luận.
-Cử th kí ghi kết quả thảo luận của các tổ
- Cử ngời điều khiển chơng trình().
IV/ Tiến trình hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu : tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
2)Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
- Mỗi tổ cử th kí ghi kết quả.
- Ngời điều khiển mời đại diện tổ bốc thăm câu hỏi, sau đó thảo luận.
3) Hoạt động 2:Thảo luận theo tổ.
- Ngời dẫn chơng trình mời lần lợt các tổ lên trình bày kết quả thảo luận.
- Th kí ghi kết quả của các tổ, sau khi thảo luận ngời điều khiển ghi kết quả thảo luận
của lớp qua một thời gian trao đổi.
- Trình bày nội dung kế hoạch trờng xanh, sạch đẹp và lấy biểu quyết thống nhất kế

hoạch triển khai.
4) Hoạt động3: Chơng trình văn nghệ.
- Ban văn thể của lớp điều khiển chơng trình văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động.
- Ngời dẫn chơng trình nêu nhận xét hoạt động.
-GVCN nhận xét chung.

Trờng THCS Mng Cnh Giáo án hoạt động ngoài giờ 7

Ngày soạn: Tuần: 25
Ngày dạy: Tiết : 25

Chủ điểm tháng 3
Tiến bớc lên đoàn
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
- Hiểu những nét cơ bản về vị trí, vai trò của Đoàn TNCS HCM và truyền thống vẻ vang của
Đoàn.
- Tự hào tin tởng về Đoàn, tôn trọng các anh chị đoàn viên.
- Học tập và rèn luyện theo các gơng ĐV tốt. Có ý thức phấn đấu trở thành đoàn viên tốt.
THI TìM HIểU Về ĐOàN
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh.
- Nhận xét đợc ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26- 03, và những mốc lịch sử của đoàn.
- Tự hào về tổ chức đoàn, học tập rèn luyện theo tinh thần tiên phong của đoàn
II/ Nội dung và hình thức hoạt động.
1) Nội dung.
- Lịch sử ngày thành lập đoàn, các truyền thống vẻ vang của đoàn.
- Các gơng sáng đoàn viên, các bài thơ, bài hát.
2) Hình thức hoạt động.
* Phần 1: Nhớ nguồn
* Phần 2: giải ô chữ

* Phần 3: giành cho khán giả

III/ Chuẩn bị hoạt động.
1)Về ph ơng tiện : Su tầm các t liệu về Đoàn, ý nghĩa của Đoàn.
2)Về tổ chức:
- GVCN định hớng nội dung, su tầm các t liệu có liên quan.
- Các tổ trởng hội ý phân công, xây dựng các câu hỏi, cử BGK, th kí.
- Phân công trang trí (tổ 4).
IV/ Tiến hành hoạt động.
1) Hoạt động mở đầu.
- Hát tập thể bài hát : Cùng nhau ta đi lên
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
2) Hoạt động 1: Nhớ nguồn
- Ngời dẫn chơng trình nêu thể lệ cuộc thi, các câu hỏi.
* Câu 1: Đoàn TNCS HCM thành lập ngày tháng năm nào?
(26/03/1931)
* Câu 2: Từ ngày thành lập Đoàn đến nay đã đổi tên mấy lần?
* Câu3: Em hãy cho biết Bí th Đoàn Tỉnh Đoàn Kon Tum là ai?
(đ/c Thao Y Bình)
* Câu4: Em hãy cho biết ai là bí th Đoàn của trờng Nguyễn Bỉnh Khiêm?
( )
*Câu 5: Đả đảo đế quốc Mỹ.
Đả đảo Nguyễn Khánh.
Hồ Chí Minh muôn năm.
Câu nói này của ai?
(Nguyễn Văn Trỗi).
3) Hoạt động 2: Giải ô chữ
* Câu 1: ô số 1 gồm 9 chữ cái. Đây là tên ngời đoàn viên đầu tiên?
(Lý Tự Trọng)


*Câu 2: gồm 10 chữ cái, tên một anh hùng liệt sĩ đã lấy thân mình chèn pháo.
Tô Vĩnh Diện)
* Câu 3: ô gồm 8 chữ cái, Tên của ngời anh hùng lấy thân mình làm giá súng?
(Bế Văn Đàn).
* Câu 4: ô gồm 8 chữ cái, tên ngời anh hùng thiếu niên tuổi trẻ vùng Đất Đỏ?)
(Võ Thị Sáu)
*Câu 5: ô gồm 7 chữ cái, tên của nhạc sĩ sáng tác bài hát Giải phóng Điện Biên?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×