Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ảo thuật với những con số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.39 KB, 34 trang )

Phần 1
ảo thuật dùng các con số
phép ảo thuật dùng các con số là tiết mục đợc a chuộng để biểu
diễn cho một nhóm ngời. Một số dạng cơ bản của loại ảo thuật này đ-
ợc coi trọng trong các buổi diễn lớn trên sân khấu nghệ thuật.
Chúng ta bắt đầu từ những phép ảo thuật đơn giản nhất nh tính
ngày, tháng, năm sinh, tính độ lớn của cỡ giày hoặc đoán đúng một số
bất kỳ của ngời xem nào đấy đang nghĩ Cần nhắc thêm là trớc khi
các em cha làm đợc tiết mục đầu, thì không đợc tập làm tiết mục tiếp
theo đó.
Tiết mục 1 : Trớc tiên ta tìm ngày sinh nhật của một bạn nào đó
trong số ngời xem. Hãy để cho bạn ấy nhân ngày sinh nhất của mình
với 20, cộng thêm 3 vào đó và kết quả nhân tiếp với 5. Sau đó ban ấy
phải cộng với tháng sinh và lấy tổng số đó tiếp tục nhân với 20. Kết
quả đợc bao nhiêu đem cộng với 3 và tổng số này lại nhân với 5 và
cuỗi cùng cộng thêm vào kết quả đó con số của năm sinh (chỉ lấy hai
chữ số cuối cùng). Kết quả cuối cùng này đợc bao nhiêu thì bạn ấy cho
ta cùng biết với. Từ đó ta có thể nói chính xác ngày, tháng, năm sinh
của bạn ấy cho mọi ngời cùng biết.
Ví dụ : Bạn A sinh ngày 7-1-1968, bạn ấy tính : lấy số cảu ngày
sinh là 7 nhân với 20 = 140; 140 + 3 = 143; 143 x5 =751; 751 + 1 (chữ
số của tháng sinh) = 716; 716 x 20 = 14. 320; 14. 320 + 3 = 14. 323;
14. 323 x 5 = 71. 615; 71. 615 + 68 (năm sinh với 2 chữ số cuối cùng)
= 71. 683. Kết quả là 71. 683 bạn ấy phải nói cho ta biết, và từ đó ta
chỉ cần trừ đi 1. 515 là biết đợc ngày, tháng, năm sinh :
71. 683 - 1.515 = 7-01-68.
Tiết mục 2 : Tơng tự, một ngời xem lấy ngày sinh của anh ta
nhân với 3, cộng thêm 5 vào tích đó và tổng này đợc nhân 4. Tiếp theo
anh ta cộng thêm vào đó chữ số của ngày sinh và tháng sinh, cuối
cùng từ đi 20. Chỉ một khoảnh khắc ngắn sau khi anh ta cho biết kết
quả, thì ta có thể nói ngày và tháng sinh của anh ấy.


Vi dụ : Bạn A có ngày sinh nhật là 15 - 3. Bạn A tính : 15 x 3 =
45; 45 + 5 = 50; 50 x 4 = 200; 200 + 15 + 3 = 218; 218 - 20 = 198.
Con số này ta sẽ chia nó cho 13. 198 : 13 = 15 còn thừa 3. Số còn
thừa là chữ số của tháng sinh. Vậy bạn A có ngày sinh là 15-3.
Tiết mục 3 : Bây giờ ta có thể đoán đúng đợc tuổi đời của một
ngời nào đó trong số những ngời xem. Ta hãy để cho anh ấy nhân số
tuổi của anh với 10. Kết quả đợc bao nhiêu đem trừ đi tích của một số
có một chữ số với 9. Khi anh ấy nói kết quả cho ta biết thì ta nói ngay
đợc tuổi đời của anh ấy. Ta hãy kiểm tra điều đó qua 2 thí dụ sau đây :
Bạn A 15 tuổi, ban ấy tính : 15 x10 = 150; 150 - (5 x 9) là tích của
một số có một chữ sô bất kỳ với 9 = 105.
Bạn ấy cho ta biết kết quả là 105. Ta chỉ cần lấy hai chữ số đầu
cộng với số cuối thì biết đợc tuổi đời của bạn ấy 10 + 5 = 15.
Bạn B 12 tuổi, bạn ấy chọn con số 8 là số có một chữ số để
nhân với 9. Bạn B tính : 12 x 10 = 120 - (8 x 9) = 48. Ta tính 4 + 8 = 12.
Tiết mục 4 : Rất nhiều tiết mục của phép ảo thuật dùng các chữ
số dề cập đến vấn đề tiên đoán một số cha đợc biết do một ngời nào
đó tự chọn. Ta sẽ làm quen với một số tiết mục của loại này.
Một ngời đó tự nghĩ lấy một con số bất kỳ và anh ta lấy số đó trừ
đi 1. Số còn lại đem nhân với 2 và cộng tiếp với số anh ta đã chọn lúc
ban đầu, rồi cho ta biết kết quả. Ta sẽ nói đúng con số anh ấy đã
chọn.
Ví dụ : Bạn A tự chọn con số 25, bạn ấy tính 25 - 1 = 24; 24 x 2 =
48; 48 + 25 = 73.
Ta lấy kết quả của bạn ấy đã tính đợc cộng với 2, sau đó chia
cho 3 thì ta luôn luôn nhận đợc con số bạn ấy tự chọn ban dầu mà ta
hoàn toàn không biết : 73 + 2 = 75. 75 : 3 = 25.
Tiết mục 5 : Bạn A nhân một số bất kỳ mà ta không đợc biết trớc
với 4, rồi lấy kết quả trừ đi 3, và lại nhân tiếp với 6. Tích này đem cộng
với con số bạn A chọn lúc ban đầu và công tiếp với 60. Sau đó nhân

với 4. Kết quả đợc bao nhiêu sẽ là cơ sở để ta biết đợc con số ban A tự
chọn lúc ban đầu.
Ví dụ : Bạn A chọn số 11 và tính nh sau : 11 x 4 = 44. 44 - 3 =
41; 41 x 6 = 246; 246 + 11 + 60 = 317 : 317 x 4 = 1. 268. Khi bạn A
cho ta biết kết quả là 1. 268 thì ta hãy bỏ hàng đơn vị và hàng chụ đi,
lấy số còn lại trừ đi 1, ta sữ có con số của bạn A chọn lúc ban đầu.
Tiết mục 6 : Bây giờ ta yêu cầu một ngời trong số những ngời
xem viết lên một mảnh giấy một số có 5 chữ số. Số này ta phải đợc
biết trớc là số gì. Sau khi ngời đó viết xong số đó, thì ta cũng viết một
số riêng của ta lên một mảnh giấy khác và cấu giấu nó dới mộ chiếc
cốc hay một vật bất kỳ. Ngời đó giấu nó dới một chiếc cốc hay một vật
bất kỳ. Ngời đó bây giờ viết tiếp bất kỳ số thứ hai cũng có 5 chữ số dới
số thứ nhất của anh ấy. Sau đó đến lợt ta viết tiếp một số cũng có 5
chữ số ngay dới hai số đó. Tiếp theo lại đến lợt ngời đó viết và cuối
cùng đến lợt ta viết tiếp một số cũng có 5 chữ số dới cùng. Sau đó ta
yêu cầu anh ta cộng tất cả những con số đó với nhau. Kết quả tính đợc
đem so sánh với só của ta viết trơc đó lên mãnh giấy đang nằm dới
cốc. Anh ấy sẽ thấy hai số đó giống y hệt nhau.
Ví dụ : Anh ta viết 56. 382. Sau đó ta viết lên tờ giấy khác con số
256. 380 rồi đem cất dới đáy cốc. Tiếp tục đến lợt anh ấy viết và ta (B)
cũng viết lên tờ giấy ban đầu theo thứ tự sau đây :
A - 56. 382
A - 34. 359
B - 65. 640
A - 15. 746
B - 84. 253
__________________
256. 380
Vậy làm nh thế nào để ra đúng kết quả đó ? Sau khi ngời xem
viết xong con số thứ nhất thì ta phải lấy só đó trừ đi 2 và đặt một số 2

trớc hàng chục nghìn (nó chính là hàng trăm nghì). Bằng cách làm đó
ta có kết quả ngay sau khi ta viết xong con số thứ nhất của anh ấy.
Sau đó ta viết tiếp số thứ 2 và đến lợt ta biết một số dới con số thứ hai.
Con số của ta viết đem só với con số cuối cùng của anh ấy (lúc này là
con số thứ hai) pahỉ luôn luô có tổng của chúgn là 9 ở hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trăm.v.v.
Ví dụ : 34. 576
65. 423 (số của ta viết)
___________________
99. 999
cứ nh thế tiếp tục đối với số thứ hai, thứ ba.
Giả sử ngời đó viết số đầu tiên là 34. 576, thì ta có thể viết ngay
đợc kết quả phép tính lên một tờ giấy khác là 234. 574. Từ số thứ hai
và thứ ba cảu ngời xem (A), ta có thể viết các số khác dới đó sao cho
phù hợp với quy luật tổng luôn luôn bằng 999 từ đó ta sẽ dễ dàng đa
bài toán về kết quả nh ta mong đợi.
A 34. 576
A 27. 109
B 72. 890
A 12. 963
B 87. 036
______________________
234. 574
Giả sử ngời đó viết tiếp một số nữa dới số của ta thì bắt buộc ta
phải viết tiếp một số khác nã dới đó. Số này cũng phải tuân theo qui
tắc trên nghĩa là tổng của hai con số cuối cùng luôn luôn là 9 ở các
hàng số. Nhng kết quả lúc này sẽ là 334. 573. Các em sẽ tự tìm ra đáp
số nếu ngời đó tiếp tục viết nữa.
Nếu trong trờng hợp ngời đó viết liên tiếp só thứ hai và thứ ba
cùng một lúc sau đó mới trao mãnh giấy cho ta viết thì ta có thể àm

nh sau.
Ví dụ : Ngời đó viết nh sau :
A 38. 720 (số đầu tiên của ngời xem, kết quả ta phải viết 238.
718)
A 44. 319
A 21. 513
B 55. 680 (vì 44. 319 + 55. 680 = 99. 999)
B 78. 486 (vì 21. 513 + 78. 486 = 99. 999)
________________
238. 718
Tiết mục 5 : Bạn A lấy một con xúc xắc của bàn cá ngựa, dùng
ngón tay giữ nó ở hai mặt trên và dới. Số bị che ở trên bạn A hãy đem
nhân với 5, cộng với 3, sau đó nhân 2 và cuối cùng cộng với số bị che
ở dới. Bạn A cho biết kết quả. Lập tức ta sẽ trả lời hai số bị che là số
gì. vậy cách làm nh thế nào ?
Giả sử số bị che ở phần trên là 1 và ở dới là 6. Bạn A tính : 1 x 5
= 5; 5 + 3 = 8; 8 x 2 = 16; 16 + 6 = 22; khi số 1 ở trên hoặc : 6 x 5 =
30; 30 + 3 = 33: 33 x 2 = 66; 66 + 1 = 67, khi số 6 ở trên, Bạn A sẽ có
kết quả là 22 hoặc 67. Trong mọi trờng hợp ta đều trừ kết quả cho 6 thì
biết đợc hai số bị che là số gì
Phần 2
ảo thuật dùng đồng xu
Muốn biểu diễn các tiết mục ảo thuật dùng đồng xu, ta phải bắt
đầu từ những tiết mục đơn giản nhất.
Tiết mục 1 : Nhà ảo thuật ngồi chống khuỷu tay trái lên bàn và
đặt bàn tay trái lên cổ, tay phải đạt một đồng xu lên bàn rồi cầm lấy và
xoa nó trên tay áo trái dọc theo cánh tay (xem hình 1). Anh ta để đồng
xu trợt theo chiều xoa và lăn xuống bàn. tay trái anh ta nhặt đồng xu
lên và trao sang tay phải, sau đó lại chống khuỷu tay trái lên bàn và
tiếp tục xoa đồng xu nh lúc đầu. Lại một lần nữa anh ta để đồng xu trợt

xuống bàn, nhặt nó bằng tay trái và trao cho tay phải. Lại xoa nó bằng
tay phải dọc theo cánh tay trái. Sau một lúc xoa, anh ấy xoè tay phải
ra thì đồng xu đã biến mất. Đồng xu đó "hình nh đã chui qua lần vải".
Nhng khi giũ ống tay áo thì không có đồng xu rơi xuống. Vậy làm thế
nào có thể biến mất đồng xu, vì tay áo của anh ta hoàn toàn không có
lỗ thủng?
ở lần rơi thứ hai của đồng xu xuống bàn, anh ta đã dùng tay trái
nhặt nó lên và chỉ giả vờ trao nó sang tay phải mà thôi, đồng thời nắm
bàn tay trái lại thật nhanh. Thực ra anh ta vẫn giữ đồng xu trong lòng
bàn tay trái và giấu nó vào cổ áo khi anh ta chống trở lại khuỷu tay trái
lên bàn và đa tay lên cổ.
Tiết mục 2 : Bây giờ ta đặt một đồng xu cách cạnh bàn vài Cen -
ti - mét (bề mặt của chiếc bàn phải thật trơn nhẵn). ta hãy đặt ngón trỏ
của tay phải lên đồng xu để cầm nó đa vào lòng bàn tay (xem hình 2).
Sau đó nắm bàn tay lại, ta thổi vào tay, xoè bàn tay ra, đồng xu đã
biến mất.
Chú ý : Khi đặt ngón tay lên đồng xu để cầm lấy nó thì ta dùng
ngón ta búng (hất) thật nhanh đồng xu vào ống tay áo. Để làm đợc
động tác này mà ngời xem không phát hiện đợc thì phải luyện tập
nhiều. Khi muốn cho đồng xu xuất hiện trở lại ta chỉ cần duổi thẳng tay
phải xuống và đón lấy đồng xu rơi ra từ trong ống tay áo.
Tiết mục 3 : Trên bàn để một tờ giấy trắng trên có một đồng xu,
bên canh có một chiếc cốc úp ngợc xuống bàn. lấy một chiếc khăn
phủ lên chiếc cốc, rồi úp chiếc cốc lên đồng xu đang nằm trên tờ giấy
trắng. Sau đó kéo chiếc khắn ra, thì lan thay đồng xu đã biến mất. Bây
giờ ta phải phủ khăn lên chiếc cốc và nhấc cốc lên, đồng xu lại xuất
hiện vị trí cũ.
Tiết mục này cần một số công việc chuẩn bị trớc. Để đồng xu có
thể biến mất ta phải dán một tờ giấy vào miệng cốc, tờ giấy này pahỉ
giốn tờ giấy đặt trên bàn. Cạnh của tờ giấy gán vào miệng cốc phải đ-

ợc cắt thật gọn và khéo. Muốn đồng xu biến mất, thì đa cốc úp lên
đồng xu. Đồng xu này xẽ bị miếng giấy dán vào miệng cốc che kín
(xem hình 3). ở đây phải sử dụng chiếc khăn để không một ai có thể
nhìn thấy miếng giấy đã đợc dán sẵn ở miệng cốc.
Tiết mục 4 : Đặt tờ báo lên chiếc cốc đang để trên bàn và nắn tờ
báo đó theo hình chiếc cốc (xem hình 4). Bây giờ ta giơ ra cho ngời
xem thấy một đồng xu, đặt nó lên bàn. Đẩy cốc đã đợc tờ báo phủ
ngoài dọc theo cạnh bàn để đa nó úp lên đồng xu. Ta dừng lại ở đây
lấy sức và dùng nắm đấm gáng thật mạnh xuống chiếc cốc đợc phủ
bởi tờ báo kia. Ngời xem sẽ giật mình, nhng chiếc cốc đã biết mất. Sau
đó vò nhàu tờ báo vứt đi.
Chú ý : Khi đẩy chiếc cốc dọc cạnh bàn để đa nó phủ lên đồng
xu, ta hãy để nó rơi xuống mép bàn (dới đó có một lới hứng) và chỉ còn
tờ giấy báo úp lên đồng xu mà thôi. Bây giờ thì không có gì khó khăn
nữa mà chỉ cần cần đấm mạnh xuống tờ báo đó.
Tiết mục 5 : Đã làm biến mất một đồng xu bằng ảo thuật, thì
cũng làm đợc cho dồng xu này xuất hiện trở lại. Ta nhận đợc của ngời
xem một chiếc bánh mì con chẳng hạn, và khi bẻ đôi bánh mì ra thì
đồng xu trớc đó đã bị biến mất này lại xuất hiện và rơi xuống đất. ở đây
ta sử dụng kỹ thuật giấu kín : đồng xu đã đợc kẹp giữa ngón tay trỏ và
ngón tay cái (xem hình 5). Khi ta bẻ đôi bánh mì, ta để nó rơi từ tay
xuống đất (xem hình 6). Ngời xem tởng rằng đồng xu rơi từ bánh mì.
Tiết mục 6 : Ta làm quen một dạng khó của kỹ thuật giấu kín sau
đây :
Cho ngời xem thấy một đồng xu đang cầm giữa ngón tay cái và
ngón trỏ của tay phải. Lúc đó các ngón khác của tay phải đều khép kín
sát vào nhau. Tay trái đa về phía tay phải để đón lấy đồng xu (trong
hình 7 là hộp diêm). Khi tay trái sát đồng xu thì nắm lại ngay tức khắc
và để đồng xu rơi xuống lòng tay phải, đồng thời tay phải cũng nắm
trọn phần dới lại, còn ngón trỏ thì chỉ về phía nắm đấm tay trái (hình 8).

Ngời xem xẽ nhìn vào mặt lng của tay trái và nghĩ rằng đồng xu
đang nằm ở trong đó (thực tế đồng xu đang nằm ở tay phải). Bây giờ
ta bóp chặt tay trái lại nh muốn nghiền nát đồng xu. Sau đó xoè tay trái
ra, đồng xu rõ ràng biến mất. Dùng tay phải lôi r đồng xu từ trong túi
áo, túi quần.v.v
Chú ý : Không bao giờ đợc phép biểu diễn kỹ thuâtn này nếu
động tác cha làm đợc thuần thục. Cần luyện tập động tác đó trớc gơng
lớn cho đến khi làm thật tốt. Có thể trình diễn với các vật nhỏ nh điếu
thuốc, hộp diêm, quả bóng bàn nhng phải luyện tập nhiều.
Một cách khác có thể đợc áp dụng : sau khi đồng xu đợc nhận vờ
từ tay phải vào tay trái thì ta đa tay phải xuống gầm bàn (trong phải
vẫn còn đồng xu). Ta đấm mạnh tay trái xuống bàn, đồng xu hình nh
đã chui qua bàn để vào tay phải.
Tiết mục 7 : Ta để ngời xem thấy hai khăn mùi xoa và hai đồng
tiền xu : một đồng 10 xu và đồng kia 50 xu. Trớc hết gói đồng xu 10 xu
cuộn vào trong một chiếc khăn mùi xoa và trao cho một ngời xem vào
ddó giữ hộ. Tơng tự, đồng 50 xu cũng đợc gói vào chiếc khăn khác và
trao cho ngời thứ hai. Ta rút từ trong túi r một chiếc gậy, gọi là "gậy
thần". Bây giờ ta đọc những câu đầy bí ẩn gọi là "thần chú" và dùng
gậy để giải thích là : hai đồng xu đó xẽ bay trong không khí và đổi chỗ
cho nhau.
Ngời xem không ai tin điều đó, vậy hãy để cho ngời xem thứ nhất
(cầm gói khăn có 10 xu ở trong) mở ra sẽ thấy đồng 50 xu đang nằm
trong chiếc khăn. Và ở ngời xem thứ hai thì ngơck lại có 10 xu. Rõ ràng
hai đồng xu đó đã đổi chổ cho nhau.
ở tiết mục này ta cũng dùng đến kỹ thuật giấu kín. Thực ra cần
có thêm một đồng xu thứ ba nữa, đó là đồng 50 xu. đồng xu này đã đ-
ợc kẹp sẵn trong lòng bàn tay (ở kẽ tay trỏ) trớc lúc biểu diễn. Ta cầm
đồng 10 xu gói vào chiếc khăn thứ nhất thì để đồng 50 xu đã kẹp sắn
kia rơi xuống và gói lại, còn đồng 10 xu thì đợc giấu kín trong tay. Khi

cầm lấy đồng 50 xu đang nằm trên bàn để gói, ta tráo nó với đồng 10
xu đang ở trong tay và gói vào chiếc khăn thứ hai. Đồng 50 xu thứ hai
này đợc giấu kín trong tay và nó sẽ rơi vào túi khi ta rút chiếc gậy từ
trong túi ra.
ở đây điều quan trọng là phải đánh tráo đợc những đồng xu thật
nhanh khi ta gấp khăn. nhờ khăn phủ ta đánh tráo đợc tốt và ngời xem
không nhậ biết đợc điều này. Trong lúc ngời xem còn ngạc nhiên khi
mở gói khăn ra thì ta có đủ thời gian làm công việc chuẩn bị cho tiết
mục tiếp theo.
Tiết mục 8 : Tiết mục này cần có một đồng 10 xu, một đồng 50
xu và hai hộp diêm đã đợc đánh dấu khác nhau.
Ta đặt đồng 10 xu vào hộp diêm thứ nhất và đánh dấu hộp diêm
đó bằng một dấu chấm, đặt đồng 50 xu vào hộp diêm thứ hai và đánh
dấu một ngôi sao. Đặt hai hộp diêm cạnh nhau trên bàn và bắt đầu
đọc những câu "phù phép" bí ẩn. Sau đó mở từng hộp diêm ra. Thật
ngạc nhiên khi thấy đồng 50 xu lại nằm trong hộp diêm có ngôi sao.
Nh vậy, những đồng xu đã tự đổi chỗ cho nhau mà ta hoàn toàn không
động tới chúng.
Thực ra, cả hai hộp diêm đều đợc đánh dấu sẵn trớc lúc biểu
diễn. Những dấu đó khi biểu diễn, ta sẽ đánh dấu thớc mặt ngời xem
sao cho dấu này ngợc với dấu của mặt kia, nghĩa là : ở trên hộp diêm
đã đợc đánh dấu ngôi sao trớc thì bây giờ đánh dấu chấm, và trên hộp
kia đã có dấu chấm bây giờ đánh dấu ngôi sao (những dấu này đều đ-
ợc vẽ ở mặt ngoài của ngăn kéo hộp diêm. Sau khi những đồng xu đã
đợc nhét vào hộp đó ở trên bàn, thì ta hãy xoay những hộp đó vớ một
góc 180
0
, sao cho những dấu đã đợc làm sẵn xoay về phái ngời xem.
Qua đó ngời xem tởng những đồng xu đã tự đổi chỗ cho nhau khi ta
mở những hộp diêm cho họ xem. Trong lúc đang còn lộn xộn vì ngạc

nhiên thì ta giấu những hộp diêm có đánh dấu ở hai mặt của ngăn kéo
vào trong túi. Nếu ngời xem yêu cầu cho xem hai hộp diêm đó (điều
này trong thực tế thờng xảy ra), thì ta sẽ rút từ trong túi ra hai hộp diêm
đã chuẩn bị sẵn, mỗi hộp chỉ bị đánh một dấu ở mặt ngoài của ngăn
kéo hộp mà thôi. Quá trình tráo hộp diêm trong túi cho nhau phỉa hoàn
toàn tự nhiên và không hấp tấp.
Tiết mục 9 : Tiết mục này cũng dùng kỹ thuật giấu kín : một đồng
xu đợc cầm giữa ngón cái và ngón giữa của tay trái, những ngón khác
đợc khép kín lại (xem hình 9), dùng tay phải đón lấy đồng xu, ngay lúc
đó hãy để cho nó rơi xuống lòng bàn tay trái (xem hình 10), đồng thời
tay phải nắm lại nh là đã nhận đợc đồng xu đó rồi. Nh vậy, lúc này tay
phải đã thu hút đợc sự chú ý của ngời xem, thì tay trái giữ đồng xu đó
đa vào túi áo rts ra một chiếc gậy thần. Dùng gậy gõ vào tay phải. Tay
phải xoè ra, đồng xu đã biến mất.
Một số ngời xem sẽ cho rằng đồng xu đó nằm trong ống tay áo
phải, cho nên ta phải duổi thẳng tay xuống và đung đa đẻ chứng tỏ
đồng xu không có trong đó. Sau đó tay phải giơ lên cao bằng cách
dùng tay trái kéo cổ áo tay phải. Ngay lúc này ta hãy thả đồng xu đang
ở tay trái rơi lọt vào ống tay áo phải (xem hình 11). Sau đó bằng một
động tác hoàn toàn tự nhiên buông thả tay phải xuống để đồng xu lại
rơi vào lòng tay phải đang mở rộng để đón lấy nó, nắm giữ nó lại. Duỗi
thẳng tay phải về phía trớc, lại dùng gậy gõ vào nắm đấm tay phải,
xoáy một vòng và từ từ xoè tay phải ra. Mọi ngời sẽ ngạc nhiên thấy
đồng xu lại xuất hiện ở đó.
Tiết mục này phải đợc luyện tập từng phần theo trình tự và tập tr-
ớc tấm gơng lớn.
Tiết mục 10 : Nói chung mọi ngời đều cho rằng : "Các nhà ảo
thuật luôn luôn giấu tất cả vật vào ống tay áo". Tiết mục sau đây ngợc
ại cho thấy : mọi vật đợc thả vào ống tay áo, nhng sau đó nó đã biến
mất khỏi ống tay áo.

Ta chỉ cho ngời xem thấy một đồng xu và dùng tay phải ném nó
vào ống tay áo trái. Sau đó để cho ngời xem kiểm tra ống tay áo đó.
Họ sẽ không bao giờ tìm thấy đồng xu ở đó.
Chắc các em nghĩ là ở đây ta dùng kỹ thuật giấu kín. Không,
đồng xu không đợc giấu trong tay nào cả. Trong lúc biểu diễn ta đa tay
trái ngang tầm với mặt, sao cho ống tay áo này ở vị trí ngay với túi áo
ngực. Nó sẽ che khuất không cho ngời xem nhìn thấy túi áo ngực của
ta. Bây giờ dùng ngón trỏ và ngón cái của tay phải cầm lấy đồng xu đa
sát về phía ống thay áo trái. Lúc này dùng các ngón khác của tay phải
xoa vòng tròn xung quanh miệng ống tay áo trái nh là muốn mở ống
tay áo rộng thêm chút nữa. ngay trong thời điểm này đồng xu đợc nhét
vào túi áo ngực khi các ngón khác che khuật nó. Ngón trái và ngón trỏ
vẫn giữ nguyên ở trạng thái cũ, có nghĩa nh là vẫn còn đồng xu ở trên
tay. Bây giờ rút các ngón kia ra khỏ ống tay áo và thật nhanh ta làm
một động tác ném nh là ném đồng xu vào ống tay áo. Thông qua
những động tác liên tiếp rất lô - gic thì ngời xem sẽ bị đánh lừa. Họ vân
nghĩ rằng ta đã ném đồng xu vào ống tay áo.
Tiết mục 11 : Đồng xu có thể biến mất bằng cách khác ở tiết mục
ảo thuật sau đây : một ngời xem dùng bút chí đán dấu lên đồng xu và
trao nó cho ta. Đồng xu này đợc ta đặt lên một mảnh giấy đang nằm ở
trên bàn và gấp giấy gói nó lại. Tất cả mọi ngời đều đợc chứng kiến tận
mắt là đồng xu đợc gói thực sự trong tờ giấy đó. Sau đó trao gói này
cho một ngời trong số những ngời xem và yêu cầu anh ta mở nó ra
xem. Anh ấy sẽ ngạc nhiên vì đồng xu đã biến mất. Còn ta có thẻ để
đồng xu đó xuất hiện trở lại ở bất cứ vị trí nào trong phòng.
Lời giải của tiết mục này là ở cách gấp tờ giấy (xem hình 12) cho
ta thấy vị trí ban đầu của đồng xu trên tờ giấy. Sau đó ta gấp 1/3 của
phần dới và phần trên vào với nhau bao trùm lấy đồng xu (đờng gạch
là biểu thị cho đờng gấp) nh vị trí hình 12. Sau đó gấp 1/3 phía bên
phải vào theo đờg gạch của hình 13, nhng lúc này tờ giấy sẽ hơi

nghiêng theo hớng của mũi tên chỉ trong hình 14. Qua đó đồng xu sẽ
bị rơi vào vị trí 1/3 phía bên trái. Cuối cùng ta gấp 1/3 bên trái lên vị trí
cũ của đồng xu và sẽ có một gói nhỏ nh hình 15. Ngời xem bây giờ
cũng có thể sờ thấy đòng xu qua lần giấy. Bây giờ nó không nằm ở
giữa tờ giấy nữa, mà ở vị trí 1/3 phía bên trái. Khi ta chuẩn bị trao gói
giấy đó cho ngời xem, thì phải bơi nghiêng gói đó đi một chút, để đồng
xu rơi tuột vào lòng bàn tay của ta theo hớng mũi tên nh hình 15.
Trong lúc ngời xem đang từ từ mở gói, thì ta có thể đặt đồng xu ở bất
kỳ vị trí nào trong phòng.
Tiết mục 12 : Trên bàn đặt sẵn đồng xu và hộp diêm. Đẩy ngăn
kéo của hộp diêm ra một ít để mọ ngời thấy trong đó có chứa đầy
diêm. Sau đó ta đặt hộp diêm lên đồng xu và đóng hộp diêm lại. Thật
là kỳ lạkhi nhấc hộp lên thì đông xu đã biến mất. Ta mở ngăn kéo ra thì
đồng xu lại nằm ở trong đó.
Trên hình vẽ 16 ta thấy hộp diêm đang ở vị trí ngăn kéo mở. Bên
trong nó có kẹp sẵn một đồng xu. Dới đáy hộp ở phía bên ngoài ta đã
bôi sẵn một ít chất dính hoặc sáp nến. Khi hộp diêm ở vị trí ngăn mở
và đợc đặt chồng lên đồng xu thì ta ấn nhẹ từ trên xuống và đóng ngăn
kéo hộp diêm lại. Lúc đó đồng xu nằm phía trên bên trong hộp diêm sẽ
rơi vào lòng ngăn kéo. đồng thời đồng xu ở dới đáy sẽ dính vào hộp.
Khi nhấc hộp diêm lân cần chú ý sao cho mặt đáy của hộp diêm xoay
vào lòng bàn tay phải, sau đó dùng tay trái đón lấy hộp diêm. Lúc này
dùng ngón tay của tay phải tách đồng xu ra khỏi đáy hộp và giấu kín
nó ở tay phải. Trong khi trao hộp cho một ngời xem thì ta đút tay phải
vào túi để rút chiếc gậy thần ra và đồng thời thả đồng xu rơi xuống túi.
Sau đó yêu cầu ngời xem mở hộp diêm ta.
Tiết mục 13 : Phần lớn ngời xem theo dõi các tiết mục với sự hào
hứng, thích thú và thán phục. Nhng cũng có những ngời "thông minh"
và tự cho là "có thể biết hết". Đối với những ngời này tốt hơn hết là hãy
mời họ cùng tham gia với ta trong tiết mục sau đây : Mời anh ấy cầm

một chiếc khăn và trải nó lên bàn, bây giờ ánh ấy cầm lấy một đồng xu
(tất nhiên nó đã đợc anh ấy cầm trớc) và xin anh ấy hãy đặt đồng xu
vào chính chiếc khăn trên. Sau đó từ mặt sau của chiếc khăn, anh ấy
giữ chặt lấy đồng xu (nắm đồng xu qua lần vãi). Lúc này ta cầm một
chiếc cốc thuỷ tinh (cốc này cũng đã đợc anh ta kiểm tra xem kỹ) luồn
nó dơí chiếc khăn (anh ta vẫn giữ chặt đồng xu và chiếc khăn ở trên).
Bây giờ anh bạn này đợc phép thả đồng xu rơi xuống miệng cốc và
nghe rõ tiếng rơi của đồng xu xuống cốc. Dùng tay trái ta bọc kín chiếc
khăn lại theo hình chiếc cốc và đề nghị anh ấy về phía ánh sáng và
yêu cầu anh ấy đọc một câu "thần chú". Sau đó anh ấy đợc phép tháo
cốc hay không? Anh ấy và mọi ngời đều ngạc nhiên, vì đồng xu đã
biến mất. Ta yêu cầu anh ta sờ vào túi quần của anh và sẽ rút ra đống
xu mà anh ta đã làm dấu trớc đó. Vậy điều gì đã xảy ra ở đây?
Khi luồn chiếc cốc dới chiếc khăn ta hãy nghiêng miệng cốc đi
một ít (xem hình 17). Khi anh ấy thả đồng xu đang bị chiếc khăn phủ
kín xuống cốc thì nó không rơi vào cốc mà chỉ va chạm vào thành
ngoài của cốc và rơi vào lòng bàn tay phải của ta. Khi ta dùng tay trái
căng chiếc khăn bọc lấy cốc và yêu cầu anh bạn "thông minh" đó cầm
lấy nó, thì ta rút tay phải có đồng xu ra khỏi khăn. khi ta dùng hai tay
xoay ngời anh ấy hớng về phái ánh sáng thì ta có thể thả đồng xu rơi
vào túi của anh ấy một cách dễ dàng, bởi vì tất cả mọi chú ý đang tập
trung vào chiếc cốc chi kín kia.
Tiết mục 14 : Sau đây thêm một cách khác có thể làm biến đồng
xu. Ta nhét vào phong bì một đồng xu và dán lại. Đồng xu này cũng đã
đợc đánh dấu trớc. Để chiếc phong bì này lên bàn đồng thời trao một
chiếc khăn cho ngời xem kiểm tra. Sau đó ta nhận lại từ ngời xem gấp
chéo lại nh hình 18.
Cầm chiếc phong bì lên và đa cho ngời xem sờ phía ngoài. Họ
thấy rằng đồng xu vẫn còn nằm trong phòng bì. trong lúc đó thì ta cầm
chiếc khăn đã đợc cuộn kia thắt ở đó một nút nh hình 19. Sau đó nhận

phong bì từ ngời xem và lập tức xé ngay phòng bì này ra. Đồng xu đã
biến mất khỏi chiếc phong bì từ bao giờ.
Bây giờ ta yêu cầu một ngời xem thứ hai đang cầm chiếc khăn
có nút thắt (trớc đó ta đã giao cho anh ấy cầm) hãy tháo chiếc khăn.
Anh ấy và mọi ngời đều ngạc nhiên vì đồng xu có dấu bây giờ lại nằm
trong chiếc khăn, mà rõ ràng trớc đó ta đã thả nó vào chiếc phong bì
kia.
Để tiết mục này tiến hành đợc tốt và chính xác, cần phải chuẩn
bị trớc một số công việc. Ngoài chiếc phong bì nói ở trên, càn có một
phong bì khác nữa, nhng nó bị thay đổi chút ít. Thay đổi đó là : dùng
dao bào ta rạch một đờng nhỏ ở một góc của phong bì, sao cho đồng
xu có thể lọt qua đợc. Trớc tiên ta hãy trao một chiếc phong bì hoàn
toàn nghiêm chỉnh cho mọi ngời kiểm tra sau đó đặt nó lên bàn. Khi
đặt nó xuống cần chú ý sao sau này nhấc nó lên thì ta nhấc chiếc
phong bì có rạch đang nằm bên cạnh, chứ không phải nhấc chiếc
phong bì ngời xem đã kiểm tra và sao cho không để ngời xem biết là ta
đã đánh tráo hai phong vì với nhau. Sau đó hãy để ngời xem đánh dấu
lên đồng xu và ta cầm lấy nó vứt vào phong bì với động tác giả vờ mà
thôi. Thực ra ta sẽ đổi đồng xu có dấu đồng xu th hai, chính đồng xu
thứ hai sẽ đợc ném voà phong bì đã bị rạch sẵc. Còn đồng xu có dấu,
ta hãy giữ nó lại trong tay. Bây giờ đến chỗ chiếc khăn và gấp nó lại.
Trong khi cuộn chiếc khăn ta hãy thả đồng xu có dấu rơi từ trên tay
xuống chiếc khăn. Trên chiếc khăn này ta thắt một nút và trao cho ng-
ời xem thứ hai. Bây giờ ta cầm chiếc phong bì có đờng rạch và cũng có
chứa đồng xu trong đó trao cho ngời xem để họ sờ qua lần giấy. Họ
nhận thấy rằng đồng xu vẫn còn ở trong đó. Khi ta làm xong, cầm
phong vì hơi nghiêng đi một chút thì đồng xu sẽ rơi qua đờng rạch ở
góc phong bì xuống lòng bàn tay ta. Sau đó xé chiếc phong bì này trớc
mặt ngời xem và để ngời xem thứ hai tháo chiếc khăn.
Tiết mục 15 : Một ngời xem trao cho ta một đồng 10 xu. Trớc đó

anh ấy dùng giấy dán lên đồng xu này để làm dấu. Sau đó ta chỉ cho
anh ấy xem một chiếc phong bì và ném đồng xu đó vào phong bì. sau
đó anh ta sờ thấy đồng xu ở trong đó, thì ta dán kín phong bì này lại.
Trớc khi đa một ngời nào đó xé chiếc phong bì ra thì ta cần
nghiêng nó đi một góc nh tiết mục 14 đã miêu ta. Đồng xu đó xẽ rơi
xuống ta ta qua đờng rạch.
Đồng xu đã biến mất, cho nên ta lại đọc những câu "thần chú" để
mang nó quay trở lại. Nhng nó vẫn cha chịu xuất hiện ở trên bàn. cuối
cùng ta nhìn về phía góc tờng. ở đó có một gói ta và trong suốt quá
trình biểu diễn từ đầu ta hoàn toàn không đụng đến nó. Ta mời một ng-
ời trong số những ngời xem dùng kéo cắt hết những sợi dây buộc xung
quanh gói đó và tháo nó ra. Trong đó có chứa mọt hộp các tông cũng
đã đợc gói chặt. Trong hộp các tông này lại có chứa một hộp khác nữa
và lại còn tiếp tục cuối cùng trong đó có một chiếc phong bì đã đợc
dán kỹ. Anh ấy có thể sờ thấy một đồng xu trong đó qua lần giấy. Bây
giờ ta hãy cầm lấy nó, mở ra, đút tay vào phong bì và dốc nợc phong
bì, từ đó rơi ra một đồng xu, nó chính là đồng xu của ngời đã dán mảnh
giấy để làm dấu.
Tiết mục này không nên lẫn lộn với tiết mục tơng tự của một nhà
ảo thuật chuyên nghiệp, vì ta cha phải là một nhà làm ảo thuật lớn. Đối
với họ sau khi làm cho đồng xu biến mất thì không cầm đồng xu trên
tay nh của ta mà một ngời xem tự mở gói và xẽ thấy đồng xu, chiếc
nhẫn hoặc các vật tơng tự của ngời xem ở trong gói đó. Đối với ta, trớc
lúc biểu diễn cần phải có sự chuẩn bị. Tức là nhét vào phong bì một
đồng 10 xu và đặt vào trong hộp. Sau đó đặt hộp này ở góc phòng.
Cho nên ta cứ để ngời xem sờ ngoài phong bì. Tất nhiên đồng xu của
ngời xem không ở trong đó mà nó lại đang bị kẹp và giấu kín trong tay
ta.
Lúc mở phong bì của hộp các tông thì đồng xu giả đã bị ta kẹp
chặt qua lần giấy. Sau đó đa tay có đồng xu thật vào và dốc ngợc

phong bì, đồng thời ta cũng thả đồng xu thật của ngời xem rơi xuỗng
bàn. cùng lúc đó để cho đồng xu giả rơi vào tay. Trong lúc mọi ngời
còn ngạc nhiên thì ta có thể giấu đồng xu giả vào túi.
Phần 3
ảo thuật sử dụng những vòng tròn
Loại ảo thuật này là một trong những lĩnh vực lý thú nhất của các
nhà ảo thuật "tí hon". Biểu diễn các tiết mục này trên một sân khấu lớn
thì không thích hợp, bởi vì vật làm ảo thuật nhỏ bé (những chiếc vòng)
sẽ khó phân biệt đối với ngời xem ngồi ở dới. Nói chung những tiết mục
này biểu diễn cho một nhóm ít ngời xem là thích hợp hơn cả và nó
cũng thuộc loại những tiết mục đòi hỏi có sự khéo léo của đôi tay. Do
đó nên biểu diễn trong phòng. Những ai đã chịu kho suy nghĩ và hiểu,
làm đợc hết các biết mục ở phần trên đã miêu ta thì những tiết mục
dùng vòng ở đây sẽ không có gì khó đối với họ cả.
Tiết mục 1 : Một đoạn dây dài khoảng 70 cm đợc ngời xem xem
xét kiểm tra kỹ. Hai đầu của đoạn dây này đợc buộc chặt vào hai cổ
tay của ngời xem vào đó (nên buộc thật kỹ, đừng để tuột khi kéo
căng). Bây giờ trên đoạn dây đó ta phủ một chiếc khăn vắt ngang (dây
phải chùng). Sau đó yêu cầu một ngời khác trao cho ta một chiếc vòng
và ta luồn nó dới chiếc khăn đó. Sau một câu "thần chú", ta yêu cầu
anh ta kéo căng hai đầu dây ở cổ tay của anh ấy. Lập tức ta rút chiếc
khăn ra khỏi sợi dây, mọi ngời đều đợc thấy rõ ràng chiếc vòng đã bị
buộc cứng vào sợi dây bởi hai nút. Bằng cách tơng tự cũng có thể tháo
chiếc vòng này chỉ trong chớp nhoáng dới lần vải của chiếc khăn và trả
nó trở lại cho chủ nó. Hình 20 chỉ cho ta thấy rõ những nút buộc voà
chiếc vòng đó. Thực ra những nút này chỉ tròng qua vòng mà thôi. ở
đây dùng ngón tay ta kéo sợi dây chui qua vòng và lại vắt đoạn kéo đó
vòng qua vòng này. nh vậy ta đã có một cái lọng. Khi sợi dây bị kéo
căng ra thì sẽ đánh lừa đợc ngời xem. Họ tởng đó là nhứng nút thật.
Tiết mục 2 : Ta hãy làm quen cách thắt nút thứ hai. Ta tự buộc

hai đầu của sợi dây vào hai cổ tay. Sau đó cầm lấy một chiếc vòng,
xoay hẳn lng về phía ngời xem thật nhanh và xoay ngay trở lại, hoặc
cũng có thể đa cả hai tay cùng chiếc vòng xuống gầm bàn và liền
ngay sau đó giơ nó trở lại cho mọi ngời xem. họ thấy chiếc vòng đã bị
buộc vào sợi dây. Để làm tốt tiết mục này, thì cần phải luyện tập tốt tiết
mục trên đã miêu tả. ta thực hiện các động tác tơng tự nh trên, nhng
hơi khác ở chổ : Khi tay và vòng đã khuất mắt ngời xem thì ta kéo sợi
dây chui luồn qua chiếc vòng, nhng sau đó không trùm nó qua vòng
nh ở tiết mục trên mà lại trùm nó qua cổ tay phải (xem hình 21). Đồng
thời lúc đó dùng tay trái kéo chiếc vòng dây buộc ở cổ tay chui ta khỏi
bàn tay phải và sau đó lại đút cả tay phải chui qua vòng dây buộc cổ
tay nh lúc đầu (xem hình 22). Khi kéo căng sợi dây về hai phía thì
chiếc vòng sẽ bị buộc vào sợi dây đó.
Tiết mục này đòi hỏi xem thật kỹ, đọc từng dòng một và làm thử
trực tiếp. Sau một vài lần luyện tập, chắc chắn t sẽ đạt đợc kết quả và
các động tác cũng không lâu hơn đối với tiết mục trên.
Tiết mục 3 : Tiết mục này đợc tiến hành với một chiếc vòng lớn
bằng sắt, hoặc một chiếc vòng đeo tay. Ta buộc hai đầu của sợi dây
vào cổ tay. Sau đó cầm một chiếc vòng đang ở trên bàn giơ lên cho
mọi ngời cùng xem, rồi đa cả hai tay cùng với chiếc vòng xuống gầm
bàn, liền sau đó đa lên khỏi mặt bàn. Ngời xem ngạc nhiên thấy chiếc
vòng đã đợc treo luôn trên dây (xem hình 23), mà hai đầu dây hoàn
toàn không hề bị tháo ra khỏi tay ta (ở hình vẽ chiếc vòng đợc vẽ nhỏ
lại).
Sự đánh lừa ở tiết mục này thật tuyệt diệu. Ngời xem thấy rõ hai
tay ta cùng chiếc vòng đợc đa xuống gầm bàn chỉ trong tích tắc thôi,
nh vậy ta không thể nào tháo sợi dây ra đợc một cách nhanh nh thế vì
nó đã buộc rất chặt vào hai cổ tay ta. Trên thực tế ta đã sử dụng hai
chiếc vòng hoàn toàn giống nhau trong tiết mục này, một trong hai
chiếc đó đã đợc đeo sẵn vào cổ tay, đồng thời nó đợc che khuất bởi

ống tay áo, cho nên ngời xem không phát hiện đợc. Khi ta đa tay
xuống bàn thì ta chỉ cần kéo chiếc vòng ở trong ống tay áo chui qua
khỏi bàn tay ta và để nó trợt trên dây. còn chiếc vòng rời đợc cầm ở tay
kia sẽ đợc đặt vào một chỗ nào đó dới gầm bàn.
Tiết mục 4 : Ta cầm một chiếc nhẫn ở tay trái, ném lên trời và nó
biến mất. Giơ cả hai mặt của tay trái cho ngời xem xem hoàn toàn
không có gì ở trong đó. Còn ta chỉ mỉm cời và nhìn sang tay phải. chiếc
nhẫn đã nằm trong tay đó tự bao giờ.
Đối với tiết mục này cần có hai chiếc nhẫn giống nhau, ngoài ra
còn có : một sợi dây cao su, một sợi cớc, một chiếc kim băng và một l-
ỡi câu nhỏ. Một đầu của sợi cao su đợc nối chặt với cớc, đầu còn lại
của sợi cớc đợc buộc vào chiếc nhẫn. Đầu dây thứ hai của sợi dây cao
su đợc ghim vào chiếc kim băng. Chiếc kim băng này lại đợc ghim vào
mặt dới phía trong của ống tay áo trái. Để ớm thử động căng, ta dùng
tay trái cầm lấy chiếc nhẫn đang bị buộc ở đầu sợi cớc (tất cả đều nằm
trong ống tay áo trái) và kéo căng cánh tay đó ra. Lúc này sợi dây cao
su phải đợc kéo thật căng, và khi thả chiếc nhẫn khỏi tay trái thì nó
phải đợc kéo ngay trở lại, chui vào trong ống tay áo đó.
Ta gắn chiếc móc câu vào trong ống tay áo trái sao cho có thể
móc đợc vào đó chiếc nhẫn đang buộc ở sợi cớc. Bây giờ có thể tiến
hành trình diễn tiết mục này nh sau :
Ta xuất hiện trớc ngời xem với một chiếc nhẫn cầm trong tay và
đa cho mọi ngời kiểm tra, xem xét. Trớc khi nhận chiếc nhẫn đó trở lại
từ tay ngời xem thì ta sửa lại qừn áo cho ngay ngắn bằng cách : trớc
tiên sửa lại măng sét tay áo phải, sau đó măng sét tay áo trái sao cho
ngay trong thời điểm đó, ta tháo chiếc nhẫn đang đợc móc ở ống tay
áo trái ra khỏ chiếc móc câu (chiếc nhẫn này đã đợc buộc sợi cớc nh
phần trên đã chỉ) và giấu chiếc nhẫn đó trong tay trái. Dùng tay phải ta
nhận lại chiếc nhẫn thật từ ngời xem. sau đó chỉ giả vờ trao chiếc nhẫn
thật sang trái mà thôi. Thực ra ta giấu nó thật nhanh trong tay phải, và

cố tình để lộ chiếc nhẫn đang ở trong tay trái cho mọi ngời thấy (họ sẽ
không nhìn thấy sợi cớc vì nó trong suôt). Động tác đó phải đợc luyện
tập chính xác và nhanh. Lúc này sự chú ý của ngời xem sẽ hớng về
phái tay trái. Tay phải của ta có thể giấu chiếc nhẫn thật ở bất cứ chỗ
nào để sau này có thể cho nó xuất hiện trở lại. Tiếp theo ta xoay ngời
về phía bên trái, nghĩa là ngời xem nhìn vào cạnh sờn phải của ta.
Chiếc nhẫn bị buộc đợc ta cầm bằng ngón trỏ và ngón cái của tay trái.
bất thình lình ta làm một động tác ném chiếc nhẫn lên trời. Lúc đó sợi
cao su đã bị kéo căng và khi ta buông ngón tay, chiếc nhẫn bị kéo chui
ngay vào ống tay áo trái. Sau đó hạ tay xuống. Bằng một động tác để
biểu thị rằng chiếc nhẫn đang từ từ rơi vào tay phải nhng không một ai
có thể nhìn thấy nó. Cuối cùng liền xoè tay phải ra, quả thật chiếc
nhẫn đang nằm ở đó.
Tiết mục 5 : Có thể để chiếc nhẫn đã bị biến mất xuất hiện trở lại
bằng cách sử dụng một chiếc ống kim loại nhỏ.
Sau khi chiếc nhẫn đã bị biến mất trong không trung ta rút từ túi
quần ra một cuộn len nhỏ và đặt nó vào một chiếc cốc thuỷ tinh. Ngời
chủ của chiếc của chiếc nhẫn này đợc mời lên để tháo cuộn len đó.
Công việc này không khó khăn lắm đối với anh ta. Khi tháo hết, anh ấy
sẽ thấy chiếc nhẫn của mình nằm trong một cuộn len. ở tiết mục này ta
phải tháo một cuộn len ra một đoạn khá dài trớc lúc biểu diễn. Sau đó
đặt bên cạnh lõi cuộn len một chiếc ống kim loại nhỏ, nó có nhiệm vụ
để sau này chiếc nhẫn sẽ rơi trong lòng ống xuống cạnh lõi len. Sau
đó cứ thế quấn đoạn len đó bao trùm lên chiếc ống (tất nhiên cuộn
xong thì ống vẫn còn thừa ra một đoạn). Những vòng ngoài của cuộn
len ta phải quấn thật chặt và căng.
Cuộn len đợc cuộn cùng với chiếc ống kim loại sẽ đợc đặt trớc túi
quần. Sau khi làm cho chiếc nhẫn biến mất nhng thực ra thì nó đang đ-
ợc giấu kín trong tay ta, ta đút tay voà túi quần và đồng thời thả nó chui
vào trong lòng chiếc ống kim loịa này. Lập tức liền sau đó ta rút từ từ

chiếc ống ra khỏi cuộn len ngay trong túi quần. Nhờ những lớp len
cuộn căng nên nó phủ kín chiếc nhẫn đang nằm trong lõi cuộn len. Ta
cũng có thể tác động vào đó để lấp kín lỗ hổng, là dùng tay lấp. Lúc
này ta có thể rút cuộn len ra khỏi túi, đặt vào chiếc cốc trên bàn với vẻ
đầy bí ẩn và hấp dẫn.
Tiết mục 6 : Yêu cầu một ngời xem trao cho ta một chiếc nhẫn.
Ta đặt nó lên một chiếc khăn đang trải rộng trên bàn, rồi gấp 4 góc
của khăn phủ lên chiếc nhẫ để thành một gói nhỏ và trao lại cho anh
bạn ấy. Bây giờ dùng tay phải ta nắm lấy khoảng giữa của một chiếc
gậy. Ta mời một ngời thứ hai cùng nắm lấy hai đầu của chiếc gậy.
Dùng tay trái ta nhận lại gói khăn từ ngời thứ nhất nhng chỉ nắm 4 góc
khăn thôi và đặt nó vắt ngang qua chiếc gậy (xem hình 24). Ngay
trong thời điểm này ta buông tay phải ra khỏi chiếc gậy (tay phải từ
đầu đến giờ vân giữ chiếc gậy). Sau đó đọc nhng câu "thần chú". Một
ngời xem thứ ba đợc mời lên kiểm tra xem chiếc nhẫn còn nằm trong
chiếc khăn không, bằng cách sờ qua lần vải. Đúng, nó vẫn còn đó.
Cuối cùng đến lợt ta kéo từ từ chiếc khắn ra khỏi chiếc gậy theo hớng
xuống đất trong lúc đó ngời kia vẫn dùng hai tay giữ lấy hai đầu gậy.
Thật là ngạc nhiên khi chiếc khăn kéo hết, chiếc nhẫn bây giờ lại theo
luôn trong chiếc gậy. Sau đó để cho mọi ngời kiểm tra chiếc khăn.
Tiết mục này đòi hỏi các động tác phải nhẹ nhàng, chắc chắn và
tự tin, cho nên cần phải luyện tập nhiều. Trớc lúc trình diễn tiết mục
này, ta giấu sẵn một chiếc nhẫn trong tay. Nó sẽ đợc tráo với chiếc
nhẫn của ngời xem ngay sau khi anh ấy đa cho ta chiếc nhẫn. Chính
chiếc nhẫn của ta lại đợc đặt lên khăn ở trên bàn. Còn chiếc nhẫn thật
của anh ấy đợc ta đút vào chiếc gậy bằng tay phải ngay khi ta cầm
chiếc "gậy thần" lên. Vì lúc đó ta nắm ngay lấy gậy cho nên không bị
lộ. Sau đó đặt gói khăn lên gậy bằng tay trái sao chi chiếc khăn phủ
lên một phần của tay phải ta, để từ đó t có thời cơ buông thả đợc tay
phải ra khỏi gậy, bởi vì chiếc khăn sẽ phủ chiếc nhẫn đáng ở đó. Sau

đó mới để một ngời khác sờ chiếc nhẫn ở chiếc khăn qua lần vải. Bây
giờ chỉ còn kéo chiếc khăn xuống mà thội. Họ sẽ ngạc nhiên. Tranh
thủ lúc này đang còn lộn xộn, ta liền lấy chiếc nhẫn cảu ta còn nằm ở
trong khăn ra và đặt gói khăn đó lên bàn. Khi mở gói khăn ra thì rõ
ràng không có gì trong đó cả. Cũng có thể bằng cách khác nh đặt gói
khăn lến và dùng tay trái xoa thẳng chiếc khăn. Ngay trong lúc xoa ta
cầm thật nhanh chiếc nhẫn của ta ra khỏ đó và giấu kín.
Phần 4
ảo thuật dùng que, hộp và khăn
Trớc tiên ta hãy làm quen với các tiết mục đơn giản sử dụng
những que diêm, dần dần làm quen với những tiết mục khác. Đối với
những tiết mục này chú ý không đợc làm những động tác thừa và
không hấp tấp, vội vàng. Đã có rất nhiều thất bại trong lúc biểu diễn
chỉ vì không cẫn thận.
Tiết mục 1 : Ta chỉ cho mọi ngời xem một que diêm bình thờng
và yêu cầu họ hãy làm cho qua diêm đó đứng thẳng đợc trên mặt bàn
bằng đầu que diêm. Nếu không biết một bí ẩn ở đây thì họ không thể
nào làm đợc tiết mục này. Ta chỉ cần thấm hơi ớt đầu diêm sinh của
que diêm và sau đó ấn xuống mặt bàn hoặc trên ta ta thì nó sẽ đứng
thẳng trên đó.
Tiết mục 2 : Trải một chiếc khăn nhỏ nh chiếc khăn mùi xoa trên
mặt bàn. Một ngời xem đợc mời lên để đặt que diêm (đã đợc anh ấy
đánh dấu sẵn) vào trong chiếc khăn, đồng thời phủ một góc khăn để
che kín que diêm đó. Sau đó đến lợt ta cuón tiếp chiếc khăn thành một
cuộn nhỏ. Một ngời khác cũng đợc mời lên, dùng tay bẻ gãy vụn que
diêm cuộn trong khăn. tiếp theo hãy cho mọi ngời sờ những mẫu vụn
đó qua lần vải chiếc khăn. Sau đó mỉm cời và lẩm nhẩm một câu "thần
chú", đồng thời dùng tay giũ mạnh chiếc khăn xuống. Lập tức từ đó rơi
ra một que diêm còn nguyên vẹn. Đó cũng chính là que diêm của ngời
xem đã đánh dấu lúc đầu.

Thực ra trớc lức biểu diễn, ta đã nhét vào mép khăn mộ que
diêm khác (mép khăn hơi bị cuộn vào một tí), sao cho sau này ta có
thể lấy những mãnh vụn của que diêm ra mà mọi ngời hoàn toàn
không thể biết đợc. Ta chỉ cần chú ý là ngời xem nhận que diêm ở mép
khăn và đã bẻ vụn nó, còn tất cả những động tác khác đối với ta bây
giờ không cần phải giải tích trêm nữa.
Tiết mục 3 : Tiết mục "Những que diêm biết vâng lời" rất phù hợp
với quá trình biểu diễn trên mặt bàn, nhng nó đòi hỏi một số công việc
cần phải chuẩn bị trớc. Rất nhiều que diêm nổi trên mặt nớc trong một
chiếc chuậu để ở trên bàn. Ngời làm ảo thuật làm một động tác để
biểu thị rằng chiếc gậy đang ở tay anh ta sẽ đợc nam châm hoá, nhng
rõ ràng không ai nghĩ rằng nam châm sẽ hút gỗ. Thế nhng khi anh ấy
nhứng chiếc gậy vào trong nớc và ra lệnh "hãy tụ lại", lập tức tất cả
những que diêm nổi lên trên mặt nớc sẽ chạy tụ vào đầu chiếc gậy.
Sau đó ngời làm ảo thuật rút chiếc gậy ra khỏi chậu và giải thích rằng
anh ta cũng có thể làm ngợc lại. Liền sau đó nhúng chiếc gậy vào
chậu và ra lệnh "hãy giãn ra". Lập tức những que diêm đó chuyển
động về các phía củ thành chậu. Khong mộng ngời xem nào có thể
làm đợc điều này khi họ dùng một chiếc gậy bình thờng để thực hiện
tiết mục đó.
ở tiết mục này, ta cần có một chiéc gậy "đặc biệt" nhng nhìn bề
ngoài nó hoàn toàn giống một chiếc gậy bình thờng mà ta vẫn sử dụng
ở những tiết mục trên. Đó là một chiếc gậy tròn, có dán giấy xung
quanh và sơn một lớp sơn đen. ở hai đầu của chiếc gậy đợc dán hai
mãnh giấy trắng. chỉ có điều chiếc gậy này ngắn hơn chiếc gậy bình
thờng một chút. Điều này ngời xem sẽ không phát hiện đợc vì ta đã
dán thêm một đoạn giấy ở hai đầu của chiếc gậy, sao cho nó dài bằng
chiếc gậy bình thờng. Có nghĩa là ở mỗi đầu của chiếc gậy "đặc biệt"
này có một lỗ rỗng với chiều sâu khoảng 1 Cm. Một trong hai lỗ đó sẽ
đợc nhét một miếng xà phòng, còn lỗ chia nhét một miến đờng. Để sự

hoá trang này không bị lộ, ta dán vào hai đầu gậy hai miếng giấy màu
đen. Bây giờ ta có thể thực hiện tiết mục này một cách dễ dàng. Khi
nhứng đầu gậy có miếng đờng vào chậu nớc, đờng sẽ hút nớc vf qua
đó kéo các que diêm đang ở trên mặt nớc về phía chiếc gậy. Khi
nhứng đầu gậy có miếng xà phòng vào chậu nớc, những que diêm đó
sẽ tách ra khỏi chiếc gậy, bởi vì xà phòng có tính chất trải nhanh bề
mặt của nớc ra mọi phía. Có thể một ngời xem đó muốn làm thử tiết
mục này, vậy ta sẽ trao cho anh âys một chiếc gậy hoàn toàn bình th-
ờng. rõ ràng anh ta không thể làm đợc nh ta. Muốn biểu diễn lại tiết
mục này thì chiếc gậy của ta phải đợc rửa sạch và làm lại với một
miếng xà phòng và đờng khác.
Tiết mục 4 : Sau đây là tiết mục tơng đôi hấp dẫn. Cũng nh các
tiết mục trên, tự tạo cho mình những dụng cụ phụ thì kết quả đem lại
nhiều hứng thú hơn.
Ta chỉ cho mọi ngời cùng xem một miếng gỗ nhỏ. Trên miếng gỗ
này có hai hộp diêm đứng nối tiếp nhau. ở chính giữa miếng gỗ có một
rãnh nhỏ, sao cho có thể cắm một miếng kính mỏng dứng đợng ở đó.
Bờy giờ ta lần lợt cầm từng hộp diêm một và mở ngăn kéo của chúng
một đoạn. sau đó hộp diêm 1 đợc đóng lại sao cho nó áp sát vào mặt
kinh. Còn hộp diêm 2 cũng đợc áp sát vào mặt kính đối diện ở trên
miếng gỗ (xem hình 25). Sau đó rút miến kính ra, trao cho mọi ngời
kiểm tra. Tiếp theo ta lại đặt nó vào vị trí cũ trêng miếng gỗ. Dùng
ngón giữa và ngón đeo nhẫn của tay phải lên mặt trên của cả hai hộp
để chúng áp sát vào mặt kính. Còn những ngón tay khác đợc giơ lên
cao. Bây giờ dùng ngón trỏ của tay trái đógn ngăn kéo hộp diêm 2
vào. mọi ngời đều ngạc nhiên vì đồng thời ngăn kéo của hộp 1 tự động
mở ra. Ngợc lại nếu ta đóng ngăn kéo hộp 1 trở lại thì ngăn kéo hộp 2
sẽ tự động mở ra. Sau một vài lần đógn mở hai hộp đó, ta rút hẳn ngăn
kéo đa cho moi ngời kiểm tra. Tiếp theo trao luôn hai vỏ diêm, cuối
cùng đến lợt tấm kính và miếng gỗ cũng đợc trao cho mọi ngời kiểm

tra.
Tiết mục này thực hiện đợc là nhờ một đồng xu. Sau khi ta đã đặt
hộp 1 áp sát vào mặt kinh trên miếng gỗ thì ta đóng - mở - đóng - mở
hộp 2 một vài lần. Ngay trong thời điểm này ta nhét luôn đồng xu đang
đợc giấu kín trong tay vào phần trống của vỏ hộp 2, vì ngăn kéo của
hộp này đợc ở ra sẽ chừa một khoảng trống ở phần vỏ hộp. Ta phải
đặt đồng xu vào vỏ hộp sao cho hộp này vẫn có thể áp sát đợc vào
mặt kính. Bây giờ đến lợt rút tấm kính trao cho mọi ngời kiêm tra. Nhng
khi đạt nó vào vị trí cũ thì ta không ấn nó xuống tậy chân rãnh trên
miếng gỗ mà phải chừa một khoảng tróng sao cho đống xu đang nằm
ở hộp 2 có khả năng chui qua đợc khe hở này. Vậy ở đây bằng cách
ấn sát hai hộp diêm vào hai mặt kính ở hai phía thì ta sẽ tạo ra đợc khe
hở. ở phần cuối ta đều mở cả hai ngăn kéo ra một đoạn. Rồi sau đó
tháo một ngăn kéo ra đa cho mọi ngời kiểm tra, đồng thời lúc đó ta
cũng ấn miếng kính suống rãnh. Sau đó dến lợt trao chiếc vỏ hộp mà
trong đó có chứa đồng xu. Lúc này chỉ cần hơi nghiêng vỏ hộp đó thì
đồng xu sẽ tự rơi vào lòng bàn tay của ta và đợc giấu kín trong tay. Lúc
tháo hộp 2 thì ta có thể giấu nó vào trong túi. Cuối cùng các vật lại đợc
trao cho ngời xem kiểm tra.
Tiết mục 5 : Trên bàn có một hộp diêm. ta cầm lấy nó, mở và rút
ra một que diêm, ném que diêm đó lên không trung, đón lấy nó từ trên
rơi xuống. Tiếp sau ta hỏi một ngời trong số những ngời xem : "Anh có
thể làm đợc điều tôi vừa làm không?". Chắc chắn anh ta sẽ trả lời "có".
Vởy ta ném cho anh ấy hộp diêm đang ở trên tay ta để làm. Anh ấy sẽ
mở hộp diêm ra. Không, anh ấy sẽ không làm đợc điều ta vừa làm. Bởi
vì tất cả những que diêm trong đó đã biến mất, mà rõ ràng trớc đó nó
còn đầy đủ.
Tất nhiên ta lại phải sử dụng kỹ thuật giấu kín. ở đây ta đã giấu
kín một hộp diêm thứ hai (hoàn toàn giống hộp diêm thứ nhất) trong
bàn tay khéo léo của ta. Hộp này chỉ có chứa một que trong đó. Khi ta

cầm hộp diêm đầy ở trên bàn lên thì ta tráo nó với hộp diêm kia. Trong
lúc ta ném que diêm duy nhất của hộp 2 thì ta có đủ thời cơ để nhét
hộp diêm đầy vào túi quần và sau đó ném hộp diêm không cho anh
bạn của ta.
Tiết mục 6 : Phàn cuối của phần ảo thuật dùng que diêm và hộp
diêm là hai tiết mục sau đây, nhng những công việc phải chuẩn bị trớc
hơi nhiều mặc dầu quá trình biểu diễn lại rất đơn giản và dễ.
Ta rút từ trong túi ra một quân bài. Đó là quân đầm pích. Sau đó
ta kể cho mọi ngời nghe : "Trong ảo thuật có một tiết mục : một ngời
phụ nữ ngồi vào một chiếc hòm, sau đó ngời ta ca đôi chiếc hòm này
ra. Nhng ngời phụ nữ này hoàn toàn không bị sao cả". Ta nói tiếp :
"còn trong tiết mục sau đây của toi thì ngợc lại, ngời phụ nữ là quân
đầm pích và nó sẽ đóng vai trò nh một chiếc ca". Sau đó ta chỉ cho
mọi ngời xem một hộp diêm đầy, bằng cách đóng và mở ngăn kéo hộp
về hai phía. Tiếp theo ta đặt quân bài lên hộp diêm và bắt đầu ca đôi
hộp diêm này. Mọi ngời đều chứng kiến thấy quân bài đang dần dần
cắt hộp đến tận đáy (xem hình 26). Sau đó không sờ tới quân bài đang
cắm trên đó, ta dùng tay đẩy ngăn kéo hộp, thật là ngạc nhiên vì chiếc
ngăn kéo vẫn đóng mở đợc bình thờng mặc dù quân bài đang cắm
ngang hộp. Cuối cùng đóng kín hộp trở lại và trao quân bài cho mọi
ngời kiểm tra xem xét. Họ sẽ không tìm thấy điều gì ở quân bài cả.
Tiếp theo hộp diêm cũng đợc trao cho mọi ngời kiểm tra. Để làm đợc
tiết mục này cần phải có 3 hộp diêm hoàn toàn giống nhau. Hai trong
ba hộp đó sẽ bị thay đổi chút ít. Còn hộp thứ ba thì vẫn giữ nguyên
không thay đổi
Hộp 1 : Một phần ở đoạn giữa của hai cạnh dài ngăn kéo đợc cắt
bỏ (xem hình 27). Một vài que diêm đợc dán ở phía trên thay cho
những que diêm thật. Dùng dao lam hoặc một chiếc ca con rạch một
đờng ngay chính giữa vỏ hộp, nhng đáy củ hỏ hộp thì không đợc cắt
đứt. Đó là công việc phải chuẩn bị trớc ở hộp 1. Trớc lúc biểu diễn

dùng nghệ thuật giấu kín, ta giấu hộp diêm này trong tay phải.
Hộp 2 : Có chứa đầy diêm ở bên trong. Hộp diêm này cùng với
những que diêm trong đó cũng bị cắt ở chính giữa và đáy hộp tất nhiên
không bị cắt. Hộp này đợc chất kín trong túi áo phải trớc lúc biểu diễn.
Còn hộp thứ ba thì hoàn toàn bình thờng. Hộp này đợc đặt trên bàn.
Nó sẽ đớc đánh tráo với hộp 1 đang đợc giấu kín trong tay ngay trong
thời điểm đặt hộp diêm xuống trở lại bàn, sau khi đã cho mọi ngời xem
xét. Nó sẽ đợc thả luôn vào trong túi khi ta cho tay vào đó để rút quân
"đàm pích". Nh vậy hộp 1 đã đợc đặt lên bàn. Cần phải hiểu thêm rằng
tất cả nhãn hộp và giấy diêm sinh của hộp 1 đều đợc bóc ra trớc khi ta
cắt đôi hộp này. Sau khi cắt xong thì mới cán chúng trở lại. Qua đó
nhìn bề ngoài nó hoàn toàn giống một hộp diêm bình thờng. Khi ta đặt
quân bài lên hộp diêm để chuẩn bị ca, thì ta ấn nhẹ nó và rãnh đã cắt
dể xé rách nhãn hộp. Khi quân bìa đã xuống tận đáy hộp, dùng tay ta
"đóng" - "mở" hộp diêm ra cho mọi ngời cùng xem. sau khi đã làm
xong điều ngạc nhiên này cho mọi ngời xem, dùng tay trái ta trao quân
bài cho họ kiểm tra, đồng thời tay phải cầm hộp này đút vào túi một
cách nh là vô ý và liền tráo nó với hộp 2. Sau cùng mới trao hộp 2 cho
mọi ngời kiểm tra. Rõ ràng những que diêm trong đó đều bị cắt ra làm
đôi.
Tiết mục 7 : Sau tiết mục trên, ta nhận lại quân bài từ ngời xem
và trao nó sang tay phải. tiếp theo đa tay trái về phía tay phải để đón
lấy quân bài, nhng lại phải rút tay trở lại bởi vì ở tay phải không có
quân bài nữa mà đó lại là một hộp diêm.
ở đây cần phải có hai quân bài. Một trong hai quân đó phải đợc
sửa đổi chút ít nh hình 28. Quân bài này đợc cắt ra làm 3 phần và sau
đó lại đợc dán trở lại ở mặt sau. Qua đó nó có thể đợc gấp lại với nhau
qua hai đờng gấp. ở mặt trên củ 1/3 quân bài (khi đã gấp), có nghĩa là
ở mặt sau củ quân bài, sẽ dán một nhãn diêm (xem hình 29). Khi ta
nhận quân bài trở lại thì giả vờ trao nó sang tay phải, đồng thời xoè

quân bài gấp đang đợc giấu kín trong tay và hãy giấu kín luôn quân bài
thật trong tay trái. Nếu động tác này thật khéo léo thì không một ai có
thể nhận biết đợc rằng ta đã đánh tráo quân bài.
Sau đó đa tay trái vào túi quần để rút chiếc khăn lau trán, vì sự
căng thẳng của tiết mục trớc, đồng thời thả luôn quân bìa thật vào
trong túi. Tiếp theo đa tay trái về phía tay phải để đón lấy quân bài kia.
Khi tay trái che khuất tay phải, ta liền bóp quân bài đang ở tay phải để
trở thành một hộp diêm nh hình 29, sao cho nhãn hộp diêm dán phía
sau quân bài bây giờ đợc lộ ra. Chỉ cho mọi ngời thấy hộp diêm đang
nằm gọn trong tay ta.
Tiết mục 8 : Đối với các tiết mục ảo thuật sử dụng khăn, cần phải
có một chiếc khăn vải hoặc lụa với kích thớc 30x30 cm. Sau đây ta bắt
đầu bằng những tiết mục đơn giản và lý thú.
Dùng tay phải cầm lấy một góc khăn, tay trái cầm góc đối diện,
đặt nó vào tay phải. Sau đó giũ mạnh khăn ra, lại cầm góc khăn này
đặt vào tay pahỉ và giũ nó ra lần nữa. Chiếc khăn vẫn không có gì thay
đổi. Bây giờ dùng một chiếc gậy vuốt dọc theo chiếc khăn, đồng thời
nâng góc khăn đối diện nhét vào góc khăn đang ở tay phải. Sau đó giũ
khăn ra lần cuối. Mọi ngời sẽ ngạc nhiên vì thấy góc khăn bây giờ bị
thắt bởi một nút.
Lời giải thích của tiết mục này thật là đơn giản. Ta thắt trớc một
nút ở một góc khăn. Góc này đợc cầm trong tay phải, dùng tay trái
vuốt thẳng chiếc khăn ngay trong lúc biểu diễn. Sau đó cầm góc khăn
đối diện, nâng lên, nhét vào tay phải (xem hình 30 - 31). ở lần giũ khăn
thứ 3 ta sẽ thả góc khăn có nút xuống (xem hình 32). Những đông tác
đó đã đem lại cho ngời xem một ấn tợng là chiếc gậy "thần" đã tự thắt
một nút ngay trong tay phải của ta, chứ họ đâu ngờ ta đã thắt sẵn
chiếc nút đó.
Tiết mục 9 : Tiết mục tiếp theo cũng cần có một số công việc
phải chuẩn bị trớc. Nếu diễn xuất tốt, nó có thể mang lại cho ngời xem

nhiều điều ngạc nhiên và thán phục. Ta chỉ cả hai mặt của một tờ báo
cho mọi ngời cùng xem và quấn nó thành mọt bì đựng. Sau đó nhét
vào bì này một chiếc khăn vải có kích thớc 15x15cm, đóng miệng bì trở
lại, trao nó cho mọi ngời xem cất giùm. Tơng tự, ta chỉ hai mặt của một
tờ báo thứ hai cho mọi ngời xem xét. Sau đó đặt một chiếc gậy "thần"
giống nh mọi chiếc gậy ở các tiết mục khác, lên trên tờ báo và cuộn
tròn nó trong tờ báo đó. Hai đầu của tờ boá đợc gập lại và giữ chặt
bằng hai tay. Bây giờ đọc một câu "thần chú", bất thình lình xé tờ báo
đang ở trên tay ta, chiếc gậy biến mất, thay voà đó lại xuất hiện chiếc
khăn, mà chiếc khăn này trớc đó ta đã nhét voà bì đựng do ngời xem
đang cầm, trớc khi mở ta hãy vuốt thẳng nó ra, mọi ngời rõ ràng khong
thấy gì trong đó cả. nh vậy chiếc khăn trong bì đã "tự bay" đến tờ báo
thay cho chiếc gậy, còn chiếc gậy thì lại biến mất. Khong chần chừ gì
cả, ta cầm lấy một tờ báo thứ 3, gấp lại, đọc "thần chú". Từ trong tờ
báo không có gì này rơi ra chiếc gậy "thần" của ta.
Sau đây ta hãy xem lần lợt từng bớc của tiết mục. Trớc hêtứ hãy
làm thay đổi chút ít tờ báo thứ nhất. ở đây ta dán thêm một mảnh giấy
báo nhỏ thật gọn và khéo lên tờ báo đó, sao cho nó tạo thành một túi
nhỏ trên tờ báo. Miệng của túi nhỏ này phải cùng phía với miệng củ bì
đựng (tờ báo lớn). Sau đó ta rút một chiếc khăn từ túi áo, nhét vào túi
nhỏ do miệng báo nhỏ tạo thành. Khi đóng miệng bì đựng của tờ báo
thì đồng thời cũng đóng luôn miệng túi nhỏ. ở phần cuói của tiết mục ta
nhận bì đựng trở lại từ ngời cất giùm, vuốt cho nó thẳng. Qua đó chiếc
khăn nằm trong túi nhỏ sẽ đợc ép phẳng phiu trong tờ báo nói trên,
không một ai có thể phát hiện đợc chiếc khăn đang nằm trong túi nhỏ
khi tờ báo đợc giở ra cho mọi ngời cùng xem.
Từ đó, chuyển sang phần thứ hai của tiết mục : ta tự chế một
chiếc "gậy thần" bằng giấy báo. lớp ngoài đợc dán giấy đen, hai đầu
có vết trắng. Để tạo đợc chiếc gậy này, ta phải làm một chiếc gậy rỗng
bằng cách quấn giấy quanh vào một lõi gỗ, nhng không dán vào lõ đó.

Sau khi đã quấn xong ta nhét vào ống báo đó một chiếc khăn tứ hai
giống chiếc khăn đã nhét vào túi nhỏ của chiếc bì đựng. Sau đó bịt kín
ống báo lại bằng cách dán giấy trắng ở hai đầu. Chiếc khăn ở trong
lòng ống chính là chiếc khăn sau này sẽ xuất hiện trớc ngời xem. sau
khi đã quấn long chiếc gậy nay, trong lúc biểu diễn bằng tờ báo thứ hai
(một tờ báo bình thờng) thì ta bắt đầu xé bờ báo cùng chiếc gậy "giả"
trong đó, rút ra chiếc khăn trớc ngời xem với vẻ đầy bí ẩn.
Phần thứ 3 của tiết mục là làm xuất hiện chiếc gậy thật. Trớc lúc
biểu diễn ta nhét chiếc gậy thật vào một tờ báo, đạt chúng trên bàn. Tờ
báo này cũgn có thay đổi chút ít. Hình 33 chỉ rõ : một cạnh của một tờ
báo khác đợc dán vào đờng gấp của tờ báo lớn. Trong khoảng rộng đó
ta nhét một chiếc gậy thật. ở phần làm xuất hiện trở lại chiếc gậy ta
cầm tờ báo này lên, gấp nó lại, nghiêng miệng hở xuống dới, chiếc gậy
sẽ rơi ra. Khả năng thứ hai để làm xuất hiện chiếc gậy là : tờ báo đợc
giơ lên cho mọi ngời xem, sao cho các dòng chữ vuông góc với mặt
đật. Sau đó cuộn nó lại, vuốt dọc theo chiều cuộn thì chiếc gậy sẽ rơi
ra.
Từ tiết mục trên, cho phép ta làm tiết mục mới sau đây :
Tơng tự ta tạo ra hai túi đựng lớn. Trong mỗi một túi đựng đó đều
có dán một túi nhỏ. một trong hai túi đựng lớn không chứa gì cả. còn
túi lớn thứ hai chứa sẵn một chiếc khăn ngay trong túi nhỏ của nó. Sau
khi ta chỉ cho mọi ngời xem thấy trong hai túi lớn đều không có gì (vì
chiếc khăn nằm trong túi thứ hai và ta không mở nắp túi nhỏ này, cho
nên họ sẽ không nhìn thấy gì trong đó), thì ta nhét một chiếc khăn vào
túi lớn trớc mặt mọi ngời, mà túi này trớc đó không chứa gì, và đóng
miệng túi lại. Sau khi đọc song một câu "thần chú", ta liền mở túi lớn
mà ta vừa nhét vào đó, thì chiếc khăn đã biến mất. Tiếp theo mở chiếc
túi lớn thứ hai mà tớc đó ta hoàn toàn không nhét gì vào đó thì chiếc
khăn lại xuất hiện ở đó. Chắc chắn ta sẽ nhận đợc những tràng vỗ tay
đầy thán phục của ngời xem.

Điều bí ẩn đó là : Một chiếc khăn đợc nhét trớc vào túi nhỏ của
túi lớn thứ nhất, còn chiếc khăn khác giống hệt chiếc khăn kia, đợc
nhét vào túi nhỏ của túi lớn thứ hai ngay trong lúc biểu diễn tớc mặt
ngời xem. Khi đóng hoặc mở những túi lớn ra thì ta chỉ cần mở hoặc
đóng miệng túi nhỏ mà thôi (những túi nhỏ đã đợc dán trong túi lớn).
Nhng cần phải vuốt cho thẳng cả hai mặt để những chiếc khăn nằm
bên trong không bị lộ.
Tiết mục 10 : Ta chỉ cho mọi ngời thấy một chiếc cốc và hai
chiếc khăn vải. Cầm chiếc cốc trong tay, vo tròn một chiếc khăn thả
voà trong. Sau đó ta phủ chiếc khăn thứ hai lên miệng cốc. Để cho nó
hoàn toàn phủ kín và căng lên miệng cốc, ta dùng một vòng cao su đặt
lên chiếc khăn trên miệng cốc. Tiếp theo đa tay lên miệng cốc đang đ-
ợc phủ kín đó, mọi ngời thấy rõ ràng ta đang từ từ kéo chiếc khăn nằm
trong lòng cốc mà trớc đó ta tả vào trong đó, mặc dù chiếc khăn kia
vẫn phủ kín miệng cốc (hình 34). Hai chiếc khăn cùng với chiếc cốc lần
lợt đợc trao cho mọi ngời kiểm tra xem xét. Họ sẽ không tìm thấy gì bí
ẩn ở những thứ đó cả. Vậy điều đó đã đợc làm nh thế nào?
- ở tiết mục này cần pahỉ có 3 chiếc cốc khăn vải. Hai trong số
đó hoàn toàn giống nhau. Điều này ngời xem không đợc biết. Một
trong hai chiếc đó đợc vo viên và đợc thả vào trong chiếc kahn thứ ba
có màu khác. Sau đó dùng một vòng cao su nhỏ thắt gọn lại nh hình
35. Chiếc khăn nằm trong chiếc thứ ba chính là chiếc sau này sẽ đợc
xuất hiện khi ta kéo từ miệng cốc. Còn chiếc cốc thực ra có một lỗ
thủng ở dới đáy. Tốt nhất ta lấy một chiếc cốc nhựa, dùng dao cắt một
lỗ thật rộng ở đáy.
Cầm chiếc cốc trên tay, ta chỉ lớt qua cho mọi ngời xem. sau đó
ta vo chiếc khăn thứ hai thả vào cốc. Trên miệng cốc tiếp tục phủ một
chiếc khăn thứ ba, mà trong đó có chứa chiếc khăn thứ nhất giống
chiếc khăn đã đợc thả vào cốc. Để ngời xem không phát hiện đợc gói
khăn đó ta hãy nắm và che nó nh hình 35. Ta phải phủ chiếc khăn thứ

ba này soa cho gói nhỏ trong đó đợc treo trong lòng cốc. Một sợi cao
su sẽ giữ căng và chặt chiếc khăn thứ ba vào miệng cốc. Nhờ chiếc
khăn này tay ta sẽ đợc phủ kín (xem hình 36) và qua đó ta nắm gọn
chiếc khăn thứ nhất rơi qua lỗ thủng. Nó sẽ đợc giấu vào một chỗ khác
khi ta đổi tay cầm của chiếc cốc. Cuối cùng đa tay lên miệng cốc, từ từ
ta kéo ra chiếc khăn mà mọi ngời cho rằng ta kéo chiếc khăn nằm
trong lòng cốc chuyên qua chiếc khăn đang phủ kín mà hoàn toàn
không có một lỗ thủng nào ở chiếc khăn đang phủ kín mà hoàn toàn
không có một lỗ thủng nào ở chiếc khăn thứ ba cả. Nhng thực tế ta
đang kéo chiếc khăn thứ nhất nằm trong gói nhỏ, lúc này vòng dây cao
su sẽ giãn ra và rơi xuống đáy cốc. Sau đó ta đặt nha chiếc cốc xuống
bàn khuất sau một vật chi. Tất nhiên ở đó đã có một chiếc cốc hoàn
toàn bình thờng và giống chiếc cốc kia. Bằng một động tác nhanh và
khéo, cầm chiếc cốc bình thờng lên trao cho ngời xem kiểm tra.
Tiết mục 11 : Ta cũng có thể dễ dàng làm biến mất chiếc cốc dới
một hình thức khác. Phủ một chiếc khăn lên chiếc cốc và đặt lên bàn,
sau đó ta đọc những câu "thần chú" bí ẩn, rối cầm lấy vành miệng cốc
cùng chiếc khăn thung lên trời và đón kh chúng rơi trở lại. nhng lạ thay
chiếc cốc không rơi trở lại nữa, ta chỉ đón đợc chiếc khăn, chiếc cốc đã
biến mất.
Với tiết mục này, trên bàn ảo thuật của ta phải có một lỗ gọi là lỗ
rơi. Miệng lỗ rơi có độ rộng chính bằng miệng cốc. Dới lỗ rơi có một
chiếc lới nhỏ bằng vải. Chiếc khăn phủ trên chiếc cốc cũng phải đợc
thay đổi chút ít : Ta cắt một miếng bìa cứng thành một hình tròn có độ
lớn bằng miệng cốc. Miệng bìa này đợc may vò chiếc khăn đó ngay
chính giữa chiếc khăn. Chiếc khăn phủ lên cốc sao cho miếng bìa đợc
chiếc khăn che phủ nằm vừa khít trên miệng cốc. Chiếc cốc đã đợc
phủ khăn sẽ đứng cạnh lỗ rơi. khi ta nhấc chiếc cốc lên thì đồng thời đ-
a nó về phía lỗ rơi, chiếc cốc sẽ rơi xuống lỗ đó. Lúc đó ta chỉ giữ chặt
miệng bìa mà thôi (xem hình 37). Sau đó tung chiếc khăn lên, khi đón

nó trở lại thì ta cầm hai góc khăn của một cạnh, căng có ra thì khong
một ai có thể nhìn thấy miếng bìa đang ở mặt sau chiếc khăn.
Tiết mục 12 : Ta chỉ cho mọi ngời xem hai hoặc nhiều chiếc khăn
đã đợc thắt nút nối tiếp nhau. Những chiếc khăn này sẽ đợc thả vào
trong một mũ, trong một cái hộp hoặc trong ống bằng bìa. Rõ ràng mọi
ngời thấy ta thắt những chiếc khăn với nhau theo kiểu thắt dây neo tàu
biển rất chặt. Nhng sau khi đọc "thần chú" xong thì ta lôi dễ dàng từng
chiếc một ra khỏi vạt đựng.
Để thực hiện đợc tiết mục này, trớc hết ta phải hiểu rõ cách thắt
nút ở những đầu khăn. Chúng phải đợc thắt với nhạu sao cho trong lúc
trình diễn lại đợc tháo rời một cách rất dễ dàng mà không cần đến một
lực nhỏ bé nào. Hình 38 chie rõ cách thắt. Nếu kéo thật căng hai đầu
C và D thì nút thắt luôn luôn chặt. Trớc khi thả những chiếc khăn đã đ-
ợc buộc lại với nhau vào vật đựng, phải kéo hai đầu A và C, qua đó nút
này sẽ lỏng (xem hình 39). Nh vậy khi cầm lấy góc C, giũ nó ra, kéo
lene tự nhiên thì nút sẽ rời ra. Tiếp tục ta cũng làm tơng tự đối với
những chiếc khăn khác.
Tiết mục này cũng có thể trình bày cách khác. Chỉ cần giũ mạnh
thì các nút sẽ tháo rời ra khỏi nhau (xem hình 40). Khi kéo góc A thì
nút thắt sẽ lỏng vì góc C và D tạo thành đờng thẳng.
Phần 5
Những tiết mục ảo thuật mang tính chất vật lý
Rất nhiều tiết mục của các nhà ảo thuật chuyên nghiệp và không
chuyên nghiệp dựa trên nguyên lý của các định luật vật lý cơ bản. Dới
đây chúgn ta sẽ làm quen với những trò chơi ảo thuật mà chỉ thông
qua những kiến thức lý mơí có thể giải thích đợc.
Tiết mục 1 : Trên bàn có hai chiếc cốc nhỏ (cốc uống rợu vang).
Bên cạnh chúng là chiếc khăn bình thờng và một chiếc khay. Sau khi
đã trao hết những thứ đó cho ngời xem kiểm tra thì dùng tay phải nhận
chiếc khăn trở laị, phủ chiếc khăn kín trên chiếc khay và đặt chiếc khay

này trên hai chiếc cốc dứng kề nhau đang ở trên bàn. Đồng thời sau
đó nâng chiếc khay lên bằng ngón cái (nắm ở dới) và ngón trỏ (nắm ở
trên) của tay phải. Những ngón tay khác còn lại của tay đều đợc buông
lỏng phái trên. Dùng tay trái nhấc chiếc khăn đang phủ trùm lên chiếc
khay ra khỏi khay. Mọi ngời sẽ ngạc nhiên khi nhìn thấy hai chiếc cốc
đang treo lủng lẳng vào chiếc khay (xem hình 41). Sau khi đã biểu
diễn quá trình này trong giây lát, dùng tay trái ta nhấc những chiếc cốc
ra và trao nó cho ngời xem, còn chiếc khay cũgn nh chiếc khăn sẽ đợc
trao cho ngời xem kiểm tra. Họ sẽ không tìm thấy một điều gì đặc biệt
ở đó cả.
Tiết mục nghệ thuật này không những chỉ đòi hỏi sử dụng thuần
thục nghệ thuật giấu kín mà còn phải có một sự chuẩn bị trớc. Trớc hết
ta hãy tự tạo một dụng cụ phục, ngời xem hoàn toàn không đợc biết
đến dụng cụ này và cũng không để họ nhìn thấy nó. Đó là hai vật có
dạng hình tròn nh viên bi, chúng đợc nối với nhau bằng một sợi dây
nhỏ và trong thực tế chúng có kích thớc bằng kích thớc của hình vẽ 42.
Để tạo ra chúng, ta cần phải có hai viên bi tròn màu thật sáng hoặc
màu bạc sẫm. Hai viên bi này đợc nối với nhau qua một sợi dây nhỏ.
Nếu muốn tự chế đơn giản hơn thì cũng có thể làm theo phơng pháp
sau đây : dùng một đoạn dây dài nhỏ và cứ thắt mãi đầu dây lại cho
đến khi nó có dạng hình tròn nh ở trên. Sau đó dùng kim và chỉ may
chiếc nút này lại thật chặt. Tơng tự tạo ra viên bi thứ hai cách viên bi
thứ nhất chừng 1 cm cũng bằng cách đó.
Trong lúc biểu diễn, dụng cụ này đợc giấu trong lòng bàn tay
phải. Khi ta nhận chiếc khay trở lại từ tay ngời xem, thì dùng ngón tay
cái kẹp chặt đoạn dây của dụng cụ này ở mặt dới của chiếc khay. Sau
đó dùng tay trái phủ chiếc khăn bao trùm lên khay và đa nó đến chỗ
hai chiếc cốc ở trên bàn, cẩn thận đặt nó xuống sao cho mỗi viên bi
đếu nằm trong một chiếc cốc, sau đó để cho hai thành cốc áp sát vào
ngón tay cái và ngón cái ấn sợi dây vò đáy. Trong khi đó thì ngón tay

trỏ ấn mạnh khay xuống. Bây giờ ta có thể nâng khay lên, lúc đó hai
chiếc cốc nh đợc dán vào chiếc khay cũng đợc nâng lên. Khi rút khăn
ra thì ngời xem sẽ thấy rõ điều đó. Nếu ánh sáng chiếu từ phái trớc tới
và ta chuyển động chiếc khay qua lại nhẹ nhàng thì khong một ai nhìn
thấy dụng cụ của ta.
Khi lấy cốc khỏi khay thì phải nghiêng khay sao cho những chiếc
cốc hơi khuật mứt ngời xem trong một thời điểm ngắn và ngay lúc đó
để cho dụng cụ phụ rơi vào lòng bàn tay phải. Dùng nghệ thuật giấu
kín giấu nó đi. Chiếc khay, chiếc cốcvới chiếc khăn đợc trao cho mọi
ngời xem kiểm tra, lúc đó ta có đủ thời gian để giấu dụng cụ phụ vào
túi.
Tiết mục 2 : Trên chiếc bàn củ ta có một chai rợu hoặc một chai
nớc ngọt màu sẫm, cạnh đó là một đoạn dây (tim đèn dầu). Ngời xem
có thể kiểm tra hai vật đó.
Ta thả một đầu dây vào trong chai, xoay ngợc đầu chai lại và
buông sợi dây ra. Thật là ngạc nhiên khi thấy chiếc dây không bị rơi
khỏi chai. Ngợc lại bây giờ ta cầm lấy đầu dây ở ngoài và để cho vỏ
chai treo lủng lẳng trên sợi dây đó, chiếc vỏ chai hình nh đã bị buộc
chặt vào sợi dây đó. cuối cùng cầm chặt lấy vỏ chai và kéo từ từ sợi
dây ra một cách dễ dàng. Cả hai vật đó đều đợc trao cho mọi ngời
kiểm tra xem xét, xong họ không tìm thấy điểu gì ở đó cả. Nếu họ
muốn làm thử, thì họ cũng không đạt đợc kết quả.
ở tiết mục này cần phải có một nút chai bằng bấc. Nó đóng vai
trò là dung cụ phụ. Nó phải đợc cặt thành hình tròn, sao cho chui lọt
qua cổ chai (vừa khít). Để không một ai cso thể nhận biết ra cái rút bấc
này thì vỏ chai phải có màu sẫm và có nhãn ở trên cổ chai.
Khi bắt đầu biểu diễn, bằng tay trái ta đón nó trở lại từ ngời xem,
nắm lấy miệng chai sao cho lúc đó ta có thể thả chiếc nút bấc và trong
chai (chiếc nút bấc đợc giấu kín trong tay phải). Ngời xem không thể
phát hiện đợc nó, vì lúc đó họ chỉ nhìn thấy mặt lng của tay phải mà

thôi. Sau đó thả một đầu dây vào trong chaicho đến đến khi nó chạm
đáy. Từ đó ta quay ngợc chai xuống và bắt đầu kéo sợi dây. Lúc này
dây sẽ bị kẹp chặt giữa thành cổ chai và chiếc nút bấc; bây giờ ta có
thêt buông thả sợi dây, nó sẽ không rơi xuống. Khi ta cầm đầu dây
ngoài thì chai sẽ đợc treo trên dây (xem hình 43). Khi muốn chấm dứt
tiết mục này thì dùng tay trái cầm lấy vỏ chai và miêng cổ chai phải
nằm ở phía trên. Lúc đó cầm sợi dây ở gần miệng chai, đẩy sợi dây
vào phía trong với động tác mạnh. Qua đó chiếc nút bấc sẽ lỏng và rơi
xuống đáy chai. Bây giờ ta dễ dang rút sợi dây ra khỏi chai. Khi trao vỏ
chia cho ngời xem kiẻm tra thì dùng tay phải cầm lấy miệng chai,
nghiêng mạnh. Qua đó chiếc nút bấc sẽ rơi vào lòng bàn tay ta.
Tiết mục 3 : Ta chỉ cho mọi ngời xem một vật thể hình khối lập
phơng, kích thớc 6 x 6 x 6 Cm. Luồn một sợi dây chỉ qua hai mặt đối
diện của khối lập phơng, sau đó hai đầu dây sẽ đợc thắt nút lại, nh vậy
khối lập phơng này có thể trợt tự do trên sợi dây chỉ khi ta để sợi dây
thẳng góc với mặt đất hoặc nghiêng nó đi một góc. Ta sẽ làm một vài
lần để nó trợt tự do trên sợi dây cho mọi ngời xem. Bây giờ ta yêu cầu
một ngời trong số những ngời xem cho ta hiệu lệnh "ngừng", bất cứ lúc
nào. Khi hiệu lệnh đã phát ra thì vật thể này sẽ dừng lại ngay trong khi
nó đang chuyển động trên sợi dây. Chỉ khi nào ngời đó ra hiệu lệnh
"tiếp tục" thì nó sẽ trợt tiếp tục trên sợi dây. Tiết mục này cho phép
trình diễn nhiều lần.
ở đây ta cần phải tạo ra 6 mặt phẳng bằng gỗ. Sau này sẽ đóng
chúgn lại thành một khối lập phơng. ở bên trong của khối lập phơng ta
sẽ gắn một bức tờng bằng gỗ có chiều rộng 4 Cm và chiều dài 6 Cm
(xem hình 44). Bây giờ luồn một sợi dây qua hai lỗ nhỏ ở chính giữa củ
hia mặt đối diện và đóng chúng lại thành một hình lập phơng. Sau khi
đã hoàn thành công việc chuẩn bị thì có thể tiến hành biểu diển. Khi
sợi dây đợc thả lỏng ở dới thì khối lập phơng có thể trợt dễ dàng trên
sợi dây. Nhng nếu kéo căng sợi dây thì bức tờng bên trong có 1 Cm

dôi ra sẽ gây nên ma sát, vì sợi dây vắt qua bắc tờng cho nên khối lập
phơng sẽ dừng lại. Những tiết mục ảo thuật trên đều dựa vào định luật
ma sát. Thực tế ở tiết mục 1 có xuất hiện một lực do ngón tay cái tạo
ra để tác dụng vào thành cốc. Lực này lại đợc áp sát chiếc cốc vào
dụng cụ phụ và qua đó những chiếc cốc không bị rơi.
Tiết mục 4 : Tiết mục tiếp theo đợc tiến hành qua những miếng
gỗ đồ chơi của trẻ em. Đó là những miếng gỗ rỗng nh vỏ hộp diêm. Ta
sử dụng 7 miếng gỗ và luồn chúng qua hai sợi dây. Những đầu dây
này đợc đa cho một ngời xem cầm (xem hình 45). Sau đó phủ một

×