Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.97 KB, 2 trang )
Họ và tên: Lớp 5`
Đề ôn V TT
Thời gian làm bài: 60 phút
Đọc thầm bài bài văn: Cây rơm < SGK TV 5 Tập 1 trang 167> và trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hiểu thế nào là Cây rơm?
a. Là một loại cây trông giống nh cây nấm khổng lồ không có chân.
b. Là một loại cây có hình dáng nh túp lều.
c. Là đống rơm to, tròn, đợc tạo nên bằng cách xếp rơm khôcao dần xung quanh một
chiếc cọc trụ.
2. Y chính của đoạn 2 là gì?
a. Cây rơm là túp lều không cửa b. Cây rơm là túp lều có thể mở cửa
c. Cây rơm gần gũi với tuổi thơ, với trò chơi chạy đuổi
3. Trong bài văn, cây rơm đợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng tính từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả cây rơm.
b. Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ cây rơm.
c. Dùng động từ chỉ hành động của ngời để miêu tả, kể về cây rơm.
4. Y chính của bài là:
a. Miêu tả cây rơm và trò chơi chạy đuổi của trẻ con.
b. Nói về cây rơm và tác dụng của nó đối với trâu bò.
c. Miêu tả cây rơm và sự cần thiết, tình cảm gắn bó giữa cây rơm với con ngời.
5.Trong câu:Cây rơm giống nh một túp lều không cửa nhng với tuổi thơ có thể mở ra ở
bất cứ nơi nào có mấy quan hệ từ? đó là những quan hệ từ nào?
a. Có hai quan hệ từ. Đó là các từ
b. Có bốn quan hệ từ. Đó là các từ
c. Có ba quan hệ từ. Đó là các từ
6. Từ dâng trong câu: Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn
rét mớt của trâu bò thuộc từ loại nào?
a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
7. Trong câu: Cây rơm giống nh một túp lều không cửa nhng với tuổi thơ có thể mở ra ở
bất cứ nơi nào từ nhng có tác dụng gì?
a. Nối các từ ngữ sau nhng với những từ ngữ đứng trớc.