Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hoa 10 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.14 KB, 16 trang )

Soạn ngày: Giảng ngày:
Chơng v: nhóm halogen
Tiết 37 : KháI quát về halogen
I) Mục tiêu bài học :
1) Kiến thức
Giúp HS biết nhóm halogen gồm các n/t .và vị trí của
chúng trong BHTTH. Tính chất vật lý khác
2) Kỹ năng :
HS hiểu đợc cấu hình e của n/tử, cấu tạo p/tử halogen
- T/c hoá học cơ bản là tính OXH mạnh, nguyên nhân
- Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình e ngoài cùng của n/tử F, Cl,
Br, dự đoán đợc t/c cơ bản, viết đợc các p/tr p/ứ hoá học c/m
tính OXH mạnh
II) Chuẩn bị :
1) Thầy: Bảng tuần hoàn, bảng 11 ( sgk ), phiếu học tập
2) Trò: Nắm đợc cấu tạo n/tử, độ âm điện, số OXH
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV treo bảng TH lên
bảng, yêu cầu HS thảo
luận
- nhóm halogen gồm
những n/t nào
- Vị trí của chúng trong
BTH và điền vào phiếu
học tập số 1
Tên
n/t
ô c/ky
Hoạt động 2: (15


/
)
GV yêu cầu HS viết cấu
hình e lớp ngoài cùng
của tong n/tử ?
GV ? Cấu hình e tổng
quát lớp ngoài cùng?
- Nhận xét số e lớp
ngoài cùng
- Số e độc thân
GV: Hớng dẫn HS xác
định sự phân bố e ở các
trạng tháI cơ bản và
trạng thái kích thích
HS quan sát BTH thảo
luận theo nhóm
HS điền vào phiếu học
tập, ghi phiếu học tập
vào vở
HS dựa vào c/kỳ và
nhóm A Cấu hình e:
lớp ngoài cùng
I) Vị trí của nhóm
halogen trong BTH
( sgk )
II) Cấu hình electron
n/tử cấu tạo p/tử
F ( Z = 9 ) 2S
2
2P

5
Cl ( Z = 17 ) 3S
2
3P
5
Br ( Z = 35 ) 4S
2
4P
5
I ( Z = 53 ) 5S
2
5P
5
Tổng quát ns
2
np
5
Nhận xét: Halogen có 7e
ngoài cùng dạng
ns
2
np
5
trong đó có 1e
độc thân ở trạng tháI
cơ bản ( trừ F không có
phân lớp d do đó chỉ có
1e độc thân ) còn các
GV? Vậy n/tử X muấn
bền phảI nh thế nào?

Cho biết sự hình thành
1k
- XĐ loại 1k?
GV kết luận
GV? : Vậy t/c của các
halogen bđ nh thế nào?
Hoạt động 3: (5
/
)
GV cùng HS n/c bảng
11 Nhận xét về sự b/đ
t/c vật lý của các đ/c
halogen
GV yêu cầu HS điền vào
các chi tiết
- Trạnh tháI tập hợp
- Mầu sắc
- t
o
n/c và t
o
s
- bán kính n/tử
Hoạt động 4: (3
/
)
GV hớng dẫn HS quan
sát bảng 11 Nhạn xét
về sự b/đ độ âm điện
GV: GiảI thích tại sao

trong các trờng hợp F
chỉ có số OXH 1 còn
Cl, Br, I, có thể có số
OXH -1, +3, +5 và +7?
Hoạt động 5: (8
/
)
HS thảo luận sự 1k
trong p/tử X
2
X X X
HS quan sát bảng 11 rút
ra kết luận
HS dựa vào bảng 11 rút
ra nhận xét
HS: Lấy VD đợc các
p/tử, n/tử CL
2
,Br
2
, I
2
với
các IK và H
2
halogen khác có phân
lớp d số e độc thân
của Cl, Br, I có 1, 3, 5, 7
tuỳ trạng tháI kích thích
Kết luận:

1k của X
2
( F
2
, Cl
2
,
Br
2
, I
2
) không bền lắm
chúng dễ bị tách thành 2
n/ tử X . Trong phân tử
hoá học các n/tử này rất
hoạt động vì chúng dễ
thu thêm 1e. Do đó t/c
hoá học cơ bản của các
halogen là tính OXH
mạnh
III) Sự biến đổi tính
chất
1) Sự biến đổi t/c v/lý
của các đơn chất:
- Trạng tháI tập : Khí,
lỏng, rắn
- Mầu sắc: Đậm dần
- Nhiệt độ n/c, t
o
s: tăng

dần
- Bán kính n/tử: Tăng
dần
2) Sự biến đổi độ âm
điện:
Độ âm điện tơng đối
lớn nhng giảm dần từ F
I
Trong tất cả các b/c F
chỉ có số OXH 1 các
n/tố halogen khác ngoài
số OXH 1 còn có
các số OXH +1, +3, +5,
+7
2) Sự biến đổi t/c hoá
học các đ/c:
GV yêu cầu HS lấy các
VD
GV p/tích TP > giống
nhau
GV: Tại sao các halogen
giống nhau về t/c?
2Na + Cl
2
> 2NaCl
2Na + Br
2
> 2NaBr
H
2

+ Cl > 2HCl
H
2
+ I
2
> 2HI
Các X
2
là các p/kim
điển hình
- Các đơn chất halogen
OXH đợc hầu hết k/loại
muối halogen
- T/d với hiđro hiđro
D
2
Halogen > axit
H
2
+ X
2
> 2HX
Trong d
2
HX là axit
mạnh
Hoạt động 6: (4
/
)
GV: Củng cố và dặn dò

- Nguyên nhân gây tính OXH mạnh của các halogen, nguyên
nhân gây tính OXH\
- Về làm bài tập 1 8 (sgk)
Soạn ngày: Giảng ngày:
Tiết 38: clo
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS biết tính chất v/lý và hoá học của Clo, nguyên tắc điều chế
Clo trong phònh thí nghiệm và công nhiệp, ứng dụng chủ yếu của Clo
HS: Hiểu vì sao Clo có tính oxi hoá mạnh
2) Kỹ năng:
Viết p/tr p/ứ của Clo với kim loại và H
2
II) Chuẩn bị:
1) Thầy: 3 bình điều chế sẵn khí Clo, Fe, giấy quỳ, sơ đồ điều chế Cl
2
2) Trò: Nắm đợc cấu tạo n/tử của Clo, đọc trớc bài mới
III) Các hoạt động dạy học :
1) Kiểm tra bài cũ: (7
/
)
Câu hỏi?
1- Tại sao trong các hợp chất F chỉ có số oxi hoá -1 còn các nguyên tố khác
ngoài số oxi hoá -1 còn có số oxh +3, +5, +7
2- Nêu tính chất hoá học cơ bản của các halogen và quy luật biến đổi tính
chất đó?, giải thích tại sao?
Đáp án:
HS nêu đợc đặc điểm chung đều có 7e ở lớp ngoài cùng Nhận thêm 1e nên
trong các hợp chất đều có mức oxh -1, còn F không có phân lớp d còn trống
do đó khi bị kích thích có thể có 3, 5, 7 e độc thân mức oxh +3, +5, +7
2) Bài mới:

Hoạt động của tro Nội dung
Hoạt động 1: (5
/
)
GV cho HS quan sát bình đựng khí
Clo
Yêu cầu HS nhận xét trạng thái, maù
sắc kết hợp với sgk
HS rút ra t/c v/lý của Clo
GV cho HS tính tỷ khối của Clo so
với không khí và rút ra kết luận
GV giải thích thêm tính độc của Clo
Hoạt động 2: (7
/
)
GV yêu cầu HS cho biết số e lớp
ngoài cùng của Cl > Dự đoán tính
chất hoá học của Cl
GV: vì có t/c oxh mạnh nên Cl
2
oxh
đợc nhiều kl và một số chất khử khác
GV: Làm thí nghiệm đốt dây Cu trong
khí Cl
2
yêu cầu HS nhận xét và viết
p/tr p/ứ Xác định số oxh
Hoạt động 3: (3
/
)

GV giới thiệu thi nghiệm sgk yêu cầu
I) Tính chất vật lý
- Chất khí màu vàng lục, tan một phần
trong nớc
- Là chất khí độc
- Cl
2
nặng hơn không khí
II) Tính chất hoá học:
1- Tác dụng với kim loại
VD
+ Cl
2
o
+ Cu
o
> Cu
+2
Cl
2
-
+ Cl
2
o
+ Fe
o
> FeCl
3
-
Cl

2
oxh đợc hầu hết các kim loại
tạo ra muối clorua
2-Tác dụng với H
2
HS viết p/tr p/ứ xác định số oxh , rút
ra kết luận
Hoạt động 4: (7
/
)
GV giới thiệu phản ứng Clo t/d với
H
2
O
HS xác định số oxh của Clo và cho
biết vai trò của Cl trong phản ứng này
GV kết luận: p/ứ này là p/ứ oxh tự
khử
GV giới thiệu ax HClO là ax yếu, yếu
hơn ax H
2
CO
3
nhng có tính oxh rất
mạnh
GV làm thí nghiệm, cho quỳ ẩm vào
bình đựng khí Cl
2
HS quan sát kết
luận, giải thích tại sao Cl

2
ẩm có tính
tảy màu
Hoạt động 5: (3
/
)
GV cho HS n/c sgk > trạng thái tự
nhiên
Hoạt động 6: (2
/
)
GV? CL
2
có ứng dụng gì trong đời
sống và trong CN
HS nêu đợc: Dùng sát trùng và tảy
trắng .
Hoạt động 7: (8
/
)
GV nêu đợc phơng pháp điều chế Cl
2

yêu cầu HS viết p/tr p/ứ xđ số oxh và
cân bằng
GV nêu mô hình giải thích các bình
rửa khí
GV? tại sao phải dùng màng ngăn
Cl
2

o
+ H
2
o
> 2HCl
-
+ Nhận xét:
Trong phản ng với kim loạivà H
2
Clo
thể hiện tính oxh mạnh
3- Tác dụng với H
2
O
Cl
2
o
+ H
2
O > HCl
+1
O + HCl
-1
+ Cl
2
ẩm có tính màu, vì HClO có
tính oxh mạnh
III) Trạng thái tự nhiên: (sgk)
IV) ứng dụng: (sgk)
V) Điều chế:

1. Trong PTN
Cho axit HCl đặc tác dụng với chất
oxh ( MnO
2
, KMnO
4
, KClO
3
)
VD: t
o
MnO
2
+ 4HCl > MnCl
2
+ Cl
2
+
2H
2
O
Hoặc
2KMnO
4
+ 16HCl > 2KCl +
2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H

2
O
2. Trong CN:
đp d d NaCl bão hoà có màng ngăn
m,n
2NaCl + 2H
2
O >2NaOH +Cl
2
+H
2
Hoạt động 8: (3
/
)
- Củng cố và dặn dò
Tính chất hoá học của Clo là tính oxh mạnh khi t/dụng với k/loại cho
mức oxi hoá cao nhất
- Giải thích nguyên nhân tính tảy màu của Clo ẩm
- Về làm các bài tập trong sgk
Soạn ngày: Giảng ngày:
Tiết 39 :
Hiđroclorua axit clo hiđric và muối clorua
I) Mục tiêu bài học
1) Kiến thức:
H/s : Biết t/c vật lý khí hiđrroclorua, T/c hoá họcoxit HCl, cách điều
chế và nhận biết Ion Cl
-

2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết p/tr p/ứ và làm các bài tập
- So sánh sự khác nhau giữa khí hiđroclorua với axit HCl

II) Chuẩn bị:
1) Thầy: Bình đ/chế sẵn khí hiđroclorua , AgNO
3
, d
2
HCl đặc, loãng,
d
2
NaCl, dụng cụ
2) Trò: Nắm đợc t/c hoá học của Clo
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi: Cho các chất sau: MgCl
2
, HCl, NaCl, HClO viết các p/tr p/ứ
điều chế các chất từ Cl
2
Mg + Cl
2
> MgCl
2
H
2
+ Cl
2
> 2HCl
2Na + Cl
2
> 2NaCl
H

2
O + Cl
2
< > HCl + HClO
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: (2
/
)
GV gọi HS viết công
thức e, c/thức cấu tạo
của HCl loại lk?
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát
bình đựng khí
hiđroclorua đã điều chế
sẵn màu, trạng thái
GV cho giấy quỳ vào
bình đựng khí
hiđroclorua > H/s
quan sát
GV làm thí nghiệm hoà
tan khí hiđroclorua
Hoạt động 3:
GV cho HS quan sát
bình đựng d
2
HCle và
HCl đặc mở nút bình
H/s viết đợc c/t e
Giải thích sự phân cực

do Cl có độ âm điện lớn
H/s quan sát t/c
H/s tính d HCl/k/ >
kl
q/sát > k/luận quỳ
không đổi mầu >
k/luận
H/s quan sát > h/tg,
giải thích đợc h/tg bốc
I) hiđroclorua
1) cấu tạo p/tử: (2
/
)
. .
H: Cl : H Cl
2) tính chất: (7
/
)
- Chất khí
- Không màu
- Mùi xốc
- Nặng hơn không khí
1,2 lần
- Rất độc
- Tan nhiều trong nớc
> Axitclohiđric
II) Axitclohiđric
1) Tính chất vật lí: (3
/
)

- Lỏng ,không màu, mùi
đựng axit HCl đặc
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS nhắc lại
t/c hoá học chung của
axit > lấy các VD về
t/c h
2
của axit HCl
C > h/s quan sát
GV? Trong các p/ứ trên
p/ứ nào là p/ứ OXH
K?
Hoạt động 5:
GV nêu lại p/tr đ/c Cl
2

trong PTN yêu cầu HS
x/đ số OXH > vai trò
của HCl?
GV: Qua các t/c h
2
trên
em có nhận xét gì về t/c
h
2
của ax HCl?
Yêu cầu HS nêu đợc
nguyên nhân gây tính
axit và tính khử của axit

HCl
Hoạt động 6:
GV dùng phiếu học tập
cho các chất H
2
SO
4
đ
NaCl
khan
, Zn, H
2
O nêu
ph
2
đ/c khi HCl > axit
HCl > GV tổng hợp ý
kiến của HS
GV? Ph
2
nào dùng trong
CN?
khói
H/s thảo luận
H/s: Nắm đợc t/c h
2

chung của axit, viết p/tr
p/ứ
HS x/đ số OXH Cl

-1
->
Cl
o
-> HCl có tính khử
- H/s thảo luận -> nhận
xét -> k/luận
- axit HCl là axit mạnh
do H
+
gây nên
- Có tính khử do Cl
-

HS thảo luận theo nhóm
dựa vào ph
2
đ/c Cl
2
, t/c
h
2
của axit -> ph
2
đ/c
H
2
SO
4
+ NaCl -> Zn +

H
2
SO
4
-> ZnSO
4
+ H
2

Hoà NaCl vào H
2
O đp
đp
NaCl + H
2
O > NaOH
Vách ngăn
NaOH +H
2
+ Cl
2
-> H
2
+
Cl
2
-> 2HCl
Hoà vào nớc -> axit HCl
H/s nghe giảng
xốc

- D
2
đặc bốc khói trong
kh
2
ẩm
2) Tính chất hoá học:
(10
/
)
- ax HCl là1 ax mạnh
- Quì hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng Oxit bazơ
- Tác dụng với muối
- T/d với kl đứng trớc
hiđro
* HCl còn có tính khử
MnO
2
+ 4HCl
-
-> MnCl
2
+ Cl
o
2
+ 2H
2
O

* Kết luận
Axit HCl
- Thể hiện tính axit
mạnh
- Là chất OXH khi t/d
với Kl đứng trớc H
- Là chất khử khi t/d với
chất OXH mạnh
2) Điều chế: (5
/
)
Trong PTN
Cho H
2
SO
4
đđ t/d NaCl
k
t
o
< 250
o
c
NaCl + H
2
SO
4
> HCl
+ NaHO
4


> 400
o
c
NaCl + H
2
SO
4
>
Na
2
SO
4
+ HCl -> Trong
CN
Thu theo ph
2
khép kín
Hoạt động 7:
GV hớng dẫn HS n/c
bảng tính tan -> Kl về
muối clorua
-> Hớng dẫn HS n/c sgk
-> ứng dụng
Hoạt động 8:
GV làm TN NaCl, HCl
t/d với d
2
AgNO
3

-> HS
quan sát h/tợng -> cách
nhận biết
HS: N/c bảng tính tan
gốc Cl
-
hầu nh tan trừ 1
số muối ít tan
HS quan sát h/tợng -> pt
p/ứ
AgNO
3
+ NaCl ->
AgCl
trắng
+ NaNO
3
H
2
+l
2
-> 2HCl
III) Muối clorua và
nhận biết gốc clorua
1) Muối clorua: (4
/
)
(sgk)
2) Nhận biết gốc
clorua: (8

/
)
AgNO
3
Cl
-
+ > AgCl l trắng
Trình bày ph
2
H
2
nhận
biết các d
2
HCl, NaCl,
HNO
3
NaNO
3
, viết p/tr
p/ứ
Hoạt động 9: (2
/
)
Củng cố , dặn ,dò
- Tính axit mạnh khi t/d với bazơ, oxitbaz, t/d với Kl -> H
2
- Tính chất riêng là tính khử
- Dùng d
2

AgNO
3
nhận ra Ion Cl
-
Về làm bài tập 1 > 7 sgk
Soạn ngày : Giảng ngày:
Tiết 40: luyện tâp
I) Mục tiêu luyện tập:
1) Kiến thức:
Củng cố lý thuyết về Cl
2
, Hiđroclorua, axitclohiđric, cách nhận biết
ion Cl
-

2) Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết p/tr p/ứ, kỹ năng tính toán theo p/tr p/ứ
II) Chuẩn bị:
1) thầy: 1 số dạng bài tập
2) Trò: Ôn luyện kiến thức
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ, kết hợp tiết giảng
2) Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt đông 1: (10
/
)
GV yêu cầu HS nhắc lại t/c h
2
của Clo

và hiđroclorua, axitclohiđric, các mức
oxh có thể của Clo
- Hoá chất nào ding để nhận biết ion
Cl
-

- Đ/c Cl
2
và HCl
Hoạt động 2: (20
/
)
GV tổ chức cho HS làm b/tập
GV ding phiếu học tập
Bai 1: xác định số oxi hoá của Clo
trong các trờng hợp sau:
HCl, HClO
4
, HClO
2
, NaClO, KClO
3
Bài 2: Trong nớc Clo có chứa các
chất:
A. HCl, HClO, B. HCl, Cl
2
C. HCl, HClO, Cl
2
C. Cl
2

Bài 3: Có 3 lọ đựng khí riêng biệt là:
ClO, hiđroclorua và oxi. Có thể ding
chất nào trong các chất sau để đồng
thời nhận ra cả 3 chất
A. Giấy quỳ tẩm ớt B. d d Ca(OH)
2
C. d d BaCl
2
D. d d H
2
SO
4
Bài 4 Sản phẩm giữa d d HCl và d d
HS: Nêu đợc tính oxh của Clo
- Clo có thể tạo ra các mức oxh 1,
+1, +3, +5, +7
- Hiđroclorua là chất khí tan nhiều
trong nớc -> axit clohiđric
- Axit HCl
Tính axit mạnh
Tính khử
- Dùng d d AgNO
3
để
nhận biết ion Cl
-
->
AgCl trắng
HS: thảo luận dựa vào quy tắc xác
định số oxi hoá

-1, +7, +3, +1, +5
C
A
KMnO
4
là:
A. KCl + MnCl
2
+ H
2
O
B. Cl
2
+ MnCl
2
+ KOH
C. Cl
2
+ KCl + MnO
2
D. Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O
Bài 5:
Khi cho mẩu đá vôi CaCO
3

vào d
2
HCl hiện tợng xảy ra là:
A. Không có h/tợng gì
B. Có kết tủa trắng
C. có khí không màu thoát ra
D. có khí màu vàng thoát ra
Hoạt động 3: (13
/
)
GV tổ chức cho HS làm bài toán:
tính khối lợng KMnO
4
cần thiết
để điều chế lợng clo đủ phản ứng với
nhôm tạo thành 13,35 gam nhôm
Clorua ( giả sử hiệu suất phản ứng
đều đạt 100% )
GV gậy ý dẫn dắt HS giải
D
C
1. 2KMnO
4
+ 16HCl 2MnCl
2

+2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2

O
2. 3Cl
2
+ 2Al 2AlCl
3
Số mol của AlCl
3
= 13,35 : 133,5=
0,1mol
Theo p/tr 2
Số mol Cl
2
= 3/2 mol AlCl
3
=
( 0,1 x 3 ) : 2 = 0,15 mol
Theo p/tr 1 số mol KMnO
4
= 2/5 mol
Cl
2
= 2/5 x 0,15 =0,06 mol
-> khối lợng KMnO
4
= 0,06 x 158 =
9,48 gam
Hoạt độnh 4: (2
/
)
GV củng cố và nhắc nhở HS về làm tiếp bà tập, về đọc trớc bài thực

hành chuẩn bị cho tiết sau thực hành
Soạn ngày tháng năm Giảng ngày tháng năm
Tiết 41: bài thực hành số 2
tính chất hoá học của khi clo và hợp chất của clo
I) Mục tiêu bài thực hành
1) Kiến thức:
Củng cố lý thuyết về Clo
2) Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác làm TN và q/sát, giảI thích h/tợng
II) Chuẩn bị:
1) Thầy: Dụng cụ + hoá chất
2) Trò: Ôn luyện kiến thức và đọc trớc bài thực hành
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Điều chế khí Clo tính
tảy màu của khí Clo ẩm
GV: Hớng dẫn HS tiến hành TN nh
sgk
Hoạt động 2:
Thí nghiệm 2: Điều chế axit
clohiđric
GV: Hớng dẫn các nhóm thực hiện sơ
đò sgk
GV: Lu ý h/s khi ngừng TN
Tháo ống ng
o
2 trớc khi tắt
đền cồn
Hoạt động 3: Nhận biết các chất
GV: Chuẩn bị 3 ống ng

o
đựng 3 d
2
bị
mất nhãn, HCl, HNO
3
, NaCl, chia cho
HS
GV: Hớng dẫn HS thảo luận theo
nhóm, ding hoá chất nào để nhận biết
-> GV: hớng dẫn HS đánh số ống ng
o

và tiến hành
Hoạt động 4: GV nhận xét, hớng dẫn
h/s thu dọn, viết p/tr theo mẫu
Tên TN, cách tiến hành, h/tg, g/thích

H/s: tiến hành TN theo nhóm, theo
các bớc
- Cho vào ống ng
o
khô t
2
KMnO
4
nhỏ
tiếp vào ống ng
o
vài giọt d

2
HCl đặc
- Đậy nắp cao su có dính 1 mẩu giấy
quỳ ẩm
- H/s: Quan sát h/tợng, ghi chép vào
vở
- Nhận xét h/tợng, suy nghĩ để viết
p/tr p/ứ
H/s: tiến hành Tn theo nhóm
- Kẹp ống ng
o
(1) trên giá TN
- Cho vào ống ng
o
khoảng 2 gam
NaCl và 3 ml H
2
SO
4
đặc
- Đậy nắp ống ng
o
bằng nút cao su có
ống dẫn thuỷ bình hình chữ L dẫn
sang ống ng
o
2 chứa 1 lít nớc
- Đun nhẹ ống ng
o
1, cho giấy quỳ

ống ng
o
2
H/s: quan sát h/tợng
Nhận xét h/tợng -> viết p/tr
p/ứ
H/s thảo luận -> vạch p/hớng và tiến
hành TN
H/tợng viết p/tr p/ứ
Soạn ngày tháng năm Giảng ngày tháng
năm
Tiết 42: sơ lợc về hợp có oxi của clo
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:
H/s biết thành phần của nớc gia-ven, Clorua, ứng dụng nguyên tắc điều
chế
H/s hiểu tính OXH mạnh của nớc gia-ven, Clorua.
2) kỹ năng:
- Từ chế tạo suy ra t/c hoá học
- Viết đợc p/tr p/ứ
- Giáo dục- sử dụng hiệu quả, an toàn nớc gia-ven, Clorua
II) Chuẩn bị:
1) Thầy:
2) Trò: Nắm đợc t/c Cl
2
h/c Clo với Kl và hiđro
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bà cũ: (5
/
)

Câu hỏi: Clo có thể tạo ra các mức OXH nào?
H/s: Có -1, +1, +3, +5, +7
GV: Trong h/c với k/loại số OXH của Clo = ? ; vì sao?
H/s: -1 vì Clo là chất OXH nhận 1e
GV vào bài:
Hoạt động của thây Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV tổ chức cho h/s n/c
sgk
- Trả lời các câu hỏi
- TP
- ứng dụng
GV: Vậy h
2
muối NaCl,
NaClO là của n
2
axit
nào?, tên gọi
GV: Xác định số OXH
của Clo trong NaClO
Hoạt động 2:
GV gậy ý
- Từ mức OXH,
NaCl
+1
O -> T/c của nớc
gia-ven?
GV: Phân tích cho h/s
axiy HClO có tính axit

H/s: n/c sgk
-> Biết đợc TP nớc gia-
ven
H/s: Muối của HCl
HCl -> NaCl
HClO -> NaClO
Axit hiđroclorua ->
H/s: Có tính OXH -> có
tính tảy màu
I) N ớc gia-ven : (20
/
)
* Thành phần:
Là hỗn hợp các d
2
muối NaCl, NaClO
* Tính chất:
- Nớc gia-ven có tính
OXH mạnh
-> Nớc gia-ven có tính
tảy màu
- Trong kh
2

yếu, yếu hơn axit H
2
CO
3
GV: Trong kh
2

d
2

NaClO có bền không?
GV đặt câu hỏi
Tại sao nớc gia-ven co
tính OXH mạnh?
GV: Phân tích t/d với
ánh sáng cũng là 1 tác
nhân gây tính OXH
GV?: Nớc gia-ven có để
lâu trong kh
2
đợc
không? vì sao?
Hoạt động 3:
Từ những t/c trên,
vậy nớc gia-ven có ứng
dụng gì?
Hoạt động 4:
GV: Nêu ph
2
đ/c, gậy ý
h/s viết p/rt p/ứ
- Khi sục khí Cl
2
vào d
2

NaOH xảy ra các pt p/ứ

-> cuối
GV: Phân tích cho h/s;
tại sao đp d
2
NaCl không
có màng ngăn thu đợc n-
ớc gia-ven
Hoạt động 5:
GV: H/dẫn h/s n/c sgk
H/s: Không bền do trong
kh
2
co CO
2
H/s: Do NaCl
+
O,
HCl
+1
O đều có tính
OXH mạnh
H/s: N/c sgk và dựa vào
tính OXH mạnh -> ứng
dụng
HS: Nắm đợc b/c
Cl
2
+ H
2
O -> HCl +

HClO
Sau đó
HCl + NaOH -> NaCl +
H
2
O
HCl + NaOH -> NaClO
+ H
2
O
NaClO + CO
2
+ H
2
O ->
NaHCO
3
+ HClO
* ứng dụng:
- Tảy trắng vảI,sợi, giấy.
- Tẩy uế
* Điều chế:
+ Trong PTN
Cho khí Cl
2
t/d với d
2

NaOH loãng ở t
o

phòng
T
o
Phòng
Cl
2
+ 2NaOH ->
NaCl + Na ClO + H
2
O
Nớc gia-ven
* Trong CN:
ĐP d
2
NaCl không có
màng ngăn
đp d
2
2NaCl + H
2
O >
2NaOH + Cl
2
+ H
2
O
Không có màng ngăn
nên
Cl
2

+ 2NaOH -> NaCl +
H
2
O + NaClO
II) Clorua vôi: (15
/
)
-> TP C/tạo Clorua vôi
Yêu cầu h/s x/đ số OXH
GV: Giới thou muối
Clorua vôI là muối hỗn
hợp
GV: Yêu cầu H/s t/c
của Clorua vôi với nớc
gia-ven -> ứng dụng
Hoạt động 6:
GV: Giới thiệu ph
2
điều
chế
GV: Phân tích các pt p/ứ
Cl
2
+ H
2
O >
H/s: N/c sgk
H/s: N/c sgk -> t/c của
Clorua vôi -> giống
nhau: Có tính OXH

mạnh vì điều chứa gốc
Cl
+
O
-
* TP, Cấu tạo
- Bột màu trắng
Ct pt
CaOCl
2

Cl
-1
C/tạo Ca
O
Cl
+1
* Tính chất và ứng
dụng:
- Có tính OXH mạnh
- Trong kh
2
kém bền bởi
2CaOCl + CO
2
+ H
2
->
CaCO
3

! + CaCl
2
+
2HClO
+ Dùng tảy trắng, tảy uế
+ Sử lý chất độc để bảo
vệ môI trờng
+ Tinh chế dầu mỏ
* Điều chế:
30
o
c
Cl
2
+ Ca( OH ) >
CaOCl
2
+ H
2
O
Hoạt động 7:
- Củng cố, dặn dò: (5
/
)
- GV: Tóm tắt kiến thức trọng âm
TP
TC của nớc gia-ven Clorua vôi
Đ/chế
- Hớng dẫn H/s về làm bài tập 1 > 5 ( sgk )
Soạn ngày tháng năm Giảng ngay tháng năm

Tiết 43: flo brom iot
I) Mục tiêu bài giảng:
1) kiến thức:
H/s: Biết t/c , ứng dụng n/tắc đ/ ché, flo, brom, iot
2) Kỹ năng:
Viết p/tr p/ứ
II) Chuẩn bị:
1) Thầy:
2) Trò: Nắm đợc t/c Cl
2
h/c Clo với Kl và hiđro
III) Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
2) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Tổ chức cho h/s thảo luậnvà điền
vào bảng
F
2
Br
2
I
2
T/c
v/lý
Trạng
thái tự
nhiên
HS: ghi nội dung phiếu vào vở

GV: làm TN: đun iot trong ống ng
o

H/s quan sát, nhận xét h/tg => k/luận
Hoạt động 2: ( 30
/
)
GV? Dựa vào độ âm điên và cấu tạo
ng/tử F, Br, I -> tính chất hoá học cơ
bản của chúng là gì?, tính oxi hoá đó
thay đổi nh thế nào?
GV: Sử dụng phiếu học tập hớng dẫn
h/s thảo luận theo nhóm
đại diện trả lời, GV sửa sai
F
2
Br
2
I
2
T/c Kl
T/c H
2
T/c
H
2
O

I) Tính chất vật lý, trạng tháI tự nhiên
F

2
Br
2
I
2
T/c
v/lý
Trạng
tháI tự
nhiên
Khí lục
nhạt,
rất độc
Dạng
hợp
chất
Lỏng
đỏ, nâu
độc,ít
tan
Chủ
yếu
dạng
hợp
chất
Rắn
tím đen
rễ
thăng
hoa

Chủ
yếu
dạng
hợp
chất
II) Tính chất hoá học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×