Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Khoa học Lớp 5 đủ cả học kì I. Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.46 KB, 37 trang )

Khoa học : (Tuần 1) SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có 1 số đặc điểm giống với
bố mẹ của mình.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (Đủ dùng theo nhóm)
-Hình trang 4, 5 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
- Nêu MĐ, y/c của tiết học
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Trò chơi “Bé là con ai”.
MT : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với bố
mự của mình.
-Giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.
-Chia 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò
chơi, y/c :
. Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé ?
. Qua trò chơi các em rút ra được điều gì ?
+KL : Mọi trẻ của mình.
+HĐ 2 : Làm việc với SGK.
-Y/c :
. Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ?
. Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gđ ?
(dành cho HS khá, giỏi)
-Y/c :
3/ Củng có, dặn dò:
. Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố


mẹ của các em ?
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiết sau
-Các nhóm làm việc (tìm bố mẹ của em
bé hoặc bố mẹ đi tìm con của mình).
-HS trả lời.
-Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
-HS qs hình 1,2,3 trang 4,5 SGK đọc
lời đối thoại, thảo luận theo cặp (1 em
hỏi, 1 em trả lời)
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên.
-Nhờ có sự sinh sản.
-HS liên hệ đến gia đình mình.
-HS trả lời.
Khoa học : (Tuần 1) NAM HAY NỮ
I/ Mục tiêu :
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm của xã hội về vai trò của
nam, nữ.
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 6, 7 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Thảo luận
-Chia nhóm, y/c :

+KL : Ngoài những đặc điểm chung, giữa
nam, nữ còn có sự khác biệt về cấu tạo và
chức năng của cơ quan sinh dục.
+HĐ 2 : Thảo luận 1 số quan niệm xã hội về
nam và nữ.
-Chia nhóm, y/c :
1)Bạn có đồng ý với những câu dưới đây
không? Hãy giải thích vì sao đồng ý hoặc
không đồng ý.
a)Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gđ.
c)Con gái nên học nữ công gia chánh, con
trai nên học kĩ thuật.
2)Trong gđ những y/c hay cư xử của cha mẹ
với con trai và con gái có khác nhau không
và khác nhau ntn? Như vậy có hợp lí
không?
+KL: Quan niện về XH giữa nam và nữ có
thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể gópp phần
tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ
suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay
từ trong gđ, trong lớp học của mình.
-Y/c :
. Tại sao không nên phân biệt, đối xử giữa
nam và nữ ?
3/ Củng có, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiết sau
-Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2
SGK.

-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của
GV.
-Từng nhomd báo cáo kquả, lớp nhận
xét, bổ sung.
-HS liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt, đối xử giữa HS nam và HS nữ
không? Như vậy có hợp lí không ?
Khoa học : (Tuần 2) NAM HAY NỮ
I/ Mục tiêu :
-Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm của xã hội về vai trò của nam,
nữ.
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình minh họa trang 9, tranh ảnh về công việc mà cả nam và nữ đều làm.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Vai trò của nữ
-Y/c :
. Ảnh chụp gì ? Bức ảnh gợi cho em suy
nghĩ gì ?
. Em hãy nêu 1 số VD về vai trò của nữ
trong lớp, trong trường hay ở địa phương,
những nơi khác mà em biết.(GV ghi bảng).
. Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ?
+KL : Trong gđ, ngoài XH, phụ nỡ có vai
trò không kém nam giới
. Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi,

thành đạt trong công việc XH mà em biết ?
+HĐ 2 : Bày tỏ thái độ về 1 số quan niệm
xã hội về nam và nữ.
-Chia nhóm, phát phiếu, y/c :
*Hãy bày tỏ thái độ của mình trước các ý
kiến sau và giải thích vì sao ?
+Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của
phụ nữ.
+Phụ nữ không nên tham gia vào công việc
XH.
+Đàn ông là trụ cột gđ nên mọi việc phải
nghe theo đàn ông.
-Y/c :
+GV thống nhất và đi đến KL.
+HĐ 3: Liên hệ thực tế
. Trong cuộc sống hiện nay có những sự đối
xử phân biêt giữa nam và nữ ntn ?
. Sự đối xử đó có gì khác nhau ?
+KL: Ngày xưa có những quan niệm sai lầm
giữa nam và nữ trong XH. Qua niệm đó dần
được xóa bỏ
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-HS qs hình 4
-HS nêu ý kiến.
-HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
-HS phát biểu.
-HS nối tiếp kể.
-Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào
phiếu.

-Đại diện nhóm báo cáo kquả thảo
luận, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS phát biểu.
-2 HS đọc kl.
Giảng thứ ba ngày 1 / 9 / 2009
Khoa học : (Tuần 2) CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ
THẾ NÀO
I/ Mục tiêu :
-Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và
trứng của mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình ảnh minh hoạ SGK trang 10, 11.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Sự hình thành cơ thể người.
. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi người ?
. Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì ?
. Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì ?
-Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự
kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của
bố. Quá trình đó gọi là sự thụ tinh.
-Ghi: Cơ thể người = Trứng (mẹ) + Tinh
trùng(bố) gọi (Thụ tinh)
-Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử
phát triển thành bào thai.
. Em có biết mẹ mang thai bao lâu thì sinh
em bé ?

-Ghi : Hợp tử - phôi – bào thai – em bé.
-Y/c :
+HĐ 2 : Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
-Y/c :
+KL: Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng
muốn vào gặp nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1
tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp
sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
+HĐ3:Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
-Y/c :
+KL: Hợp tử phát triển thành bào thai. Đến
tuần thứ 12 thai có đầy đủ các cơ quan và có
thể coi là người. Đến tuần thứ 20, bé thường
xuyên cử động. Sau 9 tháng em bé được
sinh ra.3/ Củng cố, dặn dò:
-Cơ quan sinh dục
-Tạo tinh trùng
-Tạo ra trứng
-HS ghi bảng cùng GV
-9 tháng 10 ngày.
-1 HS đọc lại các thông tin đó trong SGK.
-2 HS nêu lại quá trình hình thành cơ thể
người.
-2 HS cùng quan sát hình minh hoạ, đọc
chú thích, tìm chú thích phù hợp với từng
hình.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở từng
thời điểm được chụp trong hình.
Khoa học : (Tuần 3) CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?

I/ Mục tiêu :
-Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình ảnh minh hoạ SGK trang 10, 11. Giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Phụ nữ có thai nên và không nên làm
gì ?
-Chia nhóm 5 em, y/c :
+KL: Sức khoẻ, sự phát triển của thai phụ
thuộc vào sức khoẻ của người mẹ. Trong thời
mang thai người mẹ cần bồi bổ đủ chất dinh
dưỡng, không dùng các chất kích thích. Cần đi
khám bác sĩ, và tiên vác xin đầy đủ.
+HĐ 2 : Trách nhiệm của mỗi thành viên trong
gđ với phụ nữ có thai.
-Y/c :
. Mọi người trong gđ cần làm gì để giúp đỡ phụ
nữ có thai? Kể những việc làm mà các thành
viên trong gđ có thể làm gì để giúp đỡ phụ nữ
có thai ?
+KL: Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước và
trong thời kì mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ
mạnh, giảm nguy hiểm xảy ra khi sinh con.
+HĐ3:Trò chơi Đóng vai
-Chia 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 TH, y/c :
+TH1: Em đang trên đường đến trường rất vội
vì hôm nay em dậy muộn thì gặp cô Lan cùng

xóm đi cùng đường. Cô Lan mang bầu lại phải
xách nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó ?
+TH2: Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà.Sau
buổi học ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật,
bỗng 1 phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa
mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn.
+KL: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm,
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Các nhóm đọc mục bạn cần biết, qs các
hình minh hoạ trang 12 và dựa vào hiểu
biết thực tế của mình để nêu những việc
phụ nữ nên làm và không nên làm.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Từng cặp qs hình 5,6,7/13 SGK và
TLCH:
-Vài HS trả lời.
-Các nhóm thảo luận tìm, cách giải
quyết, chọn vai diễn và diễn trong nhóm.
-Các nhóm lên trình diến trước lớp.
Giảng thứ năm ngày 10 / 9 / 2009
Khoa học : (Tuần 3) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I/ Mục tiêu :
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
-Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình vẽ 1,2,3 trang 14 SGK. Giấy khổ to, bút dạ
-HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Sưu tầm và giới thiệu ảnh.
-Chia nhóm, y/c :
-Nhận xét, tuyên dương.
+HĐ 2 Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì.
-Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
-Chia nhóm nhỏ, phổ biến cách chơi, luật chơi
-Y/c :
+KL: Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau cơ
thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có
sự thay đổi rõ rệt…
+HĐ3:Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi
dậy thì đối với cuộc đời mỗi người.
-Y/c :
. Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con người ?
+KL: Từ đặc điểm đã được tìm hiểu thì tuổi
dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc
đời của mỗi người. Nó đánh dấu 1 sự phát triển
cả về thể chất lẫn tinh thần.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm tập trung ảnh sưu tầm được
giới thiệu ảnh của mình trong nhóm.
-Đại diện nhóm lên giới thiệu những bức
ảnh của mình trước lớp

-Các nhóm đọc thông tin và qs tranh, thảo
luận và viết theo lứa tuổi ứng với mỗi
tranh vào giấy.
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung
-Đọc thông tin SGK trang 15 và thảo luận
nhóm đôi theo câu hỏi của GV.
-Nó đánh dấu 1 sự phát triển cả về thể chất
lẫn tinh thần.
Giảng thứ hai ngày 14 / 9 / 2009
Khoa học : (Tuần 4) TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I/ Mục tiêu :
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình minh hoạ 1,2,3,4 trang 16, 17 cắt rời. Ảnh sưu tầm. Giấy khổ kẻ sẵn cột.
Giai đoạn Hình minh hoạ Đặc điểm nổi bật
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Đặc điểm của con người từng giai
đoạn : Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
-Chia nhóm 5 em, phát cho mỗi nhóm 1 bộ
tranh, 1 giấy khổ to đã kẻ sẵn cột, y/c :
. Nêu 1 số đặc điểm của con người ở giai
đoạn đó ?
+KL :
+HĐ 2 Giới thiệu người trong ảnh mà mình
đã sưu tầm.
-Chia nhóm, y/c :

+HĐ3:Ích lợi của việc biết được các giai đoạn
phát triển của con người.
. Chúng ta đang ở độ tuổi nào của cuộc đời ?
. Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào cua
cuộc đời thì có lợi gì ?
-Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị
thành niên, hay tuổi dậy thì. Biết được mình
đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời các em sẽ
hình dung được sự phát triển của cơ thể về
thể chất, tinh thần và mối quan hệ XH. Từ đó
các em không bối rối khi nhận sự thay đổi đó.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm dán tranh minh hoạ vào giấy và
ghi giai đoạn tương ứng.
+Giai đoạn VTN(từ 10-19 tuổi) chuyển tiếp
từ trẻ con sang người lớn, phát triển mạnh
mẽ về thể chất và tinh thần, mối quan hệ
giữa bạn bè và XH.
+Tuổi TT: (từ 20-60) đánh dấu bằng sự phát
triển cả về sinh học và XH.
+Tuổi già: Cơ thể dần suy yếu, chức năng
hoạt động của các cơ quan giảm dần.
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm đem ảnh sưu tầm được giới thiệu
với các bạn trong nhóm, đính vào bảng
nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung
-Gia đoạn đầu tuổi vị thành niên.

-HS suy nghĩ, phát biểu.
-2 HS đọc mục “Bạn cần biết”.

Giảng thứ năm ngày 16 / 9 / 2009
Khoa học : (Tuần 4) VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I/ Mục tiêu :
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ
ở tuổi dậy thì.
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK. Thẻ Đ – S
-Phiếu câu hỏi để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở
tuổi dậy thì.
-Y/c :
-Ghi bảng tóm tắt thông tin :
*Giữ vệ sinh = tắm giặt + rửa mặt + gội đầu +
thay quần áo + thay đồ lót và rửa sạch bộ
phận sinh dục.
. Trong lớp ta bạn nào tự nhận thấy mình đã
thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cơ thể ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
+HĐ 2 Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Để hiểu việc dùng đồ lót ntn cho hợp lí. Bây
giờchúng ta chơi trò chơi.
-Phổ biến luật chơi : Mỗi HS dùng thẻ Đ-S,

sau mỗi câu hỏi thì giơ thẻ và đại diện nhóm
trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhóm làm tốt thắng.
-Y/c :
-GV nhận xét, KL.
+HĐ3: Những việc nên làm và không nên
làm để BV sức khẻo tuổi dậy thì.
-Y/c :
KL: Ở tuổi dậy thì cần ăn uống đầy đủ chất.
3/ Củng cố, dặn dò:
. Khi có kinh nguyệt nữ giới cần chú ý điều gì
.Qua bài học em rút ra được điều gì ?
-2 em trao đổi với nhau về những việc nên
làm và không nên làm để giữ vệ sinh tuổi
dậy thì.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS giơ tay.
-HS lắng nghe luật chơi, chuẩn bị thẻ.
-1 HS làm quản trò (đọc câu hỏi)
C1: Loại vải dùng để may quần áo lót là vải
phani-lông. Đ hay S ? Vì sao ?
C2: Loại vải dùng để may quần áo lót tốt
nhất là vải bông. Đ hay S ? Vì sao ?
C3: Chúng ta nên mặc quần áo lót bó sát
người. Đ hay S ? Vì sao ?
C4: Chúng ta nên mặc quần áo lót vừa vặn
với người. Đ hay S ? Vì sao ?
-Nhóm 5 em, qs hình tr 19 thảo luận việc
nên và không nên làm ở tuổi dậy thì.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-2 HS nữ trả lời.

-Vài HS nêu.
Giảng thứ hai ngày 21 / 9 / 2009
Khoa học : (Tuần 5) THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC
CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu :
-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
-Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh họa.
-HS sưu tầm 1 số tranh ảnh, sách báo về tác hại của các chất gây nghiện.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Trình bày các thông tin sưu tầm.
-Y/c :
-GV nhận xét, tuyên dương.
-KL: Rượu bia, thuốc lá, ma túy không chỉ
gây hại đối với người sử dụng mà còn ảnh
hưởng đến mọi người, đến trật tự XH.
+HĐ 2 Tìm hiểu tác hại của các chất gây
nghiện đối với người sử dụng và đối với
người xung quanh.
-Chia 6 nhóm, y/c :
+Nhóm 1,2: Nêu tác hại của thuốc lá ?
+Nhóm 3,4: Nêu tác hại của rượu bia ?
+Nhóm 5,6: Nêu tác hại của ma túy ?
-KL: Rượu bia, thuốc lá là các chất gây
nghiện, riêng ma túy là chất gây nghiện bị
nhà nước cấm…

+HĐ3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
-GV chuẩn bị hoa có sẵn câu hỏi, y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
. Thế nào là chất gây nghiện ?
. Các chất gây nghiện có tác hại ntn ?
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lần lượt lên trình bày những tranh ảnh
sưu tầm được và nói tác hại của các chất gây
nghiện: rượu bia, thuốc lá, ma túy…
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của GV
-Gây 1 số bệnh như ung thư phổi, tim mạch,
…cho người sử dụng và người xung quanh.
-Sử dụng rượu bia có thể mắc bệnh về
đường tiêu hóa, gan, tim mạch, thần kinh,
say thì bê tha, dễ bị tai nạ GT, đánh lộn.
-Làm người sử dụng mất khả năng LĐ, tổn
hại thần kinh, dễ nhiễm HIV, dùng quá liều
sẽ chết, gđ bất hòa, tốn tiền của…
-HS xung phong lên hái hoa, nêu câu hỏi
của mình, trong vòng 15 phút sẽ đưa ra câu
trả lời (Nếu chậm sẽ chuyển cho bạn khác,
nếu sai cũng làm như vậy).
-2 HS đọc mục bạn cần biết.


Khoa học : (Tuần 5) THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC
CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu :
-Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.

-Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II/ Đồ dùng dạy học :
-1 chiếc ghế phủ vải đỏ.
-Các TH cho HS thực hành kĩ năng từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Trò chơi : Chiếc ghế nguy hiểm.
-Đay là chiếc ghế đã bị nhiễm điện cao thế, ai
chạm vào sẽ bị điện giật. Cô đặt ghế ở giữa
cửa. Ai đi chạm vào ghế sẽ bị điện giật.
-Y/c :
. Đi qua ghế nguy hiểm, em có cảm giác gì ?
. Tại sao khi đi qua chiếc ghế này có nhiều
bạn rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
. Tại sao có 1 số bạn đấy bạn chạm vào ghế?
. Tại sao có 1 số bạn cố tình chạm vào ghế ?
. Qua trò chơi em rút ra được kết luận gì ?
+HĐ 2 Thực hành kĩ năng từ chối khi bị rủ rê,
lôi kéo sử dụng chất gây nghiện.
-Y/c :
. Hình minh họa các tình huống gì ?
-Chia 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình
huống (GV đã chuẩn bị sẵn TH ở SGV), y/c:
-KL: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối,
quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời,
chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó
của người khác. Mỗi người có 1 cách từ chối
riêng, song cái đích cần đạt được là nói

“không” đối với những chất gây nghiện.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Lượt 1: HS đi từ trong lớp ra.
-Lượt 2 : HS đi vào lớp.
-HS suy nghĩ, trả lời.
-Có nhiều người biết chắc rằng hành vi nào
đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho
người khác nhưng họ vẫn làm.
-HS qs các hình minh họa trang 22-23 SGK
-HS qs và trả lời.
-Các nhóm thảo luận, tìm cách từ chối cho
mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng 1
đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước
lớp.
-Các nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 6) DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ Mục tiêu :
-Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
+Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Những vỉ thuốc thường gặp.
-Phiếu học tập, những tấm thẻ.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :

+HĐ1 : Giới thiệu 1 số loại thuốc sưu tầm.
-Y/c :
. Em nào nhớ mình đã từng sử dụng những
loại thuốc nào ?
. Em đã sử dụng thuốc trong trường hợp nào?
+KL: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc
để chữa trị. Nếu sử dụng thuốc không đúng
có thể làm bệnh nặng thêm, thậm chí chết
người. Sử dụng thuốc đúng rất quan trọng.
+HĐ 2 Sử dụng thuốc an toàn.
-Y/c :
+KL: Câu TL đúng: 1d, 2c, 3a, 4b
. Thế nào là sử dụng thuốc an toàn ?
+KL: Chúng ta chỉ dùng thuốc khi thật cần
thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều.
Nên dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, đọc
kĩ thông tin trên vỏ thuốc và hạn sử dụng.
+HĐ 3 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Chia nhóm, y/c lớp cử :
-GV phát hiệu lệnh chơi, y/c :
-Gợi ý để HS hỏi lại bạn :
. Tại sao bạn lại cho rằng thức ăn chứa nhiều
vitamin là cách tốt nhất để cung cấp vitamin ?
. Tại sao uống vi ta min tốt hơn tiêm ?
KL: Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin. Nguyên
tắc chung là không tiêm vi- ta- min.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Giới thiệu trước lớp về tên thuốc và tác
dụng của loại thuốc, sử dụng thuốc trong

trường hợp nào của các loại thuốc mà em đã
sưu tầm mang đến lớp.
-Vài HS nêu.
-Thảo luận nhóm đôi, làm BT trang 24SGK
-Các nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-1 số HS trả lời.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
-Chơi theo nhóm.
-1 bạn làm quản trò, 3 bạn làm trọng tài.
-Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong
mục trò chơi SGK, các nhóm thảo luận rồi
viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ
và giơ.
-Trọng tài theo dõi, nhận xét.
-Nhóm khác trả lời.
Khoa học : (Tuần 6) PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I/ Mục tiêu :
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét.
-Chia nhóm, y/c :
. Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
. Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn ?
. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ?
. Bệnh sốt rét lây truyền ntn ?

+KL: Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có
thể gây chết người do kí sinh trùng gây ra.
-Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu
người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi
truyền sang cho người lành.
+HĐ 2 Cách phòng bệnh sốt rét.
-Y/c :
. Nêu đặc điểm của muỗi a-nô-phen ?
. Muỗi a-nô-phen sống ở đâu ?
. Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ?
-Chia nhóm, giới thiệu các hình3,4,5, y/c :
. Mọi người trong hình đang làm gì ? Làm như
vậy có tác dụng gì ?
. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho
mình, cho người thân, mọi người xung quanh ?
+KL: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ
sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt
bọ gậy, chống muỗi đốt. Hiện nay bệnh sốt rét đã
có thuốc chữa và thuốc phòng.
+HĐ 3 : Tuyên truyền phòng chống bệnh sốt rét
-Nếu em là 1 cán bộ y tế dự phòng, em sẽ tuyên
truyền những gì để mọi người hiểu và phòng
chống bệnh sốt rét.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm dựa vào nd SGK và hiểu biết
của mình, TLCH và ghi vào giấy.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS qs hình muỗi a-nô-phen và trả lời:

-To, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc
xuống.
-Nơi tối tăm, ẩm thấp.
-Con vật truyền bệnh sốt rét nguy hiểm
-Các nhóm qs hình ảnh minh hoạ trang
27 SGK, thảo luận và TLCH :
-Đại diện nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả
lời 1 hình, nhóm khác bổ sung.
-4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp.
-Lớp nhận xét, tuyên dương.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 7) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I/ Mục tiêu :
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 29 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Tác nhân gây bệnh và con đường lây
truyền bệnh sốt xuất huyết.
-Y/c :
. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì ?
. Bệnh SXH được lây truyền ntn ?
. Bệnh SXH nguy hiểm ntn ?
+KL: SXH là bệnhtruyền nhiễm do loại vi-rút
gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian
truyền bệnh. Bệnh SXH là 1 trong những
bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Bệnh có diễn

biến ngắn, nặng có thể gây chết người.
+HĐ 2 Những việc nên làm để phòng bệnh
SXH.
-Giới thiệu tranh minh hoạ, y/c :
+KL: Cách phòng bệnh SXH tốt nhất là vệ
sinh môi trường, diệt muối, sâu bọ và tránh
muỗi đốt.
+HĐ 3 : Liên hệ thực tế.
. Kể những việc gđ mình, địa phương mình đã
làm để diệt muỗi và bọ gậy ?
KL: Muỗi vằn ưa sống trong nhà, ẩn nấp
trong xó nhà, gầm gường, đặc biệt là nơi treo
quần áo, đẻ trứng vào nơi chum, vại, lu nước,
…cần tuyên truyền mọi người diệt muỗi và có
thói quen ngủ màn để phòng tránh bệnh SXH.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-1 vài HS đọc các thông tin.
-Hoạt động theo cặp làm các BT thực hành
trang 28 SGK.
-Dựa vào kquả BT trả lời
-Nhóm 5 em qs tranh, thảo luận nêu những
việc nên và không nên làm để phòng, chữa
bệnh SXH.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Vài HS nêu.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 7) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/ Mục tiêu :

-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng câu hỏi và câu trả lời trang 30 SGK phóng to, cắt rời.
-Giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Tác nhân gây bệnh và con đường lây
truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
-Cho chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” SGK
-Phổ biến cách chơi, luật chơi, y/c :
-GV đọc đáp án của các nhóm, đồng thời cho HS
chon đáp án đúng nhất.
+KL: Viêm não là bệnh truyền nhiễm do 1 loại
vi rút có trong máu gia súc gây ra. Muỗi hút máu
các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh
sang người. Bệnh này chưa có thuốc đặt trị.
+HĐ 2 Những việc nên làm để phòng bệnh viêm
não.
-Giới thiệu tranh minh hoạ.
. Người trong hình minh hoạ đang làm gì ?
. Làm như vậy có tác dụng gì ?
-Y/c :
. Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não
là gì ?
+GV KL:
+HĐ 3 : Thi tuyên truyền viên về bệnh viêm não
-GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là bác sĩ của
trung tâm y tế dự phòng huyện.Hôm nay bác

phải về xã A tuyên truyền cho bà con hiểu và
biết cách phòng tránh bệnh viêm não. Nếu em là
bác sĩ Lâm em sẽ nói gì với bà con xã A.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS chơi theo nhóm, nhóm 6 em cùng
trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời
tương ứng với từng câu hỏi và ghi kqủa
vào 1 BC.
-Cả lớp trao đổi và thống nhất đáp án
đúng: 1c; 2d; 3b; 4a.
-Làm việc theo cặp.
-HS qs tranh trang 30,31 SGKvà TLCH:
-HS trình bày, mỗi em chỉ nói về 1 hình.
-Giữ vệ sinh nhà cửa và môi trường xung
quanh. Cần có thói quen ngủ màn. Cần đi
tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
-3 HS thi tuyên truyền trước lớp.
-HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn.
-Lớp bình chọn tuyên truyền viên giỏi.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 8) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ Mục tiêu :
-Biết cách phòng tránh bệnh viên gan A.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :

2/ Bài mới :
+HĐ1 : Dấu hiệu, tác nhân gây bệnh và con
đường lây truyền bệnh viêm gan A.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
. Dấu hiệu của người bị viêm gan A ?
. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
+KL:
+HĐ 2 Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
. Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn ?
-Giới thiệu 4 tranh minh hoạ SGK, y/c :
. Người trong hình minh hoạ đang làm gì ?
. Làm như vậy để làm gì ?
-Y/c :
. Theo em, người bị viêm gan A cần làm gì ?
+ KL: Muốn phòng bệnh viêm gan A cần ăn
chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi
đại tiện.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau. Sưu tầm tranh, ảnh,
thông tin về bệnh AIDS.
-Các nhóm đọc thông tin trong SGK, phân
vai các nhân vật trong hình 1, tập diễn.
-Các nhóm trình diễn trước lớp.
-Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn
-Do vi-rút viêm gan A
-Lây qua đường tiêu hoá.
-Bệnh chưa có thuốc đặc trị, làm cho cơ thể
mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu.

-HS qs theo cặp và trình bày từng tranh
-HS trình bày, mỗi em nói về 1 hình.
+H2: Uống nước đun sôi để nguội.
+H3: Ă thức ăn đã nấu chín.
+H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
trước khi ăn.
+H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
sau khi đại tiện.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều
chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không
uống rượu.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 8) PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I/ Mục tiêu :
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 35 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ, màu.
-HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về HIV / AIDS.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Chia sẻ kiến thức
. Các em đã biết gì về căn bệnh HIV / AIDS ?
Hãy chia sẻ điều đó với bạn.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
+HĐ 2 HIV / AIDS là gì ? Con đường lây
truyền HIV / AIDS ?
-Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

-Chia nhóm, y/c :
+ KL: Lời giải đúng: 1c, 2b, 3d, 4e, 5a.
-Tổ chức cho HS thực hành hỏi-đáp về HIV /
AIDS (theo câu hỏi SGK)
+HĐ 3 : Cách phòng tránh HIV / AIDS
-Y/c :
. Em biết những biện pháp nào để phòng tránh
HIV / AIDS ?
+KL : (như SGK)
3/ Củng cố, dặn dò:
-Tổ chức cho HS thi tuyên truyền, vận động
phòng tránh HIV / AIDS.
-Chia nhóm, y/c :
-Nhận xét, tổng kết cuộc thi.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm
được để trình bày.
-Các nhóm cùng đọc câu hỏi, thảo luận tìm
câu trả lời tương ứng, ghi vào giấy, dán BL
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-QS tranh minh hoạ trang 35 và đọc các
thông tin, trả lời :
-Nêu cách phòng tránh HIV / AIDS
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
-Các nhóm thảo luận (viết lời tuyên truyền,
vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận
động phòng tránh HIV / AIDS.
-Các nhóm lên lên tham gia cuộc thi.
Khoa học : (Tuần 9) THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS
I/ Mục tiêu :

-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV / AIDS.
-Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gđ của họ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh, ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV / AIDS.
-Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : HIV / AIDS không lây qua 1 số tiếp
xúc thông thường.
-Cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
-Chia 2 đội, mỗi đội 10 em, y/c :
(GV chuẩn bị 1 bộ phiếu các hành vi, 2 bảng có
nd ):
Các hành vi có nguy
cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có
nguy cơ lây HIV
-Tổng kết trò chơi GV kluận: Những hoạt động
tiếp xúc thông thường không có khả năng lây
nhiễm HIV.
+HĐ 2 Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
-Chia nhóm 4 em, y/c :
. Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử ?
. Các em hãy nghĩ xem người bị nhiễm HIV có
cảm nhận ntn trong mỗi cách ứng xử ?
+ KL: Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được
học tập, vui chơi, Không phân biệt đối xử với
người bị nhiễm HIV.

+HĐ 3 : Bày tỏ thái độ, ý kiến.
-Y/c :
. Nói về nd của từng tranh.
. Theo em các bạn ở trong hình nào có cách
ứng xử đúng đối với người nhiễm HIV và gđ
họ ?
. Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của em,
em sẽ đối xử với các bạn ấy ntn ? Vì sao ?
+KL : (như SGK)
3/ Củng cố, dặn dò:
. Trẻ em làm gì để tham gia phòng tránh HIV ?
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Theo hiệu lệnh của GV lần lượt từng em
lên rút 1 phiếu bất kì, đọc nd phiếu, rồi gắn
phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng của
nhóm mình.
-Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật
hình 1 và phân vai diễn theo tình huống.
-Các nhóm lên diễn kịch.
-HS suy nghĩ trả lời.
-Em đóng vai người bị nhiễm HIV trả lời
trước.
.
-2 HS cùng qs hình 2,3 SGK, đọc lời thoại
của các nhân vật và TLCH :
-Đọc mục bạn cần biết.
-HS suy nghĩ trả lời.
Khoa học : (Tuần 9) PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ Mục tiêu :
-Nêu được 1 số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.

-Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK trang 38, 39.
-Phiếu ghi sẵn 1 số tình huống.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
-Giới thiệu tranh minh hoạ 1,2,3 trang 38 SGK,
chia nhóm, y/c
. Nêu những nguy hiểm mà các bạn trong các
tình huống trên có thể gặp phải ?
. Tìm cách phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
+KL: Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh
nguy cơ bị xâm hại (Mục bạn cần biết SGK)
+HĐ 2 Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm, y/c :
-N1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho
mình ?
-N2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
-N3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc
có hành động gây bối rối khó chịu với mình ?
+ KL: Trẻ em là đối tượng dễ bị xâm hại. Các
em phải biết cách để đề phòng.
+HĐ 3 : Những việc cần làm khi bị xâm hại
. Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần
phải làm gì ?
. chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị

xâm phạm ?
+KL : Xung quanh em có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc
gặp khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để
tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật và
TLCH :
-Hoạt động theo nhóm tổ.
-Các nhóm xd lời thoại, đóng vai theo tình
huống, diễn trước lớp.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách ứng phó.
-Chúng ta phải nói ngay với người lớn để
được chia sẻ và h/dẫn cách giải quyết, …
-Bố mẹ, ông bà, anh chị, thầy giáo, cô, chú,
bác, …
-Nêu 1 số điều cần lưu ý để phòng tránh bị
xâm hại.
-2 HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 10) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu :
-Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông đường bộ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 40-41 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ, màu.
-GV vàHS sưu tầm thông tin, tranh ảnh về các vụ tai nạn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
-Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh về tai nạn
gthông của HS, y/c :
. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
gthông đó ?
+KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn
gthông…Nhưng chủ yếu nhất vẫn là ý thức con
người tham gia gthông đường bộ chưa tốt.
+HĐ 2 Những vi phạm luật gthông của người
tham gia và hậu quả của nó.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
. Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia
gthông.
. Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm
gthông đó ?
. Hậu quả của vi phạm đó là gì ?
. Qua những vi phạm về gthông em có nhận xét
gì ?
+ KL: Trong những nguyên nhân gây ra tai nạn
GTĐB là do lỗi tại người tham gia gthông
không chấp hành đúng luật GTĐB.
+HĐ 3 : Những việc làm để thực hiện ATGT
-Y/c :
-GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến, sau đó tóm
tắt, KL chung.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Về thực hiện đi theo luật GTĐB, để đảm bảo

ATGT.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
Vài HS kể về tai nạn gthông mà em đã từng
chứng kiến hoặc sưu tầm được.
-1 số HS nêu
-Các nhóm qs hình minh hoạ trang 40, thảo
luận và TLCH :
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung. Cả lớp đi đến thống nhất.
-2 HS cùng qs tranh minh hoạ SGK trang 41
và phát hiện những việc cần làm đối với
người tham gia gthông được thể hiện trong
hình.
-Mỗi HS nêu ra 1 biện pháp ATGT.
Khoa học : (Tuần 10) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu :
-Ôn tập kiến thức về :
+Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
+Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm
HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học :
-VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Ôn tập về con người
-Y/c :
+HĐ 2 Ôn tập về sức khoẻ
-Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

-Chia nhóm, y/c :
+N1: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét.
+N2: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất
huyết.
+N3: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não.
+N4: Viết sơ đồ phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
-Y/c :
-Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc
-GV có thể giúp đỡ. VD nhóm 1: Gợi ý liệt kê
cách phòng bệnh sốt rét : Tránh không để muỗi
đốt, nằm màn, diệt muỗi, phun thuốc, VS sạch
sẽ, …Sau khi liệt kê xong sẽ vẽ sơ đồ.
-Tương tự với các nhóm còn lại.
+GV tổng kết nd bài học.
3/ Củng cố, dặn dò:
. Nêu các cách phong tránh các bệnh vừa ôn tập
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS làm việc cá nhân trong VBT (bài 1,2,3
trang 42 SGK).
-1 số HS đọc bài làm trước lớp.
+Đáp án: Câu1: Tuổi vị thành niên 10-19
-Tuổi dậy thì nữ 10-15
-Tuổi dậy thì nam 13-17
-Câu2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi
về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và các
mối quan hệ XH.
-Các nhóm tham khảo sơ đồ cách phòng
bệnh viêm gan A trong SGK trang 43
-Các nhóm treo sơ đồ của nhóm mình lên và
cử người trình bày, lớp bổ sung.

-Vài HS nêu.
Khoa học : (Tuần 11) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tt)
I/ Mục tiêu :
-Ôn tập kiến thức về :
+Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
+Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm
HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Các tranh vẽ trong SGK.
-Giấy khổ to, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Thực hành vẽ tranh vận động
-Chai nhóm 6 em, y/c :
-GV gợi ý : QS hình 2,3 trang 44, thảo luận về
nd từng hình từ đó đề xuất nd tranh của nhóm
mình và phân công cùng vẽ.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
. Nêu các cách phòng tránh các bệnh đã học ?
-GV tổng kết nd bài học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm vẽ tranh vận động phòng tránh
sử dụng các chất gây nghiện (hoặc phòng
tránh xâm hại trẻ em, hoặc phòng tránh HIV
/ AIDS, hoặc phòng tránh tai nạn giao
thông).
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của

nhóm mình với cả lớp.
-Lớp nhận xét, tuyên dương.
-Vài HS nêu.
Khoa học : (Tuần 11) TRE, MÂY, SONG
I/ Mục tiêu :
-Kể được tên 1 số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
-Nhận biết 1 số đặc điểm của tre, mây, song.
-Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 46-47 SGK.
-Phiếu học tập. Tranh, ảnh về cây tre, mây, song.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Đặc điểm và công dụng của tre, mây,
song trong thực tế.
-Đưa tranh, ảnh về cây tre, mây, song, y/c :
. Đây là cây gì ? Hãy nói hững điều em biết về
loại cây này ?
. Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây,
song ?
-Nhận xét, kluận về lời giải đúng.
-Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc
của làng quê VN.
+HĐ 2 Một số đồ dùng làm bằng tre, mây song
-Y/c :
. Đó là đồ dùng nào ?
. Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào ?
. Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre,

mây, song ?
+ KL:
+HĐ 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,
mây, song.
. Nhà em có những đồ dùng nào từ tre, mây,
song. Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó ?
-GV KL:
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS qs và trả lời theo hiểu biết của mình.
-Hoạt động nhóm
-Các nhóm đọc bảng thông tin trang 46
SGK, thảo luận và ghi vào phiếu.
Tre Mây, song
Đặc
điểm
Công
dụng
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ
sung.
- 2 HS, QS từng tranh minh hoạ và cho biết:
-H4: Đòn gánh, ống đựng nước làm bằng tre
-H5: Bộ bàn ghế làm bằng mây song.
-H6: Các loại rổ, rá, …làm bằng mây, tre.
-H7: Tủ, giá để đồ, ghế làm bằng mây song
-HS liên hệ, trả lời.
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 12) SẮT, GANG, THÉP

I/ Mục tiêu :
- Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được 1 số ứng dụng trong sx và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ gang, thép.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hinh minh hoạ trang 48-49 SGK.
-Các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Nguồn gốc và tính chất của sắt,gang, thép.
-Chia nhóm, y/c :
. Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
. Tính chất của sắt ?
. Gang, thép được làm từ đâu ?
. Gang, thép đều cí thành phần nào chung ?
. Gang và thép khác nhau ở điểm nào ?
+KL: Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi,
dễ rèn, đập. Sắt màu xám có ánh kim. Sắt có trong
thiên thạch và các quặng sắt. Gang, thép cứng,
giòn không thể uốn thành sợi.
+HĐ 2Ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời
sống.
-Giới thiệu các tranh minh hoạ, y/c :
. Tên sản phẩm là gì ?
. Chúng được làm từ vật liệu nào ?
. Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sx
những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa
+ KL: Sắt là kloại được sử dụng dưới dạng hợp

kim. Sắt và hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng
trong cuộc sống.
+HĐ 3 : cách bảo quản 1 số đồ dùng được làm
bằng sắt và hợp kim của sắt.
. Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt
hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản chúng ?
+ KL:
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm qs các đồ dùng được làm
bằng sắt, gang, thép, đọc bảng thông tin
trang 48 SGK và TLCH:
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-Từng cặp qs từng hình minh hoạ trang
48, 49 SGK và TLCH :
+Thép được sử dụng : H3: Cầu
-H1: Đường ray tàu hoả.
-H2: Lan can nhà ở.
-H5: Dao, kéo, dây thép.
-H6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
+Gang được sử dụng :
-H4: Nồi.
-HS liên hệ, trả lời.
-HS tiếp nối nhau trả lời.
-Đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 12) ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết 1 số tính chất của đồng.
- Nêu được 1 số ứng dụng trong sx và đời sống của đồng.

- Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình minh hoạ trang 50-51 SGK. Vài sợi dây đồng ngắn.
-Phiếu học tập có sẵn bảng SS về tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Tính chất của đồng và hợp kim của
đồng.
-Chia nhóm 6 em, phát mỗi nhóm 1 sợi dây
đồng, y/c :
+KL: Đồng là kim loại được con người tìm ra
và sử dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy
đồng trong tự nhiên.
+HĐ 2. Một số đồ dùng được làm bằng đồng
và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ
dùng đó.
-Y/c :
. Tên đồ dùng đó là gì ?
. Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì ?
Chúng thường có ở đâu ?
. Em còn biết những sản phẩm nào khác được
làm từ đồng và hợp kim của đồng ?
+ KL: Mục bạn cần biết SGK.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm qs sợi dây đồng, đọc bảng thông
tin trang 50 SGK và cho biết tính chất của

đồng và hợp kim của đồng, ghi vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
Đồng Hkim đồng
Tính
chất
-Có màu đỏ nâu, có
ánh kim, dẻo, dễ dát
mỏng, có thể uốn
thành nhiều hình
dạng khác nhau.
-Có màu nâu
hoặc vàng,
có ánh kim
và cứng hơn
đồng.
-2 HS cùng qs các hình minh hoạ, trao đổi,
thảo luận và TLCH:
-HS tiếp nối nhau trình bày theo từng hình.
-HS suy nghĩ, phát biểu.
-Đọc mục bạn cần biết.
Khoa học : (Tuần 13) NHÔM
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết 1 số tính chất của nhôm.
-Nêu được 1 số ứng dụng của nhôm trong sx và đời sống.
-QS, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quả chúng.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 40-41 SGK.
-HS chuẩn bị 1 số đồ dùng : thìa, cặp lồng bàng nhôm thật.
-Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm.
III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Một số đồ dùng bằng nhôm.
. Kể tên 1 số đồ dùng bằng nhôm mà em biết ?
+KL: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để
chế tạo vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa
sổ, 1 số bộ phận của phương tiện gthông như
tàu hoả, xe máy, ô tô, …
+HĐ 2 SS nguồn gốc và tính chất giữa nhôm
và các hợp kim của nhôm.
-Chia nhóm 6 em, phát cho mỗi nhóm 1 số đồ
dùng bằng nhôm.
-Y/c HS qs vật thật, đọc thông tin trong SGK
và hoàn thành phiếu thảo luận và SS về nguồn
gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim nhôm.
-Y/c :
+ KL: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn
với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.
Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
3/ Củng cố, dặn dò:
. Trong tự nhiên nhôm có ở đâu ?
. Nhôm có những tính chất gì ?
. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào
để tạo ra hợp kim của nhôm ?
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS nêu.
-Các nhóm nhận đồ dùng và thảo luận
Nhôm Hợp kim của
nhôm

Nguồn
gốc
Tính
chất
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung. Cả lớp đi đến thống nhất.

×