202
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Biên mục hiện đại
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thƣ viện Bộ môn: Thông tin - Tƣ liệu
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Đỗ Văn Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tƣ liệu, Khoa Thông tin –
Thƣ viện. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 098. 3636377
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động thông tin
thƣ viện, đa phƣơng tiên, biên mục, thông tin học
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Trần Thị Thanh Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, học viên cao học
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tƣ liệu, Khoa Thông tin -
Thƣ viện. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thƣ viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904 222 425
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thông tin học; Phân loại tài liệu, Sản
phẩm & Dịch vụ thông tin; Thông tin phục vụ quản lý giáo dục - đào
tạo; Thƣ viện ngƣời dùng tin đặc biệt, Biên mục hiện đại.
1.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Nguyễn Văn Hành
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Thƣ viện viên chính,
PGĐ Trung tâm TT-TV ĐHQGHN
Địa điểm làm việc: Phòng 202, Nhà C1, Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN - 144 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.7547602
Email:
203
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thƣ viện học, Biên mục và biên mục
tự động, Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin - thƣ viện, Thông
tin khoa học xã hội và nhân văn.
2. THÔNG TIN MÔN HỌC
Tên môn học: Biên mục hiện đại
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Môn học: Bắt buộc
Đối tượng học: Môn học đƣợc giảng dạy cho sinh viên năm thứ 3
Các môn học tiên quyết: Mô tả tài liệu và tổ chức mục lục chữ cái
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị
- Phòng học lý thuyết
- Phòng máy thực hành: trƣờng hợp thực hành trên máy (1 sv/1
máy)
- Máy chiếu projecter, máy tính, bảng, phấn
- Sách và tài liệu thực hành, biểu mẫu xử lý tài liệu
Giờ tín chỉ đối với các họat động
- Lý thuyết: 15
- Làm bài tập trên lớp: 7
- Thảo luận: 4
- Thực hành, thực tập
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn Biên mục hiện đại trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng
liên quan và khả năng đến công tác biên mục hiện đại, với mục tiêu sau:
Về mặt kiến thức:
Nêu đƣợc nguyên nhân ra đời và lịch sử phát triển của biên mục
hiện đại
Nắm đƣợc khái niệm biên mục và biên mục hiện đại, phân biệt
đƣợc sự khác nhau giữa các hình thức biên mục.
Phân tích vai trò của biên mục hiện đại trong hoạt động TTTV
Nêu đƣợc nguyên nhân ra đời và vai trò của quy tắc biên mục
trong hoạt động biên mục
Miêu tả đƣợc cấu trúc bộ Quy tắc biên mục Anh – Mỹ : AACR2.
204
Nắm vững các vùng mô tả và các yêu cầu của từng vùng đối với
từng lại hình tài liệu đƣợc quy định trong quy tắc mô tả AACR2.
Áp dụng quy tắc AACR2 vào xử lý các loại hình tài liệu.
Chỉ ra đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của Quy tắc AACR2. Đánh giá nhận
xét qua đó góp ý sửa đổi để hoàn thiện quy tắc.
Phân tích mối liên hệ giữa AACR2 và MARC21
Miêu tả đƣợc cấu trúc biểu ghi MARC21
Miêu tả cấu trúc khổ mẫu MARC21
Áp dụng khổ mẫu vào xử lý tài liệu trên máy tính
Chỉ ra đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của khổ mẫu. Góp ý sửa đổi một số
điểm bất cập của khổ mẫu.
Về mặt kỹ năng
Có kỹ năng sử dụng quy tắc mô tả AACR2 và khổ mẫu MARC21
vào xử lý các loại hình tài liệu cụ thể.
Có kỹ năng đọc và tổng hợp các tài liệu liên quan đến biên mục
hiện đại.
Khả năng ứng dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể khi xử lý
tài liệu.
Có khả năng đánh giá và so sánh các hình thức biên mục. Đƣa ra
quan điểm riêng của mình.
Thái độ, chuyên cần
Tích cực và chủ động tham gia các hoạt động học tập: nghe giảng,
thảo luận, tự học và làm việc nhóm
Yêu thích và quan tâm đến các công tác biên mục
Ý thức đƣợc tầm quan trọng của các quy tắc và các chuẩn vào xử
lý dữ liệu trong hoạt động nghiệp vụ của ngành Thông tin – Thƣ
viện.
Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu.
Mục tiêu chi tiết cho từng bài học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chương 1:
Tổng quan về
biên mục hiện
đại
- Nêu đƣợc nguyên
nhân ra đời của
BMHĐ
- Phát biểu khái
niệm biên mục và
BMHĐ.
- Phân biệt đƣợc sự
khác nhau giữa các
hình thức biên
mục.
- Phân tích vai
trò của BMHĐ
trong hoạt động
TTTV
- Có khả năng
đánh giá và so
sánh các hình
thức biên mục.
Đƣa ra quan
điểm riêng của
mình.
205
Chương 2:
Quy tắc biên
mục Anh-Mỹ
AACR2
- Nêu đƣợc nguyên
nhân ra đời và vai
trò của QT trong
hoạt động BM
- Miêu tả đƣợc cấu
trúc bộ Quy tắc
- Xác định đƣợc
các vùng mô tả
trong QT
- Nắm đƣợc quy
tắc sử dụng và các
yêu cầu khi MT
cho từng vùng.
- Áp dụng quy
tắc vào xử lý các
loại hình tài liệu.
- Chỉ ra đƣợc ƣu,
nhƣợc điểm của
Quy tắc này
- Đánh giá nhận
xét qua đó góp ý
sửa đổi để hoàn
thiện quy tắc
Chương 3:
Biên mục đọc
máy
MARC21
- Diễn giải mối liên
hệ giữa AACR2 và
MARC21
- Miêu tả đƣợc cấu
trúc biểu ghi
MARC21
- Miêu tả cấu trúc
khổ mẫu MARC21
- Mô quy tắc mô tả
cho từng loại hình
tài liệu.
- Áp dụng khổ
mẫu vào xử lý
tài liệu trên máy
tính
- Chỉ ra đƣợc ƣu,
nhƣợc điểm của
khổ mẫu
- Góp ý sửa đổi
một số điểm bất
cập của khổ mẫu
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học biên mục hiện đại cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ
bản về biên mục hiện đại: xu thế phát triển; các điều kiện ra đời của biên
mục hiện đại; làm quen với công tác mô tả tài liệu bằng máy tính điện tử.
Sinh viên tiếp cận và sử dụng bộ quy tắc biên mục AACR2 và khổ
mẫu mô tả dữ liệu MARC21. Qua đó nắm bắt và ứng dụng vào việc mô tả
các loại hình tài liệu có trong thƣ viện.
Sinh viên thực hiện các bài tập tình huống, làm nghiên cứu theo cá
nhân hoặc nhóm thông qua đó rèn luyện khả năng nghiên cứu và thuyết
trình của sinh viên.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIÊN MỤC HIỆN ĐẠI
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Biên mục hiện đại - Biên mục tự động
1.1.2. Biên mục sao chép
1.1.3. Biểu ghi (Record) và khổ mẫu (format)
1.2. Tiền đề phát triển biên mục tự động
1.2.1. Trao đổi thông tin điện tử
1.2.2. Tiêu chuẩn hoá
206
1.2.3. Công nghệ thông tin
1.2.4. Nhu cầu kiểm soát thƣ mục toàn cầu
1.3. So sánh biên mục chuyên gia và biên mục Web
1.4. Công tác biên mục tại Việt Nam
CHƢƠNG 2: QUY TẮC MÔ TẢ THƢ MỤC ANH MỸ - AACR2
2.1. Tổng quan về AACR2
2.1.1. Lịch sử phát triển
2.1.2. Vai trò của AACR2 trong vấn đề kiểm soát thƣ
mục toàn cầu
2.1.3. Giới thiệu tổng quan về AACR2
2.2. Các quy tắc mô tả chung
2.2.1. Nguồn thông tin mô tả
2.2.2. Phần/vùng mô tả
2.2.3. Cách mô tả trên phích
2.2.4. Vùng nhan đề và thông tin trách nhiệm
2.2.5. Vùng lần xuất bản
2.2.6. Vùng đặc biệt
2.2.7. Vùng xuất bản phát hành
2.2.8. Vùng mô tả vật lý
2.2.9. Vùng tùng thƣ
2.2.10. Vùng phụ chú
2.2.11. Vùng số tiêu chuẩn
2.3. Xây dựng các điểm truy cập
2.3.1. Bản mô tả theo tác giả cá nhân
2.3.2. Bản mô tả theo tên tác giả tập thể
2.3.3. Bản mô tả theo nhan đề tài liệu
2.3.4. Mô tả bổ sung
CHƢƠNG 3: KHỔ MẪU BIÊN MỤC MARC21
3.1. Tổng quan về MARC21
3.1.1. Khái niệm và thành phần
3.1.2. Chức năng
3.1.3. Phạm vi áp dụng
3.1.4. Các loại biểu ghi thƣ mục
3.1.5. Cấu trúc biểu ghi
3.1.6. Cấu trúc trƣờng
3.2. Đầu biểu (Leader)
3.3. Danh bạ (DIRECTORY)
3.4. Trƣờng dữ liệu
3.4.1. Nhóm trƣờng điều khiển
3.4.2. Nhóm trƣờng mã số và báo cáo
3.4.3. Nhóm trƣờng tiêu đề mô tả chính
3.4.4. Nhóm nhan đề và thông tin trách nhiệm
3.4.5. Nhóm trƣờng thông tin xuất bản
207
3.4.6. Nhóm trƣờng mô tả vật lý
3.4.7. Nhóm trƣờng tùng thƣ và phụ chú
3.4.8. Nhóm trƣờng truy cập theo chủ đề
3.4.9. Nhóm trƣờng tiêu đề mô tả bổ sung
3.4.10. Nhóm trƣờng liên kết
3.4.11. Trƣờng vốn tƣ liệu
6. HỌC LIỆU
Tài liệu đọc bắt buộc
1. Đỗ Văn Hùng. Bài giảng biên mục hiện đại H.: Đại học
KHXH&NV, 2006 120 trang.
2. Vũ Văn Sơn. Khổ mẫu biên mục MARC21. tài liệu dịch.H.: Công
ty CMC 2002 200tr.
3. Lâm Thế Vĩnh. Bộ quy tắc biên mục Anh-Mỹ rút gọn ,1998/Lâm
Thế Vĩnh; Phạm Thị Lệ Hƣơng dịch 2002 350 tr.
Tài liệu đọc thêm
4. Phạm Thị Lệ Hƣơng. Cẩm nang hƣớng dẫn sử dụng bộ quy tắc
biên mục Anh-Mỹ rút gọn, 1998/Phạm Thị Lệ Hƣơng; Ngọc Mỹ
2004 575 tr.
5. Vũ Văn Sơn. Giáo trình biên mục mô tả H.: ĐHQHN, 2000 284
tr.
6. Vũ Văn Sơn. Quy tắc biên mục Anh – Mỹ AACR2 và thực tiễn
biên mục Việt Nam. Truy cập tại địa chỉ:
/>3/1/tep3.htm)
7. Cao Minh Kiểm. Hoàn thiện khổ mẫu VNMARC: Báo cáo tổng kết
đề án cấp cơ sở / Cao Minh Kiểm, Vũ Văn Sơn. - Hà Nội, 2001.
8. Hồ sơ ảo về tiêu chuẩn quốc tế = A Virtual International Authority
File (VIAF): bài trình bày trƣớc Hội đồng thƣ viện Đông Á/
Barbara B. Tillett, Washington DC, tháng 4 năm 2004.
9. Khổ mẫu biên mục MAR21: bản dịch tiếng Việt – 2 tập/Trung tâm
Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia H.:, 2005
Nguồn tài liệu trên Internet
10. Website của thƣ viện quốc hội Mỹ:
11. Website của hội hỗ trợ giáo dục và thƣ viện Việt Nam
: mục chuẩn biên mục AACR2
12. Website của hội liên hiệp thƣ viện quốc tế
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.2. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổn
g
Lên lớp
Thự
c
hành
Tự
học
Lý
thuyế
Bài
tập
Thả
o
208
t
luận
Nội dung 1: Tổng quan về biên
mục hiện đại
2
2
Nội dung 2: Giới thiệu bộ Quy
tắc biên mục Anh – Mỹ AACR2
2
2
Nội dung 3: Ứng dụng quy tắc
AACR2 vào mô tả tài liệu
1
1
2
Nội dung 4: Ứng dụng quy tắc
AACR2 vào mô tả tài liệu
1
1
2
Nội dung 5: Ứng dụng quy tắc
AACR2 vào mô tả tài liệu
1
1
2
Nội dung 6: Nghiên cứu và phân
tích những ƣu và nhƣợc điểm của
quy tắc AACR2
2
2
Nội dung 7: Thảo luận và kiểm
tra giữa kỳ
1
1
2
Nội dung 8: Tổng quan về
MARC21
2
2
Nội dung 9: thiệu các trƣờng dữ
liệu của khổ mẫu MARC21
2
2
Nội dung 10: Mô tả tài liệu theo
khổ mẫu MARC21
1
1
2
Nội dung 11: Mô tả tài liệu theo
khổ mẫu MARC21
1
1
2
Nội dung 12: Mô tả tài liệu theo
khổ mẫu MARC21
1
1
2
Nội dung 13: Nghiên cứu theo
nhóm
2
2
Nội dung 14: Thảo luận kết quả
nghiên cứu của các nhóm sinh
viên
2
2
Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp
thắc mắc của sinh viên
1
1
2
Tổng cộng
15
7
4
4
30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1, Nội dung 1: Tổng quan về biên mục hiện đại
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu chung về
- Đọc phần
209
môn học: lịch trình học
tập, các yêu cầu môn học.
- Các khái niệm: biên
mục, mục lục thƣ viện,
biểu ghi (Record) và khổ
mẫu (format)
- Tiền đề phát triển biên
mục tự động
- So sánh biên mục
chuyên gia và biên mục
Web
- Tổng quan về tinh hình
biên mục tại Việt Nam
giới thiệu
môn học trên
website
- Đọc tài liệu
số 1: trang 1
đến trang 11
Tuần 2, Nội dung 2: Giới thiệu bộ Quy tắc biên mục Anh – Mỹ
AACR2
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu tổng quan về
AACR2: lịch sử phát
triển, mối liên hệ với
ISBD, vai trò của
AACR2 trong việc kiểm
soát thƣ mục toàn cầu.
- Các quy tắc mô tả
chung: nguồn thông tin
dùng để mô tả, các vùng
mô tả chính.
- Xây dựng các điểm
truy cập theo: tác giả (cá
nhân và tập thể), theo
nhan đề, theo chủ đề
- Tài liệu số
1, từ trang 13
đến 26
- Đọc tài liệu
số 2: phần
giới thiệu
chung về
AACR2
Tuần 3, Nội dung 3: Ứng dụng quy tắc AACR2 vào mô tả tài liệu
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Quy tắc mô tả cho các tài
liệu dạng sách, tập mỏng,
tờ rời, luận án
Đọc tài liệu
số 1 và số 2,
phần mô tả
tài liệu là
Bài tập
1 giờ
- Mô tả dạng tài liệu là
Giáo
210
sách (bộ và tập), tập
mỏng, tờ rời, luận án.
- Giảng viên đƣa ra các
bài tập và tài liệu cụ thể
để sinh viên giải quyết.
- Chữa bài tập ngay tại
lớp
sách và các tờ
rời, luận án
viên
chuẩn bị
các tài
liệu thực
hành
Tuần 4, Nội dung 4: Ứng dụng quy tắc AACR2 vào mô tả tài liệu
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Quy tắc mô tả tài liệu
xuất bản phẩm nhiều kỳ,
tài liệu nghe hình, tệp
máy tính, bản đồ.
Đọc tài liệu
số 4, phần
mô tả tài
liệu là
XBPNK, tai
liệu nghe
nhìn, tệp
máy tính,
bản đồ
Giảng
viên
chuẩn bị
tài liệu
Bài tập
1 giờ
- Mô tả dạng tài liệu là
xuất bản phẩm nhiều kỳ,
tài liệu nghe hình, tệp
máy tính, bản đồ.
- Giảng viên đƣa ra các
bài tập và tài liệu cụ thể
để sinh viên giải quyết.
- Chữa bài tập ngay tại
lớp
Tuần 5, Nội dung 5: Ứng dụng quy tắc AACR2 vào mô tả tài liệu
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Quy tắc mô tả trích đối
với các nguồn tài liệu
khác nhau
- Quy tắc xây dựng tiêu
đề mô tả
Đọc tài liệu
số 1 và số
hai phần mô
tả trích và
xây dựng
tiêu đề mô tả
Giảng
viên
chuẩn bị
tài liệu
cho sinh
viên làm
bài tập.
Bài tập
1 giờ
- Giảng viên đƣa ra các
bài tập và tài liệu cụ thể
Đọc tài liệu
số 4, phần
211
để sinh viên làm bài tập.
- Chữa bài tập ngay tại
lớp
mô tả trích
và xây dựng
tiêu đề mô tả
cho tài liệu
Tuần 6, Nội dung 6: Nghiên cứu và phân tích những ưu và nhược
điểm của quy tắc AACR2
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Tự học,
tự nghiên
cứu
2 giờ
- Phân tích mối liên hệ
giữa AACR2 với ISBD
- Vai trò của AACR2
trong công tác xử lý thƣ
mục trên thế giới và Việt
Nam
- Phân tích những ƣu và
nhƣợc điểm của AACR2.
Có ví dụ cụ thể.
- Viết báo cáo và nộp lại
vào tuần 7
- Tìm kiếm
thông tin về
việc sử dụng
AACR2
trong và
ngoài nƣớc
Thảo luận
nhóm và viết
báo cáo
nghiên cứu.
Tuần 7, Nội dung 7: Thảo luận và kiểm tra giữa kỳ
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Thảo
luận
1 giờ
- Những ƣu và nhƣợc của
quy tắc mô tả AACR2
- Nộp báo
cáo nghiên
cứu của tuần
6
Bài tập
1 giờ
Kiểm tra giữa kỳ: phần
tổng quan về biên mục
hiện đại và quy tắc mô tả
AACR2
- Đọc lại
chƣơng 1 và
chƣơng 2
trong bài
giảng
- Ôn tập lại
các nội dung
đã học
Tuần 8, Nội dung 8: Tổng quan về MARC21
Hình
thức tổ
chức dạy
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
212
học
Lý thuyết
2 giờ
- Khái niệm và các thành
phần trong MARC21
- Chức năng, phạm vi áp
dụng, các loại biểu ghi
thƣ mục, cấu trúc biểu
ghi và trƣờng trong
MARC21
- Nội dung đầu biểu và
danh bạ trong biểu ghi
MARC21.
- Mô tả theo các trƣờng
dữ liệu trong MARC21.
Đọc tài liệu
số 1, từ 27
đến trang 46
Đọc tài liệu
số 3 phần đầu
biểu và
trƣờng dữ
liệu
Tuần 9, Nội dung 9: Giới thiệu các trường dữ liệu của khổ mẫu
MARC21
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
Giới thiệu các nhãn
trƣờng cơ bản từ 1XX
đến 8XX thƣờng đƣợc sử
dụng trong mô tả tài liệu
- Mã và tên trƣờng
- Chỉ thị của trƣờng
- Thuộc tính của
trƣờng
- Các trƣờng con
Đọc tài liệu
số 1, từ 27
đến trang 46.
Đọc tài liệu
số 3 phần các
trƣờng mô tả
dữ liệu
Tuần 10, Nội dung 10: Mô tả tài liệu theo khổ mẫu MARC21
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Các yêu cầu mô tả của
loại hình tài liệu sách, tờ
rời, vi phim, bản đồ, ấn
phẩm âm nhạc.
Đọc tài liệu
số 1, từ 27
đến trang 46.
Đọc tài liệu
số 3 phần các
trƣờng mô tả
dữ liệu
Bài tập
1 giờ
- Mô tả các tài liệu là
sách, tờ rời, vi phim, bản
Giảng
viên
213
đồ, ấn phẩm âm nhạc.
- Bài tập luyện cho sinh
viên xử lý các nhóm
trƣờng nhan đề, mô tả vật
lý, tiêu đề mô tả
chính/phụ
- Giảng viên đƣa ra các
bài tập và tài liệu cụ thể
để sinh viên giải quyết.
- Chữa bài tập ngay tại
lớp
chuẩn bị
tài liệu
Tuần 11, Nội dung 11: Mô tả tài liệu theo khổ mẫu MARC21
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Các yêu cầu mô tả của
loại hình tài liệu là luận
văn, bài trích và tài liệu
điện tử
Bài tập
1 giờ
- Bài tập luyện cho sinh
viên xử lý các nhóm
thông tin trách nhiệm,
nguồn mô tả trích, địa chỉ
tài liệu điện tử.
- Giảng viên đƣa ra các
bài tập và tài liệu cụ thể
để sinh viên giải quyết.
- Chữa bài tập ngay tại
lớp
Đọc tài liệu
số 1, từ 27
đến trang 46.
Đọc tài liệu
số 3 phần mô
tả cho luận
văn, bài trích
và tài liệu
điện tử
Giảng
viên
chuẩn bị
tài liệu
Tuần 12, Nội dung 12: Mô tả tài liệu theo khổ mẫu MARC21
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Xử lý các tính huống
đặc biệt trong mô tả tài
liệu: nhiều nhà xuất bản,
lập tiêu đề mô tả trong
trƣờng hợp nhiều tác giả
cá nhân, tác giả tập thể.
Đọc tài liệu
số 1 và số 3
tại các phần
mô tả về nhà
xuất bản,
tiêu đề mô
tả.
214
Bài tập
1 giờ
Bài tập luyện cho sinh
viên xử lý tài liệu có
những thông tin đặc thù.
Tuần 13, Nội dung 13: Nghiên cứu theo nhóm
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Tự học,
tự nghiên
cứu
2 Giờ
- Sinh viên lựa chọn đề
tài nghiên cứu theo
hƣớng:
+ Khảo sát thực trạng
ứng dụng MARC21 và
AACR2 tại một số thƣ
viện tại Việt Nam
+ Mối quan hệ giữa
MARC21 và AACR2
+ Xu hƣớng phát triển
của biên mục hiện đại.
+ Những ƣu và nhƣợc
điểm cũng nhƣ những
khó khăn khi áp dụng
MARC21 và AACR2.
- Xây dựng
bảng khảo
sát
- Lựa chọn
đề tài và xây
dựng đề
cƣơng
nghiên cứu
Tuần 14, Nội dung 14: Trình bày kết quả nghiên cứu của các nhóm
sinh viên
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Thảo
luận
2 giờ
- Các nhóm sinh viên
trình bày kết quả nghiên
cứu
- Giảng viên nhận xét và
thảo luận cùng với nhóm
nghiên cứu
- Bài trình
chiếu
- Kết quả
toàn văn
nghiên cứu
Tuần 15, Nội dung 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các
Xem lại các
215
nội dung đã học trong 14
tuần (kể cả các nội dung
thảo luận)
nội dung đã
học
Thảo
luận
1 giờ
- Trao đổi và trả lời các
thắc của sinh viên
- Chuẩn bị
các câu hỏi,
hoặc thắc
mắc cần giải
đáp
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU KHÁC CỦA
GIẢNG VIÊN
Các bài tập phải làm đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ
3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc
nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không đƣợc thi hết môn.
9. PHƯƠNG THỨC, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT
QUẢ HỌC TẬP MÔN HỌC
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của
sinh viên thông qua các họat động:
+ Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
+ Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp;
+ Làm bài tập và nộp đúng hạn;
+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;
+ Tham gia tích cực các buổi thảo luận.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Sinh viên đƣợc đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:
STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đầy đủ, nghe giảng ghi
chép, tích cực tham gia trình
bày trong thảo luận và làm việc
nhóm.
5%
Cá nhân
3
Các bài tập trong các tuần 3, 4,
5, 6, 10, 11 và 12
20 %
Cá nhân
4
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại
các kiến thức và kỹ năng thu
đƣợc sau nửa học kỳ.
15%
Cá nhân
216
5
Thảo luận các tuần 13 và 14:
kỹ năng tìm kiến thông tin, áp
dụng kiến thức, trình bày và
làm việc nhóm.
10 %
Nhóm
6
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá
toàn các mục tiêu môn học đặt
ra.
50%
Cá nhân
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Trình bày đẹp, đúng mẫu
20%
2
Hoàn thành nội dung
50%
3
Mô tả chính xác các yêu cầu của khổ mẫu và
quy tắc
30%
- Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc lôgíc và hệ thống: đặt vấn đề, giải
quyết vấn đề, kết luận
10%
2
Hành văn: chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa
học
20%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết
tốt, số liệu khảo sát đầy đủ, phân tích và nhận
xét sâu sắc
40%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu, chính tả
10%
5
Nộp đúng hạn và có báo cáo làm việc nhóm:
chi tiết lịch làm việc, nhiệm vụ đƣợc giao, đánh
kết quả họat động của từng cá nhân.
20%
- Tiêu chí đánh giá trình bày kết quả nghiên cứu
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc bài trình bày
20%
2
Thuyết trình
30%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra đƣợc giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ.
40%
4
Trả lời các câu hỏi trong buổi thảo luận
10%
- Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
- Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi
- Thể hiện khả năng tƣ duy logic trong giải quyết vấn đề
217
- Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề
ra.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ:
- Thi hết môn:
- Thi lại:
Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn
TS. Trần Thị Quý
Giảng viên
ThS. Đỗ Văn Hùng