Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ LUYỆN THI SỐ 2: CON LẮC LÒ XO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.83 KB, 2 trang )

Đề luyện thi số 2 - CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với PT
( )
cosx t
ω
=
. Gia tốc của nó:
A. Luôn ngược chiều chuyển động B. Luôn có giá trị âm
C. Xác định bởi biểu thức:
m
a x
k
= −
D. Xác định bởi biểu thức:
( )
2
cosa t
ω ω π
= +
Câu 2: Động năng của con lắc lò xo dao động với biên độ A:
A. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng vật m B. Không phụ thuộc vào độ cứng lò xo
C. Có thể tính theo công thức:
( )
2 2
đ
1
W
2
k A x= −
D. Bằng cơ năng khi con lắc đạt li độ cực đại
Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 36N/m, (lấy π


2
=10). Động năng của con lắc biến thiên
theo thời gian với tần số (ĐH 2009)
A. 3Hz B. 6Hz C. 1Hz D. 12Hz
Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng
và thế năng của vật lại bằng nhau, (lấy π
2
=10). Độ cứng của lò xo là (ĐH 2009):
A. k = 50N/m B. k = 100N/m C. k = 25N/m D. k = 200N/m
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số
góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận
tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là: (ĐH 2009)
A.
6 2cm
B. 6cm C. 12cm D.
12 2cm
Câu 6: Trong công thức của lực kéo
F kx= −
về thì dấu trừ cho biết:
A. Lực luôn có giá trị âm B. Véctơ lực luôn hướng về vị trí cân bằng
C. Lực có tính chất của lực ma sát D. Độ lớn của lực luôn có chiều hướng giảm dần
Câu 7: Thế năng của con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A:
A. Chỉ phụ thuộc vào độ cứng k của lò xo B. Không phụ thuộc vào biên độ dao động
C. Có thể tính theo công thức:
( )
2 2 2
1
W
2

t
m A v
ω
= −
D. Bằng cơ năng khi con lắc ở vị trí cân bằng
Câu 8: Con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động với biên độ A=8cm, chu kỳ T=0,5s, khối lượng của vật là
m=0,4kg, (lấy π
2
=10). Độ lớn của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là:
A. F
max
= 525N B. F
max
= 256N C. F
max
= 2,56N D. B. F
max
= 5,12N
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Chọn gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng. Kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm theo chiều âm của trục Ox rồi thả nhẹ cho nó
dao động. Phương trình dao động của vật nặng là
A.
( )
4cos 10x t cm
π
= +
B.
( )
4cos 10x t cm
π

=
C.
( )
4cos 10x t cm=
D.
4cos 10
2
x t cm
π
 
= −
 ÷
 
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là
A. v
max
= 80cm/s B. v
max
= 40cm/s C. v
max
= 40m/s D. v
max
= 20cm/s
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Động năng của con lắc tại vị trí có li độ
x=-2cm là:
A. W=240J B. W=6,4.10
-2
J C. W=2,4.10

-2
J D. W=2,4J
Biên soạn: Thái Minh Điển –
1
HỌ TÊN:………………………….
35’
Đề luyện thi số 2 - CON LẮC LÒ XO
Câu 12: Hai con lắc lò xo gồm lò xo có cùng độ cứng k nhưng được gắn với các vật nặng khác nhau có khối
lượng m≠m’. Khi cho chúng dao động với cùng biên độ A. Đại lượng nào trong số các đại lượng sau đây của
hai con lắc là khác nhau:
A. Cơ năng B. Động năng cực đại C. Lực đàn hồi cực đại D. Vận tốc cực đại
Câu 13: Con lắc lò xo thứ nhất gồm lò xo k gắn với các vật nặng m; con lắc thứ hai gồm lò xo k’=2k gắn vật
nặng m’=2m. Khi cho chúng dao động với cùng biên độ A, đại lượng nào trong số các đại lượng sau đây của
hai con lắc là giống nhau:
A. Cơ năng B. Thế năng cực đại C. Lực đàn hồi cực đại D. Vận tốc cực đại
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5cm B. A = 5m C. A = 0,125m D. A = 0,125cm
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở
VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao
động của quả nặng là
A.
5cos 40
2
x t cm
π
π
 
= +
 ÷

 
B.
5cos 40
2
x t cm
π
 
= −
 ÷
 
C.
0,5cos 40
2
x t cm
π
 
= +
 ÷
 
D.
( )
5cos 40x t cm=
Câu 16: Khi mắc vật m vào lò xo k
1
thì vật m dao động với chu kỳ T
1
= 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k
2
thì vật
m dao động với chu kỳ T

2
=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
nối tiếp với k
2
thì chu kỳ dao động của m là
T và khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động là T’. Giá trị của T và T’:
A. T = 0,48s; T’ = 1,00s B. T = 0,70s; T’ = 1,40s
C. T = 1,00s; T’ = 0,48s D. T = 1,40s; T’ = 0,70s
Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l. Con lắc
dao động điều hoà với biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A.
F = k(A - ∆l)
B. F = kA C. F = 0 D.
F = k∆l
Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với li độ
cos5 ( )x t cm
π
=
, Sau những khoảng thời gian
t

như
nhau, động năng lại bằng thế năng, khoảng thời gian
t∆
bằng:

A. 4s B. 5s C. 1s D. 0,1s
Câu 19: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ
sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ (lấy π
2
=10). Khối lượng
vật nặng của con lắc bằng (CĐ 2009)
A. 50g B. 250g C. 100g D. 25g
Câu 20: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ
2
cm. Vật nhỏ của con lắc
có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc
10 10
cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn
(CĐ 2009):
A. 5m/s
2
B. 10m/s
2
C. 2m/s
2
D. 4m/s
2
PHIẾU TRẢ LỜI
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A x x x x x
B x x x x x
C x x x x x
D x x x x x
Biên soạn: Thái Minh Điển –
2

×