Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KHGD Toan 7&9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.8 KB, 20 trang )

I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY
• 7A
9
, 7A
10
, 9A
1
và 9A
5
a) Số liệu : Lớp 7A
9
Só số : 41 Lớp 7A
10
Só số : 44
Lớp 9A
1
Só số : 45 Lớp 9A
5
Só số : 46
b) Thuận lợi :
Chất lượng học tập của HS được chia đều cho các lớp, do đó mỗi lớp đều có một số lượng
nhất đònh các học sinh học khá, giỏi làm lực lượng nòng cốt, kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu
kém. Hầu hết các em chăm học, được gia đình và giáo viên chủ nhiệm quan tâm . Riêng
lớp 9A
1
cũng là lớp chủ nhiệm, được tiếp xúc các em nhiều hơn do đó có thuận lợi hơn
trong giảng dạy.
c) Khó khăn :
Giáo viên bộ môn bước đầu chưa quen lớp, chưa nắm được năng lực của từng em để có
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Một số ít HS chưa chăm, gia đình
thiếu quan tâm.


d) Biện pháp khắc phục :
Tăng cường kiểm tra lý thuyết, cho bài tập làm thêm ở nhà có đầu tư hợp lý, thường xuyên
nhắc lại kiến thức cũ có liên quan bài học mới, lập sổ nhật ký (phân công HS ghi diễn
biến và những điều cần ghi nhớ trong tiết học), phân công học sinh khá giỏi kèm cặp học
sinh yếu kém, phát huy vai trò của cán sự bộ môn, cán bộ lớp, tổ. Cho điểm khuyến khích
nhằm động viên tạo khí thế trong học tập. Tăng cường kết hợp với gia đình trong nhiệm vụ
giảng dạy bộ môn : Thông tin kòp thời những chuyển biến của HS nhằm có biện pháp thích
hợp.
II– THỐNG KÊ CHẤT LƯNG
Lớp Só số
Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi
chú
TB Khá Giỏi
Học kỳ I Cả năm
TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi
7A
9
41
8–19.5
11–26.8 17–41.5
7A
10
44
3–6.8
12–27.3 12–27.3
9A
1
45
9–20

10–22.2 12–26.7
9A
5
46
9–19.6
8–17.4 13–28.3
III–BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG
Có biện pháp ôn tập, phụ đạo cho HS yếu theo từng bài, từng chươn, từng học kỳ, phân
loại HS theo từng nhóm học tập, theo đòa bàn dân cư, soạn giảng và dùng phương pháp
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 1 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
phù hợp với các đối tượng HS ; quan tâm HS yếu kém trong luyện tập, bổ sung bài tập hay
và khó nhằm kích thích sự hứng thú cho HS khá giỏi trong học tập môn toán.
Đầu tư công tác soạn giảng, sử dụng bảng phụ, đồ dùng dạy học hợp lý nhằm tăng hiệu
quả tiết dạy. Liên hệ với GVCN, cha mẹ nhắc nhỡ việc học tập của HS. Tăng cường tính
nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
IV–KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Lớp Só số
Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi
7A
9
7A
10
9A
1
45/22
9A
10
V– NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM :

1/ Cuối học kỳ I :
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng
trong học kỳ II)














2/ Cuối năm học :
(So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu rút kinh nghiệm năm sau)





Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 2 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
VI– KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
Môn : Đại số 7
Tên
chương
(Số tiết)

Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
I
SỐ
HỮU
TỈ
SỐ
THỰC
(23 tiết)

HS nắm vững một
số kiến thức về số
hữu tỉ, các phép
tính cộng, trừ,
nhân, chia và lũy
thừa thực hiện
trong tập Q.
HS hiểu và vận
dụng được các tính
chất của tỉ lệ thức,
của dãy tỉ số bằng
nhau.
Qui ước làm tròn số

Bước đầu có khái
niệm về số vô tỉ, số
thực, căn bậc hai.
Có kỹ năng thực
hiện các phép tính
về số hữu tỉ. Biết
làm tròn số để giải
các bài toán có nội
dung thực tế.
Biết sử dụng
MTBT.
Có ý thức vận dụng
các hiểu biết về số
hữu tỉ, số thực để
giải quyết các bài
toán nảy sinh trong
thực tế.
Tập hợp Q các số
hữu tỉ
Cộng trừ số hữu tỉ
Nhân chia số hữu
tỉ
Giá trò tuyệt đối
của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân
Lũy thừa của một
số hữu tỉ
Tỉ lệ thức
Tính chất của tỉ lệ

thức – của dãy tỉ
số bằng nhau
Số thập phân hữu
hạn – vô hạn tuần
hoàn
Quy ước làm tròn
số
Số vô tỉ
Số thực
Vấn đáp
gợi mở
kết hợp
với các
phương
pháp
khác.
Ôn lại các
kiến thức
đã học ở
lớp 6.
Tăng
cường
luyện tập
kiến thức
mới. Tổng
hợp kiến
thức đã
học dưới
dạng bài
tập trắc

nghiệm.
Phương
pháp học
nhóm
Phương
pháp đặt
vấn đề
Bảng phụ ghi
các bài tập, hình
vẽ, hệ thống nội
dung kiến thức
từng chương,
từng phần, phục
vụ cho từng đối
tượng HS
Ôn lại các phép
tính cộng, trừ,
nhân, chia số
nguyên
Ôn lại biểu diễn
số nguyên trên
trục số , số thập
phân, sử dụng
MTBT.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 3 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên
chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương

pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
II
HÀM
SỐ

ĐỒ
THỊ
(17 tiết)
HS hiểu được công
thức đặc trưng của
hai đại lượng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ
nghòch.
Biết vận dụng các
công thức và tính
chất để giải được
một số bài toán về
hai đại lượng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ
nghòch.
Có hiểu biết ban
đầu về khái niệm
hàm số và đồ thò
của hàm số

Biết vẽ hệ trục tọa
độ, xác đònh tọa độ
của một điểm cho
trước, xác đònh một
điểm theo tọa độ
Biết vẽ đồ thò của
hàm số y = ax
Biết tìm trên đồ thò
giá trò của biến và
hàm số
Đại lượng tỉ lệ
thuận
Đại lượng tỉ lệ
nghòch
Các bài toán về
hai đại lượng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ
nghòch.
Hàm số
Mặt phẳng tọa độ
Đồ thò của hàm số
y = ax.
Phương
pháp trực
quan và
các
phương
pháp
khác.
Phương

pháp học
nhóm, ôn
luyện kiến
thức cũ đi
đôi với
việc luyện
kiến thức
mới
Bảng phụ ghi
các bài toán đại
lượng tỉ lệ thuận
và đại lượng tỉ lệ
nghòch, mặt
phẳng tọa độ …
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 4 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết) Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
III
THỐNG

(10 tiết)
Về kiến thức

Bước đầu hiểu
được một số khái
niệm cơ bản như
bảng số liệu ban
đầu, dấu hiệu, giá
trò của dấu hiệu,
tần số, bảng tần
số.
Công thức tính số
trung bình cộngvà
ý nghóa của mốt,
vai trò thống kê
trong thực tiễn.
Về kỹ năng :
Biết thu thập số
liệu từ cuộc điều
tra nhỏ, đơn giản
gần gũi trong học
tập, đời sống.
Biết tìm các giá
trò khác nhau
trong bảng số liệu
thống kê và tần số
tương ứng, lập
được bảng tần số,
biểu diễn bằng
biểu đồ cột đứng,
biết nhận xét, biết
cách tính trung
bình cộng các dấu

hiệu, tìm mốt các
dấu hiệu.
Thu thập số lệu,
thống kê tần số
Bảng tần số
Biểu đồ
Số trung bình
cộng
Mốt của dấu hiệu
Giới thiệu
quan sát
nhận xét
đặc điểm
số liệu tần
số
Quan sát
thực hành
Dụng cụ
trực quan
(sơ đồ,
biểu đồ)
HS thực
hành điều
tra thực tế
đánh giá
hiện tượng
ngẫu
nhiên
Bảng phụ : hình
vẽ số liệu, bảng

tần số, biểu đồ,
mốt của dấu
hiệu chỉ các số
liệu về chất
lượng học tập
của HS từng lớp.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 5 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên
chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
IV
BIỂU
THỨC
ĐẠI
SỐ
(15 tiết)
HS hiểu khái niệm
về biểu thức đại số
Biết được đơn thức,
đa thức, đơn thức
đồng dạng.

Biết thu gọn đơn
thức, đa thức.
Biết tính giá trò của
biểu thức.
Biết cộng trừ các
đơn thức đồng dạng
Có kỹ năng cộng
trừ đa thức một
biến
Hiểu khái niệm
nghiệm của đa
thức.
Biết kiểm tra một
số có phải là
nghiệm của đa thức
Khái niệm về
biểu thức
Giá trò của biểu
thức
Đơn thức
Đơn thức đồng
dạng
Đa thức
Cộng trừ đa thức
Đa thức một biến
Nghiệm của đa
thức
HS học
theo nhóm
Phương

pháp gợi
mở, vấn
đáp, kết
hợp nhiều
phương
pháp, tăng
cường
luyện tập
chọn bài
tập có hệ
thống.
Phương
pháp đặt
vấn đề
Các dạng bài tập
về cộng, trừ đa
thức một biến.
Tăng cường
kiểm tra lý
thuyết bằng các
bài tập dạng trắc
nghiệm.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 6 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Môn : Hình học Lớp 7
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy

Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
I
ĐƯỜNG

THẲNG
VUÔNG
GÓC
ĐƯỜNG
THẲNG
SONG
SONG
(15 tiết)

HS hiểu được khái
niệm hai đường
thẳng vuông góc,
hai đường thẳng
song song
Quan hệ giữa tính
vuông góc, tính
song song
Tiên đề Ơclit về
đường thẳng song
song song.
HS được rèn
luyện kỹ năng vẽ,

đo đạc, gấp hình,
vẽ hình, tính toán
HS biết vẽ hình
thành thạo : hai
đường thẳng
vuông góc, song
song bằng êke,
thước thẳng.
HS được rèn
luyện các khả
năng quan sát, dự
đoán, rèn tính cẩn
thận, chính xác,
tập suy luận có
căn cứ, bước đầu
biết chứng minh
đònh lý.
Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng
song song, vuông
góc
Góc tạo bởi một
đường thẳng cắt
hai đường thẳng
Tiên đề Ơclit
Từ vuông góc đến
song song
Đònh lý.
Trực quan,
gấp hình

Thực hành
dẫn đến
hình thành
khái niệm
tính chất
tăng
cường
kiểm tra
HS vẽ
hình cắt
ghép.
Phương
pháp hoạt
động
nhóm.
Bảng phụ, thước
đo góc, êke. Các
dạng bài tập trắc
nghiệm để luyện
tập nhanh.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 7 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi

chú
Chương
II
TAM
GIÁC
(27 tiết)

HS được cung cấp
một cách tương
đối hệ thống kiến
thức về tam giác
Tính chất tổng ba
góc trong tam
giác, góc ngoài
của tam giác
Các dạng tam
giác : Tam giác
cân, tam giác
vuông, tam giác
vuông cân
Các trường hợp
bằng nhau của hai
tam giác, tam giác
vuông.
HS được rèn kỹ
năng đo đạc, gấp
hình, vẽ hình, tính
toán
Biết vẽ tam giác
theo số đo cho

trước
Bết nhận dạng
các tam giác đặc
biệt, nhận biết
được hai tam giác
bằng nhau
Rèn các kỹ năng
quan sát, dự đoán,
rèn tính cẩn thận,
chính xác, tập suy
luận có căn cứ.

Tổng ba góc trong
tam giác
Hai tam giác bằng
nhau
(trường hợp 1, 2,
3)
Tam giác cân
Đònh lý Pi–ta–go
Trường hợp bằng
nhau của tam giác
vuông.
Trực quan,
đo đạc,
gấp hình.
Quan sát
thực hành,
phương
pháp học

nhóm,
phương
pháp vẽ
hình, tổng
hợp kiến
thức.
Hai tam giác
bằng nhau bằng
bìa, bảng phụ vẽ
sẵn các trường
hợp bằng nhau
của hai tam giác,
đònh lý Pi–ta–go
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 8 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
III
QUAN
HỆ
GIỮA
CÁC

YẾU
TỐ
TRONG
TAM
GIÁC
CÁC
ĐƯỜNG
DỒNG
QUY
TRONG
TAM
GIÁC
(19 tiết)
Giới thiệu HS
quan hệ giữa các
yếu tố cạnh, góc
của tam giác , tam
giác vuông, quan
hệ giữa đường
xiên và hình
chiếu.
Giới thiệu các
đường thẳng đồng
quy trong tam giác
Các điểm đặc biệt
của tam giác và
tính chất.
Rèn kỹ năng tổng
hợp, vận dụng các
kiến thức để giải

bài tập.
Quan hệ giữa góc
và cạnh đối diện
trong tam giác.
Quan hệ giữa
đường vuông góc
và đường xiên
Quan hệ giữa ba
cạnh trong tam
giác
Tính chất ba
đường trung tuyến
trong tam giác
Tính chất tia phân
giác của một góc
Tính chất ba
đường phân giác
của tam giác
Tính chất ba trung
trực của tam giác`
Tính chất ba
đường cao của
tam giác.
Quan sát
trực quan,
phương
pháp học
nhóm,
hoạt động
nhóm,

phối hợp
các
phương
pháp, bài
tập trắc
nghiệm để
kiểm tra
kiến thức
Bảng phụ ghi
các hình vẽ, bài
tập, hệ thống lý
thuyết chương.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 9 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Môn : Đại số lớp 9 (70 tiết)
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
I
CĂN
BẬC
HAI,
CĂN

BẬC
BA
(20 tiết)
Học sinh nắm
được đònh nghóa
căn bậc hai, kí
hiệu căn bậc hai
số học, điều kiện
tồn tại căn bậc
hai, các tính chất,
quy tắc tính và
biến đổi trên các
căn bậc hai. Hiểu
đònh nghóa căn
bậc ba. Có kỹ
năng tính nhanh,
đúng các phép
tính trên các căn
bậc hai, kỹ năng
thực hiện các
phép biến đổi đơn
giản, rút gọn các
biểu thức chứa
căn thức bậc hai
(chỉ xét các
trường hợp đơn
giản). Biết sử
dụng bảng căn
bậc hai và biết
khai phương bằng

MTBT.
Căn bậc hai : Đònh
nghóa, kí hiệu,
điều kiện tồn tại.
Hằng đẳng thức
AA =
2
.
Khai phương một
tích. Nhân các căn
thức bậc hai. Khai
phương một
thương. Chia hai
căn thức bậc hai.
Bảng căn bậc hai.
Khai phương bằng
MTBT.
Biến đổi đơn giản
căn thức bậc hai.
Khái niệm căn
bậc ba.
Thuyết
giảng, vấn
đáp, thực
hành,
phương
pháp hoạt
động
nhóm.
Chú ý

thực hành
khắc phục
những sai
sót về
dấu, phép
tính, dấu
ngoặc.
Tăng
cường
luyện tập,
bổ sung
bài tập
nâng cao
có hệ
thống.
Ôn tập các tính
chất của lũy
thừa bậc hai,
cộng, trừ, nhân,
chia, biến đổi
đồng nhất các
biểu thức hữu tỉ
Tăng cường
kiểm tra luyện
tập từng phần
bài học. Lưu ý
tính logic vừa
phải, chặt chẽ.
HS chuẩn bò bài
trước. Học thuộc

và làm bài tập
đã cho
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 10 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
II
HÀM
SỐ
BẬC
NHẤT
(12 tiết)
Không đề cập đến
tập xác đònh và
tính đơn điệu của
hàm số nói chung.
Được sử dụng
thuật ngữ “đồng
biến, nghòch biến”
khi nói về hàm số
bậc nhất.
HS nắm được các

kiến thức cơ bản
về hàm số bậc
nhất y = ax + b
(a

0)(tập xác
đònh, tính biến
thiên, đồ thò), ý
nghóa các hệ số a
và b, các điều
kiện song song,
cắt nhau của hai
đường thẳng, đọc
và vẽ thành thạo
đồ thò hàm số y =
ax + b (các hệ số
a và b chủ yếu là
số hữu tỉ)
Nhắc lại về hàm
số. Hàm số bậc
nhất.
Đồ thò hàm số y =
ax + b (a

0).
Hệ số góc của
đường thẳng. Hai
đường thẳng song
song, hai đường
thẳng cắt nhau.

Thuyết
giảng, vấn
đáp, thực
hành,
phương
pháp hoạt
động
nhóm.
Chú ý
thực hành
vẽ đồ thò
hàm số.
Nhắc lại khái
niệm hàm số, đồ
thò hàm số đã
học ở lớp 7, mặt
phẳng tọa, độ
đọc tọa độ một
điểm trên mặt
phẳng tọa độ và
ngược lại.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 11 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò

Ghi
chú
Chương
III
HỆ
HAI
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC
NHẤT
HAI
ẨN
(17 tiết)
HS nắm vững
cách giải hệ
phương trình bậc
nhất hai ẩn bằng
phương pháp
cộng và phương
pháp thế ; giải
thành thạo các hệ
phương trình bậc
nhất hai ẩn
không chứa tham
số và biết cách
giải các bài toán
thực tế bằng cách
lập hệ phương
trình.
Phương trình bậc

nhất hai ẩn.
Hệ hai phương
trình bậc nhất hai
ẩn. Hệ hai phương
trình tương đương.
Giải hệ phương
trình bằng phương
pháp cộng đại số,
bằng phương pháp
thế.
Giải toán bằng
cách lập hệ
phương trình bậc
nhất hai ẩn.
Kết hợp
giữa giảng
lý thuyết
và thực
hành tác
dụng
tương hỗ.
Tăng
cường
hoạt động
nhóm
trong các
tiết luyện
tập.
Ôn tập giải
phương trình bậc

nhất một ẩn,
chuẩn bò các
bảng phụ ghi sẵn
các đề bài tập.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 12 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
IV
HÀM
SỐ
y = ax
2

(a 0).
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC
HAI
MỘT
ẨN
(21 tiết)

Được sử dụng thuật ngữ
“đồng biến, nghòch
biến” khi nói về hàm số
y = ax
2
.
HS nắm được các kiến
thức cơ bản về hàm số y
= ax
2
(a

0), (tập xác
đònh, tính chất biến
thiên, đồ thò), vẽ được
đồ thò hàm số y = ax
2
(a
> 0).
Nắm vững công thức
nghiệm và giải thành
thạo các phương trình
bậc hai một ẩn. Biết sử
dụng hệ thức Vi–ét để
tính nhẩm nghiệm và để
tìm hai số biết tổng và
tích của chúng. Biết giải
các phương trình quy về
phương trình bậc hai(chỉ
xét các trường hợp đơn

giản : biến đổi vế trái
về dạng tích các nhò
thức bậc nhất và tam
thức bậc hai (vế phải
bằng 0) ; phương trình
có ẩn ở mẫu (mẫu là nhò
thức bậc nhất) và chứa
không quá hai phân
thức ; phương trình
trùng phương).
Biết giải các bài toán
bằng cách lập phương
trình bậc hai một ẩn
(chú ý đến các bài toán
có nội dung thực tế và
nội dung gắn với các
môn học khác).
Hàm số y = ax
2

(a

0). Đồ thò.
Phương trình bậc
hai một ẩn. Công
thức nghiệm. Hệ
thức Vi–et, áp
dụng (tính nhẩm
nghiệm, tìm hai
số biết tổng và

tích của chúng).
Phương trình quy
về phương trình
bậc hai.
Giải toán bằng
cách lập phương
trình bậc hai một
ẩn.
Kết hợp
giảng lý
thuyết và
thực hành.
Tăng
cường
hoạt động
nhóm
trong các
tiết luyện
tập.
Chú ý hai
dạng bài
tập : dạng
củng cố lý
thuyết và
dạng rèn
kỹ năng
giải
phương
trình, tính
toán.

Vận dụng
lý thuyết
giải các
bài tập
nâng cao
Giấy có kẻ ô li
để vẽ đồ thò.
n cách giải
phương trình bậc
hai đưa về dạng
tích (ở lớp 8),
hằng đẳng thức.
Thuộc các công
thức nghiệm
phương trình bậc
hai.
Làm bài, thuộc
bài cũ và chuẩn
bò trước bài mới.
Thường xuyên
kết hợp ôn cũ,
luyện mới.
Chuẩn bò một số
bài tập tổng hợp
thực hiện trên
các đối tượng
HS
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 13 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006

Môn : Hình học lớp 9 (70 tiết)

Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
I
HỆ
THỨC
LƯNG
TRONG
TAM
GIÁC
VUÔNG
(19 tiết)
Nắm được các hệ thức
trong tam giác
vuông :
b
2
= ab’ ; c
2
= ac’ ; bc
= ah ; h
2

= b’c’ và
222
111
cbh
+=
(a, b, c là độ dài của
cạnh huyền và của
các góc vuông ; h là
độ dài đường cao ứng
với cạnh huyền ; b’,
c’ là độ dài hình chiếu
các cạnh góc vuông
lên cạnh huyền).
Các hệ thức trên được
chứng minh dựa trên
kiến thức về tam giác
đồng dạng. Đònh lý
Py–ta–go được kiểm
nghiệm dưới dạng
một áp dụng của các
hệ thức b
2
= ab’ và c
2

= ac’.
Học sinh nắm được tỉ
số lượng giác của góc
nhọn
α

trong tam
giác vuông : sin
α
,
cos
α
, tg
α
, cotg
α
;
biết sử dụng bảng
lượng giác ; nắm được
các hệ thức giữa các
cạnh và góc của tam
giác vuông và các
ứng dụng thực tế của
các tỉ số lượng giác
của góc nhọn để thực
Một số hệ thức
lượng trong tam
giác vuông.
Tỉ số lượng giác
của góc nhọn.
Bảng lượng giác.
Hệ thức giữa các
cạnh và các góc
của tam giác
vuông (sử dụng tỉ
số lượng giác)

ng dụng thực tế
các tỉ số lượng
giác của góc
nhọn. Thực hành
ngoài trời.
Kết hợp
giảng lý
thuyết và
thực hành.
Tăng
cường
hoạt động
nhóm
trong các
tiết luyện
tập.
Chú ý hai
dạng bài
tập : dạng
củng cố lý
thuyết và
dạng rèn
kỹ năng
tính toán.
Vận dụng
lý thuyết
giải các
bài tập
nâng cao
Bảng số, máy

tính bỏ túi. Các
trường hợp đồng
dạng của hai tam
giác. Các bảng
phụ vẽ, viết sẵn
các nội dung
phục vụ tiết dạy.
Bảng nhóm.
Thước đo góc.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 14 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
hành.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 15 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
II
ĐƯỜNG
TRÒN

(15 tiết)
HS nắm được các
tính chất trong một

đường tròn (sự xác
đònh một đường
tròn, tính chất đối
xứng, liên hệ giữa
đường kính và dây,
lên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm
đến dây) ; vò trí
tương đối của đường
thẳng và đường tròn
; vò trí tương đối của
hai đường tròn ;
đường tròn nội tiếp,
ngoại tiếp và bàng
tiếp tam giác.
HS được rèn các kỹ
năng vẽ hình và đo
đạc, biết vận dụng
các kiến thức về
đường tròn trong các
bài tập về tính toán,
chứng minh.
HS tiếp tục được tập
dượt quan sát và dự
đoán, phân tích tìm
cách giải, phát hiện
các tính chất, nhận
biết các quan hệ
hình học trong thực
tiễn và đời sống.

Sự xác đònh
đường tròn và
các tính chất
đường tròn, quan
hệ giữa độ dài
đường kính và
dây, quan hệ
vuông góc giữa
đường kính và
dây, liên hệ giữa
dây và khoảng
cách từ tâm đến
dây.
Vò trí tương đối
của đường thẳng
và đường tròn.
Tiếp tuyến của
đường tròn.
Vò tí tương đối
của hai đường
tròn. Quan hệ
giữa đường tròn
và tam giác
Tổ chức các
hoạt động
nhận thức
của HS
trong tiết
dạy trên
lớp. Thiết

kế hợp lý
bài giảng,
nhất là các
bài có nội
dung dạy
trong 1 tiết.
Tận dụng
các hình
thức trực
quan : bảng
phụ, các mô
hình động.
Hướng dẫn
HS phân
tích, tìm tòi
cách giải
bài toán
hình học,
tập dượt
phát hiện
kiến thức.
Hệ thống
cho HS về
phương
pháp chứng
minh.
Các bảng phụ vẽ,
viết sẵn các nội
dung phục vụ tiết
dạy. Bảng nhóm.

Mô hình động về vò
trí tương đối của
đường thẳng và
đường tròn và của
hai đường tròn.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 16 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp giảng
dạy
Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
III
GÓC
VỚI
ĐƯỜNG
TRÒN
(24 tiết)
HS cần nắm vững :
Góc ở tâm. Góc nội
tiếp. Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây
cung. Góc có đỉnh ở
bên trong đường tròn.
Góc có đỉnh ở bên

ngoài đường tròn.
Quỹ tích cung chứa
góc, điều kiện để một
tứ giác nội tiếp được
đường tròn, các đa
giác đều nội tiếp và
ngoại tiếp đường tròn.
Công thức tính độ dài
đường tròn, cung tròn,
diện tích hình tròn,
hình quạt tròn.
HS được rèn kỹ năng
đo đạc, tính toán và
vẽ hình. Rèn các khả
năng quan sát, dự
đoán, rèn tính cẩn
thận, chính xác.
Đặc biệt yêu cầu HS
thành thạo hơn trong
việc đònh nghóa khái
niệm và chứng minh
hình học.
Góc ở tâm. Số đo
cung. Liên hệ
giữa cung và dây
cung. Góc nội
tiếp. Góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và
dây cung. Góc có
đỉnh ở bên trong,

bên ngoài đường
tròn. Cung chứa
góc. Cách giải
bài toán quỹ tích.
Tứ giác nội tiếp
một đường tròn.
Đường tròn nội
tiếp, ngoại tiếp
một đa giác đều.
Độ dài đường
tròn, diện tích
hình tròn.
Tổ chức các
hoạt động
nhận thức
của HS
trong tiết
dạy trên lớp.
Thiết kế hợp
lý bài giảng,
nhất là các
bài có nội
dung dạy
trong 1 tiết.
Tận dụng
các hình
thức trực
quan : bảng
phụ, các mô
hình động.

Hướng dẫn
HS phân
tích, tìm tòi
cách giải bài
toán hình
học, tập
dượt phát
hiện kiến
thức.
Hệ thống
cho HS về
phương pháp
chứng minh.
Ôn lại các kiến
thức về góc ở
lớp 6, lớp 7 và
đường tròn
(chương II, lớp
9).
Các bảng phụ
vẽ, viết sẵn các
nội dung phục
vụ tiết dạy.
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 17 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
Tên chương
(Số tiết)
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản
Phương
pháp
giảng dạy

Chuẩn bò của
thầy và trò
Ghi
chú
Chương
IV
HÌNH
TRỤ
HÌNH
NÓN
HÌNH
CẦU
(12 tiết)
HS nhận biết được
Cách tạo thành hình
trụ, hình nón, hình
nón cụt và hình cầu.
Thông qua đó nắm
được các yếu tố của
những hình nói trên.
Đáy của hình trụ, hình
nón, hình nón cụt.
Đường sinh của hình
trụ, hình nón.
Trục, chiều cao hình
trụ, hình nón, hình
cầu.
Mặt xung quanh của
hình trụ, hình nón,
hình cầu.

Tâm, bán kính, đường
kính của hình cầu.
Thông qua quan sát
và thực hành, HS nắm
vững các công thức
được thừa nhận để
tính diện tích xung
quanh ; thể tích hình
trụ, hình nón, hình
nón cụt ; diện tích
mặt cầu và thể tích
hình cầu.

Hình trụ, hình khai
triển, diện tích xung
quanh và thể tích.
Hình nón, hình khai
triển, diện tích xung
quanh và thể tích.
Hình cầu, diện tích
mặt cầu và thể tích
hình cầu.
Thông qua
hoạt động
dưới sự
hướng dẫn
của GV, HS
nhớ lại, xây
dựng và
củng cố

công thức
đã học.
Thông qua
việc quay
hình, HS
tiếp cận các
khái niệm
cùng với
các yếu tố
của hình trụ,
hình nón,
hình cầu.
Thông qua
khai triển
hình và thực
hiện chứng
minh, HS
khắc sâu
khái niệm
và công
thức. HS
thực hành
nhiều, tự
phát hiện và
tìm hiểu
kiến thức.
Các mô hình
thực gần gũi với
đời sống thực tế
trong sinh hoạt,

các mô hình mô
phỏng phục vụ
giảng dạy. Xem
lại các kiến thức
đã học ở tiểu
học, ở lớp 8 có
liên quan. Bảng
phụ, giấy kẻ ô
vuông
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
TRẦN HÒA NGUYỄN THANH QUANG
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
HỒ ĐẮC HOÀNG
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 18 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
TRẦN HÒA NGUYỄN THANH QUANG
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 19 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006
KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
HỒ ĐẮC HOÀNG
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 &9 20 Nguyễn Thanh Quang 2005 - 2006

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×