Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

GiaoTrinhtinhoc_cao dang 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 71 trang )

Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
MỤC LỤC
PHẦN I:
THÔNG TIN VÀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN TRÊN MÁY VI TÍNH
I. Khái niệm thông tin. 4
II. Quá trình xử lý thông tin trên máy vi tính. 5
III. Các thiết bò cơ bản của máy vi tính. 7
PHẦN II:
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS(XP)
CHƯƠNG I: CĂN BẢN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP.
I. Các khái niệm cơ sở. 9
II. Các đặc tính trong Windows. 10
III. Thao tác cơ bản với WindowsXP 10
IV. Tổng quan về màn hình Desktop của WindowsXP. 11
V. Thao tác trên Desktop của Windows. 12
CHƯƠNG II: QUẢN LÝ TỆP TIN VÀ THƯ MỤC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP
I. My computer và Windows Explorer. 14
II. Tổ chức tập tin (File) và thư mục (Folder). 15
CHƯƠNG III: TIẾNG VIỆT TRÊN MÁY VI TÍNH.
I. Cài đặt Font chữ tiếng việt. 18
II. Font chữ và mã Font chữ tiếng việt. 19
PHẦN III.
MICROSOFT WORD 2003
CHƯƠNG I: Căn bản về word 2003.
I. Giao diện chính của Word 2003 20
II. Các thành phần của Word 2003 21
III. Chế độ làm việc của Word 2003 22
CHƯƠNG II: SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD 2003
I. Xem tài liệu từ Word. 23
II. Cách nhập tiếng việt. 23
III. Chọn khối văn bản 24


IV. Sao chép, di chuyển và xóa khối văn bản 24
V. Tạo một văn bản mới 25
VI. Lưu văn bản 25
CHƯƠNG III. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Đònh dạng ký tự 26
II. Đònh dạng đoạn văn bản 27
III. Đònh dạng trang in 28
Trang 1
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
CHƯƠNG IV: TRANG TRÍ VĂN BẢN
I. Tạo khung văn bản 31
II. Đònh dạng màu nền 32
III. Đònh dạng cột báo 32
IV. Điểm dừng Tab 32
V. Bullets and Numbering 33
VI. Đònh dang DropCap 34
CHƯƠNG V: HÌNH ẢNH TRONG WORD 2003
I. Ký tự đặc biệt 35
II. Chèn hình ảnh 35
III. Thay đổi kích thước va ødi chuyển hình ảnh 36
IV. Đònh dạng hình ảnh 36
V. Các công cụ vẽ hình 37
VI. Vẽ và hiệu chỉnh hình ảnh 37
VII. Tô màu cho đối tượng 37
VIII. Tạo hiệu ứng nổi 38
IX. Chèn Word Art vào vản bản 39
X. Hiệu chỉnh WordArt 39
XI. Chèn Textbox vào văn bản 39
CHƯƠNG VI: LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG WORD 2003
I. Chèn bảng vào văn bản 40

II. Thao tác trong bảng 41
III. Thay đổi nội dung của dòng và cột 41
IV. Nhập dữ liệu trong bảng 41
V. Chèn hoặc xóa cột và dòng trong bảng 42
VI. Ghép và tách ô trong bảng 42
VII. Kẻ khung cho bảng 42
VIII. Đònh dạng nền cho bảng 42
IX. Tạo tiêu đề cho bảng 43
PHẦN IV
MICROSOFT EXCEL 2003
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ EXCEL
I. Các thành phần chính trên bảng tính Excel 44
II. Các dữ liệu trong bảng tính 44
III. Đònh dạng bảng tính 45
IV. Chèn và xóa cột, dòng, vùng 46
V. Sao chép – Di chuyển dữ liệu 47
VI. Sắp xếp liêu trong bảng tính 48
CHƯƠNG II: CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL
I. Các phép tham chiếu ô trong bảng tính 49
II. Các phép toán sử dụng trong công thức 49
Trang 2
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
III. Hàm trong Excel 50
IV. Cách nhập hàm vào bảng tính 50
V. Các hàm thông dụng 51
PHẦN V
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ INTERNET
I. Khái niệm cơ bản 59
II. Sữ dụng chương trình WebBrowser 61
III. Cách đăng ký và sử dụng Yahoo!mail 66

 Bài tập thực hành MICROSOFT WORD 71
 Bài tập thực hành MICROSOFT EXCEL 90
 Câu hỏi trắc nghiệm 102
 Tài liệu tham khảo 131
Trang 3
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
PHẦN I:
THÔNG TIN VÀ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN TRÊN MÁY VI TÍNH
 MỤC TIÊU:
- Nêu được khái niệm thơng tin và các bước xử lý thơng tin của máy tính.
- Nêu được tên và chức năng các thiết bị đảm nhiệm các bước xử lý thơng tin trên
máy tính.
 NỘI DUNG:
I. KHÁI NIỆM THÔNG TIN.
Khái niệm thơng tin (information) được sử dụng thường ngày. Con người có nhu
cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, video, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người
khác, ... để nhận được thêm thơng tin mới. Thơng tin mang lại cho con người sự hiểu
biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên, ...
giúp cho họ thực hiện hợp lý cơng việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Ví Dụ:
- Những đám mây đen ở chân trời phía Ðơng chứa đựng thơng tin báo hiệu về trận
mưa lớn sắp xảy ra. Màu đen của mây, tốc độ vận chuyển của mây chứa các thơng tin về
khí tượng.
- Biểu đồ thống kê sản phẩm hàng tháng của từng phân xưởng bánh kẹo chứa đựng
các thơng tin về năng suất lao động, về mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất của phân
xưởng đó. Nốt nhạc trong bản sơ-nát ánh trăng của Beethoven làm cho người nghe cảm
thấy được sự tươi mát, êm dịu của đêm trăng. Những thơng tin về cảm xúc của tác giả đã
được truyền đạt lại.
Khi tiếp nhận được thơng tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thơng
tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định. Người tài xế chăm chú quan sát

người, xe cộ đi lại trên đường, độ tốt xấu mặt đường, tính năng kỹ thuật cũng như vị trí
của chiếc xe để quyết định, cần tăng tốc độ hay hãm phanh, cần bẻ lái sang trái hay sang
phải... nhằm đảm bảo an tồn tối đa cho chuyến xe đi.
Thơng tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao
chép, được xử lý, nhân bản. Thơng tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy.
Mỗi tế bào sinh sản của những cá thể sinh vật mang thơng tin di truyền quyết định
những đặc trưng phát triển của cá thể đó. Gặp mơi trường khơng thuận lợi, các thơng tin
di truyền đó có thể bị biến dạng, sai lệch dẫn đến sự hình thành những cá thể dị dạng.
Ngược lại, bằng những tác động tốt của di truyền học chọn giống, ta có thể cấy hoặc làm
thay đổi các thơng tin di truyền theo hướng có lợi cho con người. Thơng tin được thể
hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như sóng ánh sáng, sóng âm, điện từ, các ký hiệu
viết trên giấy hoặc khắc trên gỗ, trên đá, trên các tấm kim loại ... Về ngun tắc, bất kỳ
cấu trúc vật chất nào hoặc bất kỳ dòng năng lượng nào cũng có thể mang thơng tin.
Chúng được gọi là những vật (giá) mang tin. Dữ liệu (data) là biểu diễn của thơng tin và
được thể hiện bằng các tín hiệu (signal) vật lý.
Trang 4
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
Thơng tin chứa đựng ý nghĩa, còn dữ liệu là các dữ kiện khơng có cấu trúc và khơng
có ý nghĩa rõ ràng nếu nó khơng được tổ chức và xử lý. Cùng một thơng tin, có thể được
biểu diễn bằng những dữ liệu khác nhau. Cùng biểu diễn một đơn vị, nhưng trong chữ số
thập phân ta cùng ký hiệu 1, còn trong hệ đếm La Mã lại dùng ký hiệu I. Mỗi dữ liệu lại
có thể được thể hiện bằng những ký hiệu vật lý khác nhau. Cũng là gật đầu, đối với nhiều
dân tộc trên thế giới thì đó là tín hiệu thể hiện sự đồng tình; nhưng ngược lại, đối với
người Hy Lạp, gật đầu để biểu lộ sự bất đồng. Cùng là ký hiệu I nhưng trong tiếng Anh
có nghĩa là đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất (tơi) còn trong tốn học lại là chữ số La Mã có
giá trị là 1. Mỗi tín hiệu có thể dùng để thể hiện các thơng tin khác nhau. Uống một chén
rượu để mừng ngày gặp mặt, cũng có thể uống chén rượu để giải sầu, để tiễn đưa người
thân lên đường đi xa.
Thơng tin là một khái niệm trừu tượng, tồn tại khách quan, có thể nhớ trong đối tượng,
biến đổi trong đối tượng và áp dụng để điều khiển đối tượng. Thơng tin làm tăng thêm

hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thức. Thơng tin về một đối tượng chính
là một dữ kiện về đối tượng đó, chúng giúp ta nhận biết và hiểu được đối tượng. Thơng
tin có liên quan chặt chẽ đến khái niệm về độ bất định. Mỗi đối tượng chưa xác định
hồn tồn đều có một độ bất định nào đó. Tính bất định này chưa cho biết một cách
chính xác và đầy đủ về đối tượng đó.
Trong máy tính, các thơng tin được biểu diễn bằng hệ đếm nhị phân. Tuy chỉ dùng 2
ký số là 0 và 1 mà ta gọi là bit nhưng hệ nhị phân đã giúp máy tính biểu diễn - xử lý
được trên hầu hết các loại thơng tin mà con người hiện đang sử dụng như văn bản, hình
ảnh, âm thanh, video…
II. Q TRÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
Hình 1 : Máy tính là cơng cụ xử lý thơng tin
Máy tính là cơng cụ xử lý thơng tin. Về cơ bản, q trình xử lý thơng tin trên máy tính
- cũng như q trình xử lý thơng tin của con người - có 4 giai đoạn chính :
1. Nhận thơng tin (Receive input): thu nhận thơng tin từ thế giới bên ngồi vào máy
tính. Thực chất đây là q trình chuyển đổi các thơng tin ở thế giới thực sang dạng
biểu diễn thơng tin trong máy tính thơng qua các thiết bị đầu vào.
2. Xử lý thơng tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu...
những thơng tin ban đầu để có được những thơng tin mong muốn.
Trang 5
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
3. Xuất thơng tin (produce output) : đưa các thơng tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại
thế giới bên ngồi. Ðây là q trình ngược lại với q trình ban đầu, máy tính sẽ
chuyển đổi các thơng tin trong máy tính sang dạng thơng tin ở thế giới thực thơng
qua các thiết bị đầu ra.
4. Lưu trữ thơng tin (store information): ghi nhớ lại các thơng tin đã được ghi nhận để
có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thơng thường cũng gồm bốn thành phần
hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:
 Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngồi
vào, thường là bàn phím và con chuột, Máy Scan

 Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính tốn
các kết quả, điều hành hoạt động tính tốn của máy vi tính, có thể xem CPU như
một bộ não của con người.
 Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thơng tin ra ngồi máy vi tính, hầu hết
là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như
máy in, loa…
 Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thơng tin. Lưu trữ sơ cấp
(primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ
chương trình, các thơng tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo
u cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần
với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm,
CD,..
Hình 2 : q trình xử lý thơng tin trên máy tính
− Lưu trữ sơ cấp (primary momery):
Là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh của chương trình, các thông
tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bò làm việc tùy theo yêu cầu của CPU.
Trang 6
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
− Lưu trữ thứ cấp (secondary storage)
Là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dữ liệu, cách này dùng các thiết bò
như đóa cứng, đóa mềm, CD,..
III. CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN CỦA MỘT MÁY VI TÍNH
1. ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM (Central Processing Unit) - CPU là một mạch xử lý dữ
liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng
triệu transitor trên một bảng mạch nhỏ.
2. THIẾT BỊ NHẬP
2.1Bàn phím
Các phím ký tự: A – Z, 0 – 9..
Các phím chức năng
Ctrl, Shift, Alt, Enter, F1-F12…

2.2Thiết bò chỉ điểm - Pointing Device
Con chuột - mouse.
2.3 Máy Scannner ( máy quét hình) : là thiết bò đưa dữ liệu hoặc hình ảnh và máy tính.
2.4 Con chuột chuẩn: gồm các nút nhấn ở trên và một hòn bi ở dưới, nó có cấu tạo nhỏ gọn
nối máy tính bởi một sợi dây, có thể dòch chuyển dễ dàng và đó cũng là nhiệm vụ của nó.
3. THIẾT BỊ XUẤT
Hiện nay người ta thường dùng hai thiết bò xuất chủ yếu là màn hình và máy in.
III.1 Màn hình máy tính (tạm dòch từ Video Monitor) hay thiết bò đầu cuối hiển thò hình
ảnh (video display terminal - VDT) sẽ cho ta thấy những ký tự mà ta gõ trên bàn phím hoặc
các thông điệp từ máy tính.
III.2 Xuất ra giấy
Việc kết xuất dữ liệu ra màn hình là nhanh chóng nhưng là một sự
sao chép không mang tính lưu trữ mà thiên về tính thông báo. Máy
in được gắn với máy tính sẽ là thiết bò xuất có giá trò lưu trữ, bởi các
bản in ra giấy.
III.3 Xuất ra âm thanh
Những máy tính ngày nay đều có khả năng tổng hợp và xuất âm thanh qua loa.
Trang 7
Máy Scan
Bàn Phím
Máy in
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
4. THIẾT BỊ LƯU TRỮ
Máy tính có các thiết bò ngoại vi có khả năng nhận và xuất dữ liệu - đó là các ổ đóa
máy tính, nơi ghi nhớ các thông tin dữ liệu. Những thiết bò này gọi là các thiết bò lưu trữ thứ
cấp - secondary starage (thiết bò lưu trữ sơ cấp - primary storage là bộ nhớ máy tính).
4.1 Thiết bò lưu trữ sơ cấp (Bộ nhớ máy tính)
Các kiểu bộ nhớ bán dẫn chính gồm có:
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)

Trong số các kiểu bộ nhớ nói trên, RAM là
loại bộ nhớ phổ biến nhất. Một đặc tính nổi bật của
RAM là có thể đọc dữ liệu từ bộ nhớ và dễ dàng, nhanh chóng ghi dữ liệu mới vào bộ nhớ.
Cả việc đọc và ghi đều được thực hiện thông qua việc sử dụng tín hiệu điện tử.
Bộ nhớ RAM phải luôn được cung cấp một nguồn điện không đổi. Nếu nguồn điện bò
ngắt, dữ liệu sẽ mất đi. Vì lý do đó, RAM chỉ có thể dùng làm nơi lưu trữ dữ liệu tạm thời.
Trong mối tương phản rõ nét với RAM là bộ nhớ chỉ đọc (ROM). ROM bao gồm một
khuôn mẫu bền vững của dữ liệu không thể thay đổi. Trong khi chúng ta có thể đọc dữ liệu
từ ROM, việc ghi vào ROM dữ liệu mới không thể thực hiện được. Một ứng dụng của ROM
là vi lập trình.
Hình 7 : Cách làm việc của bộ nhớ
4.2 Thiết bò lưu trữ thứ cấp
a. Đóa từ tính
Có hai loại chủ yếu là đóa mềm và đóa cứng.
b. Đóa quang học
Gọi là đóa quang học vì việc đọc ghi dữ liệu được thực hiện bằng tia sáng laser.
Trang 8
Đĩa quang học
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
PHẦN II:
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS(XP)
CHƯƠNG I: CĂN BẢN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (XP)
 MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này học sinh có khả năng:
- Nêu được khái niệm về hề điều hành, nói rõ các đặc tính trong hệ điều hành
(WinXP) và sự cần thiết của hệ điều hành trong quá trình hoạt động của máy tính.
- Nói đúng tên và chức năng các thành phần chính trên màn hình nền của Windows.
- Khởi động (mở) được các cửa sổ của các trình ứng dụng từ Menu Start và các biểu
tượng lối tắt.
- Thực hiện đúng các thao tác điều khiển cửa sổ trình ứng dụng.

 NỘI DUNG:
I- CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ
1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
1.1- Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình hoạt động giữa người sử
dụng (user) và phần cứng của máy tính. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một mơi trường để
người sử dụng có thể thi hành các chương trình. Nó làm cho máy tính dể sử dụng hơn, thuận lợi
hơn và hiệu quả hơn.
1.2- Các chức năng chính của hệ điều hành Windows.
- Điều khiển phần cứng của máy tính. Ví dụ, nó nhận thơng tin nhập từ bàn phím và gởi thơng
tin xuất ra màn hình hoặc máy in.
- Làm nền cho các chương trình khác chạy (các chương trình ứng dụng). Ví dụ như các
chương trình xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh…
- Quản lý việc lưu trữ thơng tin trên các ổ đĩa.
- Cung cấp khả năng kết nối và trao đổi thơng tin giữa các máy tính.
1. Desktop: Màn hình nền của Windows.
2. Mouse (chuột):Thiết bò chỉ điểm, một người bạn đường đáng tin cậy của người dùng.
3. Click: Nhấp đơn phím chuột trái.
4. Double Click: Nhấp đôi phím chuột trái.
5. Right Click: Nhấp đơn phím chuột phải.
6. Drag (Rê/Kéo): Dùng di chuyển đối tượng hoặc quét chọn nhiều đối tượng… bằng
cách trỏ đến đối tượng, nhấn và giữ phím trái chuột, di chuyển chuột để dời con trỏ
chuột đến vò trí khác, sau đó thả phím trái chuột.
7. Window: cửa sổ (của một chương trình ứng dụng).
8. Taskbar: thanh Tác vụ
9. Menu: Trình đơn (chứa danh sách các lệnh khả thi)
10.Toolbar: Thanh công cụ (trên cửa sổ trình ứng dụng).
11.Shortcut: lối tắt để khởi động một chương trình
12.System tray(Khay): khay hệ thống...
Trang 9
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang

II- CÁC ĐẶC TÍNH TRONG WINDOWS XP
1. Giao diện đồ hoạ (GUI) – Dễ dàng sử dụng.
2. Đa nhiệm: Có thể chạy nhiều ứng dụng cùng lúc.
3. Đa xử lý: hỗ trợ nhiều CPU trên một máy tính.
4. Đa người dùng: Với HĐH Windows, bạn dễ dàng lập cấu hình hệ thống cho nhiều
người dùng – chỉ việc nhấp biểu tượng User Account trong Control Panel.
5. Các tuỳ chọn hiển thò: Windows cung cấp nhiều tuỳ chọn hiển thò.
6. Các chủ đề màn hình nền: Bạn có thể cài thống nhất cho ảnh nền, con trỏ, âm thanh
hệ thống, và hình ảnh bảo vệ màn hình.
7. Nhóm tuỳ chọn về khả năng truy cập: Windows XP có nhiều đặc tính mới tạo điều
kiện thuận lợi cho người dùng bò khuyết tật về thò giác cũng như thính giác sử dụng
máy tính một cách hiệu quả nhất, trong đó có tiện ích mới Microsoft Magnifier.
Ngoài ra còn rất nhiều đặc tính về màn hình nền, tập tin, bảo trì hệ thống, hỗ trợ mạng,
Internet…Nhưng do giới hạn của giáo trình này chúng tôi chỉ giới thiệu cho các bạn một vài
đặc tính tiêu biểu nêu trên.
III- NHỮNG THAO TÁC ĐẦU TIÊN
1. Khởi động Windows XP
Các bước thực hiện việc khởi động Windows
a- Bật máy tính (Nhấn nút Power trên thùng máy).
b- Trường hợp hộp thoại Login hoặc màn hình Welcome xuất hiện, hãy gõ mật mã của
bạn vào (Tên người dùng (User name) của bạn đã có sẵn .)
2. Thoát khỏi Windows XP và tắt máy:
Cách thực hiện:
a- Lưu mọi tài liệu hoặc dữ liệu khác trong những chương trình ứng dụng đang mở, rồi
thoát khỏi tất cả các ứng dụng.
b- Click chọn lệnh Turn off computer hoặc Shut down trên menu Start.
Trang 10
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
IV. GIỚI THIỆU VỀ MÀN HÌNH NỀN CỦA WINDOWS XP
Màn hình nền của Windows XP là màn hình đầu tiên sau khi bạn khởi động máy tính sử

dụng hệ điều hành Windows XP (Desktop).
1. Nút Start: mở menu Start.
2. Thanh tác vụ (Taskbar). Hiển thò tập hợp nút dành cho chương trình, bao gồm nhiều
thanh công cụ.
3. Thanh công cụ (Toolbar): Một thanh chứa nút riêng biệt có thể được ghép vào thanh Tác
vụ.
4. Khay hệ thống (System tray): Một bộ phận của thanh Tác vụ, chứa đồng hồ, nút điều
chỉnh âm lượng, và biểu tượng dành cho nút âm lượng, và biểu tượng dành cho các tiện
ích chạy trong “hậu trường” của hệ thống.
5. Các biểu tượng lối tắt (Shortcut icon): Cho phép bạn khởi động chương trình ứng dụng
và các tài liệu một cách nhanh nhất.
6. Cửa sổ (Window): Khi mở ra trên màn hình nền, có thể di chuyển xung quanh và điều
chỉnh kích thước.
Trang 11
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
V. THAO TÁC TRÊN DESKTOP CỦA WINDOWS:
1. Dùng menu start:
Menu Start luôn là công cụ khởi động trình ứng dụng dễ dàng
nhất. Chỉ cần nhấp nút Start (Click) và các menu con phối hợp.
2. Sử dụng biểu tượng lối tắt trên màn hình nền:
Lối tắt (Shortcut) là biểu tượng nằm trên màn hình nền, đại
diện cho chương trình hay tài liệu.
Chứa toàn bộ nội nội dung máy tính của bạn.
Thư mục này được Windfows tạo sẵn để chứa
các tài liệu.
Thùng rác chứa các tập tin bạn đã xoá, Bin.
3. Mở cửa sổ chương trình
Hầu như hoạt động nào trong HĐH Windows cũng đều đòi
hỏi được mở trong một cửa sổ. Sau đây là những cách phổ biến:
- Từ menu Start:

+ Nhấp nút Start
+ Nhấp lệnh, menu, thư mục, hoặc tài liệu muốn mở.
- Nhấp đôi (Double Click) vào biểu tượng lối tắt trên Desktop.
- Từ Windows Explorer.
- Nhấp biểu tượng tùy ý trên thanh lối tắt của một số chương trình ứng dụng riêng biệt như
Microsoft Office Shortcut Bar.
- Từ MenuStart/Run/ <Nhập tên Chương trình ứng dụng>
4. Điều khiển cửa sổ
4.1- Chuyển đổi giữa các cửa sổ
- Sử dụng Tổ hợp phím Alt +Tab: Khi trong quá trình xữ lý của Hệ Điều hành có nhiều ứng
dụng (Chương trình) đang được xữ lý ( đang được mở) ta có thể chuyển các cửa sổ trên màn
hình nền Desktop bằng cách giữ phím Alt và nhấn phím Tab dến khi nào biểu tượng của
chương trình ứng dụng cần chuyển được chọn thì ta buông phím Alt.
- Di chuyển con trỏ chuột đến vùng khả kiến ( một vò trí bất kỳ của cửa sổ muốn chuyển
đổi) sau đó Click chuột trái để chọn.
- Di chuyển con trỏ chuột đến biểu tượng của ứng dụng ở thanh TaskBar sau đó Click chuột
trái để chọn.
Trang 12
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
4.2- Đóng cửa sổ.
Ta có thể sử dụng một trong những cách sau để đóng một cửa sổ ứng dụng đang hoạt
động.
- Click chuột và biểu tượng Close trên thanh tiêu đề.
- Di chuyển con trỏ chuột đến thanh tiêu đề hoặc các biểu tượng của ứng dụng dưới
thanh TaskBar chọn RightClick/Close.
- Chọn MenuFile/ Close ( đối với ứng dụng soạn thảo thì chọn MenuFile/ Exit).
- Khi chương trình cần đóng đang ở trang thái hoạt động (Thanh tiêu đề có màu xanh
dương) ta có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + F4 để đóng cửa sổ ứng dụng.
4.3- Thu cực nhỏ, phóng lớn tối đa cửa sổ.
Sử dụng Click chuột lên biểu tượng hai nút Minimize và Maxmize trên thanh tiêu đề

của cửa sổ ứng dụng để thu cực nhỏ, phóng cực lớn một cửa sổ ứng dụng.
4.4- Phục hồi một cửa sổ đã phóng lớn hoặc thu nhỏ:
Sử dụng Click chuột lên biểu tượng nút Restore Down để phục hồi cửa cửa sổ đã
phóng lớn hoặc thu nho û(khi cửa sổ chương trình ứng dụng đã phóng lớn hoặc thu nhỏ nút
Maxmize trên thanh tiêu đề sẽ trở thành nút Restore Down).
Trang 13
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
CHƯƠNG II
QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ THƯ MỤC VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (WINDOWS XP)
 MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này học sinh có khả năng:
- Nêu đúng, thao tác đúng cách mở và đóng My Computer và Windows Explorer.
- Nói đúng chức năng Windows Explorer, gọi đúng tên và chức năng của một số lệnh
cơ bản trên các thanh công cụ của My Computer và Windows Explorer.
- Di chuyển đến đúng, xem được nội dung thư mục mong muốn
- Nêu đúng đặc tính tên tập tin, các dạng thức tập tin.
- Nêu được cách tạo thư mục mới, sao chép, di chuyển, xoá, phục hồi tập tập tin/thư
mục. Thực hiện được trên máy tính các thao tác này.
- Nêu đúng và thực hành được cách đổi tên và cách sắp xếp các biểu tượng lối tắt trên
Desktop.
 NỘI DUNG:
I. Giới thiệu My Computer và Windows Explorer
1. Tìm hiểu Windows Explorer:
Windows Explorer là công cụ quản lý tập tin của Windows. Windows Explorer hiển thò
2 khung cửa sổ ; nội dung của khoản mục được chọn ở khung cửa sổ bên trái sẽ được hiển
thò ở khung cửa sổ bên phải.
Trang 14
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
2. Các thanh công cụ:
+ Standard Buttons: Chứa nút đại diện cho các tác vụ thông thường, như di chuyển tới lui

(Back, Forward), dời lên trên một cấp trong cấu trúc thư mục phân tầng, v.v
+ Address: Dùng để di chuyển và đònh hướng trên cả đóa cứng và World Wide Web.
+ Links: Tập trung các liên kết dẫn đến một vài trang Web phổ biến nhất của Microsoft.
Ngoài ra còn có các thanh Trạng thái và thanh Explorer.
Lưu ý: Có thể làm mất hay cho hiển thò lại các thanh công cụ này qua menu View\
Toolbars.
II. Tổ chức tập tin và thư mục
1. Tìm hiểu về tập tin và thư mục
- Tập tin được lưu trên đóa trong các thư mục (Folder). Thư mục giống như một tập tin chủ
(master file); mỗi thư mục có thể chứa cả tập tin lẫn thư mục phụ. Đòa điểm chính xác của
tập tin gọi là đường dẫn (Path) và chứa mọi thư mục dẫn đến tập tin này.
- Ví dụ, một tập tin có tên FILENAME.DOC lưu trú trong thư mục My Documents trên đóa
cứng C:\ sẽ có đường dẫn như sau: C:\My Documents\FILENAME.DOC
Ghi chú: Ký tự đầu tiên của chuỗi tên phải là các ch cái (a, b, …., z, A, …..,Z) hoặc ký tự số
2. Chọn tập tin hoặc thư mục:
2.1- Chọn 1 tập tin hoặc thư mục
Click vào biểu tượng của tập tin hoặc thư mục (classic).
2.2- Chọn đồng thời nhiều tập tin, thư mục:
Click vào biểu tượng của tập tin hoặc thư mục đầu
tiên, ấn phím Shift và Click vào biểu tượng của tập
tin hoặc thư mục tiếp theo.
Ghi chú: Có thể chọn tất cả tập tin, thư mục bằng
cách dùng tổ hợp phím Ctrl+A
3. Tạo thư mục:
 Nhấp biểu tượng ổ đóa hoặc thư mục sẽ tiếp nhận
thư mục mới để mở ra.
 Khi nội dung ổ đóa/thư mục được hiển thò, bạn
nhấp nút mouse vào vùng trống bất kỳ trong cửa
sổ. Chọn New, chọn tiếp Folder từ menu tắt.
 Một thư mục mới, còn rỗng, xuất hiện, với dòng

tên “ New Folder” đang nổi bật. Gõ tên tuỳ ý cho
thư mục này. Nhấn Enter.
4. Đổi tên tập tin và thư mục:
 Nhấp nút phải (Right Click) mouse lên biểu tượng
của tập tin/ thư mục đó, chọn Rename từ menu tắt.
Trang 15
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
 Gõ tên mới vào và nhấn Enter.
Ghi chú: Ta có thể sử dụng phím tắt F2, hoặc vào MenuFile/ Rename để đổi tên sau khi
đã chọn tập tin hay thư mục
5. Hủy bỏ tập tin và thư mục
 Chọn tập tin/ thư mục đònh hủy (xoá) và gõ phím Delete, hoặc nhấn nút phải mouse
và chọn lệnh Delete.
 Sau đó Click chọn YES (nếu có hộp thoại thông báo).
Ghi Chú: Khi nhấn đồng thời tổ hợp phím Shift + Delete thì tập tin hay thư mục bò xoá hẳn
ra khỏi Đóa cứng.
6. Phục hồi tập tin bò xoá:
 Double click vào biểu tượng Recycle bin trên màn hình.
 Khi Recycle bin mở ra, right click lên tập tin/thư mục và chọn Restore từ menu tắt.
7. Quản lý Recycle bin
Nếu muốn xoá mọi tập tin, thư mục trong Recycle Bin ra khỏi đóa cứng ta thực hiện:
 Right Click lên biểu tượng Recycle bin trên Desktop.
 Chọn Empty Recycle bin từ menu tắt.
 Khi có hộp thoại Confirm File Delete xuất hiện ta chọn Yes.
8. Sao chép tập tin và thư mục:
Đây là một chức năng mạnh mẽ và hiệu quả của Windows .
 Chọn các tập tin (thư mục) cần sao chép.
 Right click vào biểu tượng và chọn Copy từ menu tắt.
 Chọn đòa điểm mới cho tập tin/thư mục bản sao. Right click vào vùng trống bất kỳ
trong cửa sổ đòa điểm mới, chọn Paste từ menu tắt.

Lưu ý: Ở bước 2 và 3 có thể chọn lệnh Copy và Paste trên menu Edit hoặc Click vào 2 nút
Copy và Paste trên thanh công cụ chuẩn. Nếu bạn muốn sử dụng phím tắt thì Copy tương
ứng với tổ hợp phím Ctrl+C và Paste ứng với Ctrl+ V.
9. Di chuyển tập tin và thư mục
Tương tự như phần Sao chép tập tin và thư mục, chỉ khác là ở bước 2 ta chọn lệnh Cut
thay vì chọn Copy (có thể dùng phím Ctrl+X hoặc MenuEdit/Cut) .
10.Đặt tập tin, thư mục lên màn hình nền thông qua lối tắt
 Chọn tập tin (thư mục) muốn đưa lên màn hình nền.
 Right click vào biểu tượng chọn Send to  Desktop (create Shortcut)
Lưu ý: Trước khi bạn thực hiện bước 2, bạn nên thu nhỏ cửa sổ My Computer hoặc
Windows Explorer để nhìn thấy được Desktop phía sau.
Trang 16
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
11.Tìm hiểu dạng thức tập tin
 Trên Windows các tập tin đều có biểu tượng đặc trưng. Những biểu tượng này cho
phép bạn biết được tập tin đó thuộc dạng thức gì.
 Tuy nhiên, dạng thức tập tin không chỉ quyết đònh biểu tượng tập tin mà còn quyết
đònh thông tin mô tả tập tin và trình ứng dụng sẽ dùng để mở tập tin đó.
Biểu tượng Dạng thức tập tin và phần mở rộng tên tập tin tiêu biểu
Tập tin tài liệu Microsoft Word (.DOC)
Tập tin bảng tính Microsoft Excel (.XLS)
Tập tin Microsoft PowerPoint (.PPT)
Tập tin Microsoft Access (*.MDB)

Tập tin văn bản (.TXT)
Tập tin nén (.rar)
Tập tin trợ giúp (.HLP)
Còn rất nhiều dạng thức tập tin về Web (.HTML), hình ảnh(.BMP; .JPG…), hệ thống
(.SYS, .INI).
Trang 17

Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
CHƯƠNG III
TIẾNG VIỆT TRÊN MÁY VI TÍNH
 MỤC TIÊU:
Sau khi đọc xong bài này học viên có khả năng:
- Cài đặt được Font chữ tiếng Việt trên máy tính.
- Hiểu và thực hành được cách thay đổi đònh dạng các loại Font chữ tiếng việt.
 NỘI DUNG
I. CÀI ĐẶT FONT CHỮ
 Từ menu start chọn Start\settings\Control Panel
 Trong Hộp thoại Control Panel chọn Fonts
 Trên cửa sổ Font chọn File\Install new fonts
 Hộp thoại Add fonts xuất hiện, chọn ổ đóa và thư mục chứa Fonts cần cài.
 Khi Fonts chữ xuật hiện trong List of fonts, chọn Select All\ OK.
Lưu ý:- Khi có thông báo về Font chữ đã sẳn có, chọn OK để cài đè lên Font cũ.
- Ta có thể vào C:\Windows\Fonts và cài đặt tương tự.
Trang 18
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
II. FONT CHỮ VÀ MÃ FONT CHỮ TIẾNG VIỆT
1. Font chữ và cách chuyển đổi Font chữ trong các phần mềm tiếng việt.
Để đánh được tiếng việt trong trong Word. Ta phải nắm được quy tắc bỏ dấu của các
Font tiếng việt thông qua bảng mã thông dụng như sau:
- Bảng Mã Font VNI Windows, Font chuẩn có dạng là: Vni_<Tên Font> .
Ví dụ như các Font sau: Vni-Times, Vni-Centur,…
- Bảng Mã Font TCVN3 (ABC), Font chuẩn có dạng là: .<Tên Font>. Ví dụ như các
Font: .VnTime, .VnTimeH…
- Bảng Mã Font Unicode, Font của nó như: Times New Roman,Arial, Tahoma…
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu cách sữ dụng 2 chương trình hỗ trợ gõ tiếng việt thông
dụng.
2. Vietkey2000.

Để soạn thảo văn bản bằng tiếng việt, phải khởi động Vietkey.
Trên hộp thoại Vietkey 2000, chọn thẻ Char sets ta chọn bảng mã font phù hợp với
font chữ trên phần mềm soạn thảo văn bản:
 Trên thẻ Input Methods chọn cách gõ tiếng việt theo kiểu Vni hoặc Telex.
 Trong phần Active Keyboard chọn Vietnamese.
 Chọn nút Taskbar để Vietkey nằm trên Taskbar.
• Lưu ý:
♣ Có thể chọn mã Font nhanh bằng cách Right Click vào biểu tượng Vietkey trên Task
Bar .
♣ Có thể để Vietkey chạy ngay sau khi khởi động Windows bằng cách chọn mục Run
Vietkey at the boot time trên thẻ Utilities.
3. Unikey:
- Khởi động Unikey.
- Chọn Bảng mã tương ứng tại Bảng mã.
- Chọn Kiểu gõ tương ứng tại Kiểu gõ phím.
- Chọn Đóng để đóng hộp thoại.
Trang 19
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
PHẦN III
MICROSOFT WORD 2003
CHƯƠNG I
CĂN BẢN VỀ WORD 2003
 MỤC TIÊU:
- Hiểu rõ màn hình của một văn bản Word và các thanh công cụ, các Menu chính trong
Word.
- Thao tác cơ bản với các thanh công cụ, thanh Menu và các thao tác cơ bản trên màn
hình của Word.
- Thay đổi được các dạng hiển thò màn hình của Word, chọn màn hình hợp lý để thực
hiện thao tác tạo một văn bản Word.
 NỘI DUNG

I. GIAO DIỆN CHÍNH CỦA MICROSOFT WORD 2003
1. Màn hình chính của Word 2003:
 Thanh tiêu đề (Title bar): Cho biết tên chương trình và tên văn bản đang soạn
thảo.
 Thanh công cụ chuẩn (Standard): Chứa các nút lệnh thông dụng: copy, cut, paste,
save, open…
 Thanh đònh dạng (Formatting): chứa các nút lệnh để đònh dạng văn bản như: chữ
đậm, nghiêng, gạch dưới, Font chữ, màu chữ…
Trang 20
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
 Thước (Ruler): Dùng để kiểm soát lề, độ lệch so với lề và điểm dừng của Tab
(điểm dừng khi nhấn phím Tab trên bàn phím)
 Các thanh cuốn (Scroll bar): Thanh cuốn dùng để dùng để di chuyển trong văn
bản bằng chuột.
 Thanh trạng thái (Status bar): Hiển thò thông tin về văn bản hiện hành (Trang
hiện hành, tọa độ con trỏ…)
2. Sắp xếp lại màn hình Word 2003
Cách 1:
 Click chọn menu View\ Toolbars
 Click chọn tên thanh công cụ muốn mở hay ẩn đi.
Cách 2:
 Right click vào thanh công cụ bất kỳ.
 Chọn tên thanh công cụ muốn mở hay cho ẩn đi.
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA WORD 2003.
Word có các loại menu sau:
+ Menu chính (main menu) được cài trên thanh menu. Gồm có : menu File, View,
Insert, Format, Tools, Table, Window, Help.
+ Menu trải xuống (menu popup) là một bảng liệt kê các lệnh cấp dưới của mỗi mục
trọn trong menu chính.
+ Menu tắt (người dùng truy cập bằng Right click vào vùng soạn thảo văn bản)

 Khi lệnh có màu xám nghóa là lệnh đó hiện thời chưa sử dụng được.
 Tổ hợp phím ghi sau tên lệnh gọi là tổ hợp phím tắt (Shortcut keys), ta được phép sử
dụng trực tiếp lệnh mà không cần phải chọn trong menu bằng cách bấm cùng lúc tổ hợp
phím này.
Ví dụ Ctrl + C, Ctrl + F, Ctrl + A….
 Dấu ba chấm(…) sau tên lệnh cho biết lệnh này sẽ dẫn đến một hộp hội thoại để cung
cấp thêm thông tin. Vd : FIND, REPLACE, GOTO… (trong menu chính Edit)
 Chữ cái gạch dưới trong lệnh là phím tắt cho lệnh đó khi menu hiện ra. Ví dụ: Find (ký
tự F), Copy (kí tự C), Cut (ký tự T)…
Trang 21
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
IV. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Có nhiều cách trình bày cửa sổ văn bản như :
1. Normal : Cửa sổ hiển thò văn bản theo một thước canh ngang và thể hiện dấu hiệu phân
trang.
2. Print Layout : Cửa sổ hiện thò cách trình bày văn bản với hai thước canh phân trang theo
trang giấy in.
3. Web Layout: Hiển thò văn bản dạng trang Web, có thước canh ngang và thể hiện dấu
phân trang.
Lưu ý: Ta có thể lựa chọn các cách trình bày văn bản bằng cách Click một trong các
biểu tượng bên trái trên thanh cuộn ngang, hoặc vào trình đơn View và chọn các hiển thò
thích hợp.
Trang 22
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
CHƯƠNG II
SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD 2003
 MỤC TIÊU:
 Thực hiện được thao tác tạo một văn bản bằng tiếng việt, biết chọn khối, sao chép, di
chuyển một đoạn văn bản trong Word.
 Thực hiện được các thao tác cơ bản để nhập được một văn bản Word.

 Mở được các văn bản đã có, biết lưu văn bản….
 NỘI DUNG
I. Xem (mở) tài liệu từ Microsoft Word
Đểû xem nội dung tập tin của Microsoft Word ta thực hiện như sau:
 Click chọn File\Open để mở hộp thoại Open.
 Trong hộp Look in ta click chọn thư mục chứa thư mục hay tập tin cần tìm.
 Trong hộp văn bản chứa nội dung thư mục, click chọn tập tin cần mở.
 Click chọn Open
II. CÁCH NHẬP TIẾNG VIỆT.
Có nhiều kiểu gõ tiếng việt, nhưng phổ biến nhất là kiểu gõ VNI và TELEX.
1. Kiểu gõ VNI:
Dùng các phím số ở hàng phím số phía trên các chữ cái để thể hiện dấu được qui đònh như
sau :
sắc (1) nặng (5)
huyền (2) dấu â, ê, ô (6)
hỏi (3) dấu móc ư, ơ (7)
ngã (4) dấu liềm ă (8)
dấu ngang đ (9)
- Cần bỏ dấu tại các nguyên âm (O, Y, E, U, A, I), khi gõ dấu sai phải xóa cả nguyên âm
và gõ lại.
- Cũng có thể bỏ dấu tự do nếu VietKey (Unikey) được chọn chế độ bỏ dấu tự do.
Trang 23
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
2. Kiểu gõ TELEX
Sắc S Huyền F
Hỏi R Ngã X Nặng J
Ô = OO Â = AA
Ê = EE Ư = UW
Ơ = OW Ă = AW
Dùng hai chữ cái kế tiếp nhau không theo chữ cái đó, hoặc bỏ dấu sau khi gõ nguyên

âm, nếu bỏ dấu cho chữ hoa phải nhấn thêm phím Shift.
• Những điểm cần lưu ý:
 Trước khi nhập một văn bản bằng tiếng việt trong Word cần chọn Fonts phù hợp
với các bảng mã được qui đònh ở VietKey hoặc UniKey.
 Khi muốn làm việc với một dòng mới thì nhấn phím Enter (xuống dòng).
 Nhấn phím Backspace () để xóa ký tự bên trái dấu chèn.
 Nhấn phím Delete để xóa ký tự bên phải dấu chèn.
 Chèn ký tự vào văn bản bằng cách đưa con trỏ đến vò trí cần chèn, sau đó gõ ký tự
cần chèn vào.
 Nếu muốn đặt mặc đònh một kiểu chữ, cở chữ nào đó, ta chọn Default trong hộp
thoại Font.
III. CHỌN KHỐI VĂN BẢN.
• Dùng chuột: Click and drag trên khối muốn chọn.
• Dùng phím: Ấn và giữ phím Shift sau đó sử dụng các phím mũi tên để mở rộng khối
chọn. Cũng có thể mở chọn bằng các cách sau :
 Chọn một từ : Double click vào từ muốn chọn.
 Chọn một dòng: Double vào khoãng trống bên trái của đoạn muốn chọn.
 Chọn một đoạn : Double click vào khoảng trống bên trái của đoạn muốn chọn.
 Chọn cả văn bản : Nhấn giữ phím Ctrl rồi Click chuột vào khoảng trống bên trái
của văn bản.
 Các trường hợp chọn khối nêu trên ta có thể sử dụng bằng phím F8, mỗi lần nhấn
F8 Word sẽ lần lượt chọn một từ, dòng, đoạn….
IV. SAO CHÉP, DI CHUYỂN VÀ XÓA KHỐI VĂN BẢN
Một số chức năng trên khối.
1. Chép một khối: ta thực hiện như sau :
 Chọn khối muốn chép.
 Từ trình đơn Edit chọn mục Copy hoặc click vào biểu tượng Copy trên thanh công
cụ chuẩn (Standard buttons) hay sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.
 Di chuyển điểm chèn đến vò trí cần chép.
 Từ trình đơn Edit chọn mục Paste (dán) hoặc Click vào biểu tượng trên

thanh công cụ hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.
2. Di chuyển một khối :
 Chọn khối muốn di chuyển.
 Từ trình đơn Edit chọn mục Cut hoặc Click vào biểu tượng trên thanh công cụ hay
nhấn tổ hợp phím Ctrl + X..
Trang 24
Bộ môn Ngoại ngữ – Tin học trường Cao Đẳng Y Tế Kiên Giang
 Di chuyển điểm chèn đến vò trí cần dán.
 Từ trình đơn Edit chọn mục Paste hoặc Click vào biểu tượng trên thanh công
cụ hay tổ hợp phím Ctrl + V
3. Xoá một khối :
 Chọn khối muốn xóa.
 Nhấn phím Delete.
V. TẠO MỘT VĂN BẢN MỚI
Để tạo một tài liệu mới (Document) bạn có thể thực hiện một trong ba cách sau :
 Cách 1 : Từ trình đớn File chọn mục New…,
 Cách 2 : Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
 Cách 3 : Click vào biểu tượng  trên thanh Standard.
VI. LƯU VĂN BẢN.
Khi muốn lưu tài liệu lần đầu ta thực hiện một trong những cách sau:
 Từ trình đơn File chọn mục Save.
 Click vào biểu tượng Save trên thanh công cụ Standard.
 Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
 Khi ấy hộp thoại Save As xuất hiện:
+ Trong hộp File name gõ tên cho văn bản.
+ Hộp Save in: Cho biết nơi lưu tập tin (ổ đóa) hay thư mục.
+ Save as type : Xác đònh dạng thức tập tin (mặc nhiên la Word Document, ta
không cần thay đổi mục này).
 Sau cùng click chọn nút Save để lưu văn bản (có thể gõ phím Enter).
• Yêu cầu:

 Phân biệt được sự giống và khác nhau của lệnh Save và Save As
 Lưu văn bản có đặt chế độ bảo mật.
 Tạo một thư mục mới tại hộp thoại Save As.
 Sử dụng phím tắt để mở hộp thoại save As.
Trang 25

×