GV:Nguyễn Bích Thủy THPT Hàm Rồng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN : HÌNH HỌC - LỚP 11 NÂNG CAO
Thời gian Chương Số tiết Mục đích, yêu cầu Đồ dùng dạy học
Bắt đầu
từ 21/8
Từ tuần 1
đến tuần
12
Chương I
Phép dời
hình và phép
đồng dạng
trong mặt
phẳng
Gồm 14 tiết. Trong đó :
§1. §2. mở đầu về phép
biến hình; phép tịnh
tiến và phép dời hình: 2
tiết
§3. Hiệu của hai véctơ :
1 tiết +1 tiết bài tập
§4. Phép quay và phép
đối xứng tâm: 2 tiết +1
tiết bài tập.
§5. Hai hình bằng nhau:
1 tiết
§6. Phép vị tự: 1 tiết + 1
tiết bài tập
§7. Phép đồng dạng:
1tiết
Ôn tập chương : 2 tiết
Kiểm tra : 1 tiết
Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững các khái niệm :
Phép biến hình, phép dời hình, phép đối xứng
trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự,
phép đồng dạng
- Nắm được các tính chất của các phép biến hình
trên
- Nắm được biẻu thức toạ độ của phép tịnh tiến,
phép đối xứng qua từng trục toạ độ, phép đối
xứng tâm.
Về kỹ năng:
- Biết một quy tắc có là phép biến hình không
- Dựng được ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng,
một tam giác, 1 đường tròn qua từng phép biến
hình trên
-Viết được biểu thức toạ độ của 1 điểm, phương
trình ảnh của đường thẳng, đường tròn... qua
phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến
- Xác định được trục đối xứng, tâm đối xứng của
1 hình
- Bước đầu vận dụng được phép vị tự trong bài
tập.
- Thước kẻ
- Phấn màu
- Phiếu học tập
cho từng bài.
GV: Nguyễn Bích Thuỷ- THPT Hàm Rồng
Thời
gian
Chương Số tiết Mục tiêu Đồ dùng
dạy học
Từ tuần
13 đến
tuần 24
Chương II
ĐƯỜNG
THẲNG
VÀ MẶT
PHẲNG
TRONG
KHÔNG
GIAN.
QUAN HỆ
SONG
SONG
Gồm 17 tiết. Trong đó :
§1. Đại cương về đường
thẳng và mặt phẳng :3
tiết+ 1 tiết bài tập
§2. Hai đường thẳng
song song : 1 tiết
§3. Đường thẳng và mặt
phẳng song song- Đường
thẳng song song với mặt
phẳng:1 tiết + 1 tiết bài
tập
§4. Hai mặt phẳng song
song: 2 tiết + 1 tiết bài t
Ôn tập, kiểm tra kì I : 3
tiết
§5. Phép chiếu song
song: 2 tiết
Ôn tập chương: 2 tiết
Về kiến thức:
- Biết các tính chất được thừa nhận
- Biết được 3 cách xác định mặt phẳng
- Biết được khái niệm hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp,
hình chóp cụt
-Biết được khái niệm hai đường thẳng song song, cắt nhau,
chéo nhau, trùng nhau trong không gian
-Biết được khái niệm và điều kiện để đường thẳng song
song với mặt phẳng; hai mặt phẳng song song
- Biết được khái niệm phép chiếu song song; khái niệm
hình biểu diễn của 1 hình trong không gian
- Nắm được định lý Ta-let thuận đảo trong không gian
Về kỹ năng:
- Xác định được vị trí tương đối của: 2 đờng thẳng, đường
thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
- Biết dựa vào các định lý để xác định giao tuyến của 2 mặt
phẳng trong 1 số trường hợp đơn giản
-Vẽ được hình biểu diễn của lăng trụ hình chóp, chóp cụt
Từ tuần
24 đến
tuần 35
Chương III
VÉC TƠ
TRONG
KHÔNG
Gồm 19 tiết.
Trong đó :
§1 Véc tơ trong không
gian. Sự đồng phẳng của
các véc tơ : 2 tiết + 1 tiết
bài tập.
§2. Hai đường thẳng
vuông góc: tiết.
Về kiến thức: HS biết đựơc
-Quy tắc hình hộp; Điều kiện đồng phẳng của 3véc tơ trong
không gian
-KN véc tơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa 2 đường
thẳng; khái niệm và điều kiện để 2 đường thẳng vuông góc;
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; hai mặt phẳng
vuông góc
-KN góc giữa 2 mặt phẳng
- Tính chất hình lăng trụ đứng, đều, hình hộp đứng, hình
GV: Nguyễn Bích Thuỷ- THPT Hàm Rồng
GIAN. QUAN
HỆ VUÔNG
GÓC
§3. Đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng: 2
tiết+ 1 tiết bài tập.
§4. Hai mặt phẳng vuông
góc: 2 tiết+ 1 tiết bài tập
-Kiểm tra 1 tiết giữa
chương .
§5. Khoảng cách: 2 tiết.
Ôn tập chương III: 2 tiết
Bài tập ôn tập cuối năm:
2 tiết
Kiểm tra cuối năm : 1
tiết
Trả bài kiểm tra: 1 tiết.
hộp chữ nhật, hình lập phương
Về kỹ năng:
-Xác định và chứng minh được góc giữa 2 véc tơ; 2 đường
thẳng; giữa đường thẳng với mặt phẳng; giữa hai mặt
phẳng; vận dụng được các phép toán của 2 véc tơ
-Xác định được véctơ chỉ phương của đường thẳng; véc tơ
pháp tuyến của mặt phẳng
- Bước đầu vận dụng được định lý 3 đường vuông góc
trong không gian
- Xác định được khoảng cách: từ 1 điểm đến 1 đường
thẳng, đến một mặt phẳng ; giữa 2 đường thẳng song song;
giữ đường thẳng và mặt phẳng song song; giữa 2 mp song
song; giữa 2 đường thẳng chéo nhau
- xác định được đường vuông góc chung của 2 đường thẳng
chéo nhau.
GV: Nguyễn Bích Thuỷ- THPT Hàm Rồng
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN : GIẢI TÍCH - LỚP11 NÂNG CAO
Thời
gian
Chương Số tiết Mục đích yêu cầu Đồ dùng dạy học
Bắt
đầu từ
21/8.
Từ
tuần 0
đến
tuần 7
Chương I
HÀM SỐ
LƯỢNG
GIÁC VÀ
PHƯƠNG
TRÌNH
LƯỢNG
GIÁC
Chương này gồm 22 tiết.
Trong đó :
§1 Các hàm số lượng
giác:4 tiết + 1 tiết bài tập
§2. Phương trình lượng
giác cơ bản: 5 tiết + 1 tiết
thực hành+ 1 tiết bài tập
§3. Một số dạng pt lượng
giác đơn giản: 5 tiết +2
tiết luyện tập
Câu hỏi và bài tập ôn tập
chương I: 2 tiết
Kiểm tra 1 tiết
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác
- Biết các phương trình lượng giác cơ bản và công thức
nghiệm của chúng
- Biết được dạng và các cách giải các phương trình: bậc
nhất và bậc 2 đối với chỉ một hàm số lượng giác; phương
trình a sin x +b cosx=c; phưng trình thuần nhất bậc hai đối
với sin x và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến
đổi để giải
Về kĩ năng
- Xác định được các tính chất và vẽ được đò thị của các
hàm số lượng giác
- Giải thành thạo các pt lượng giác cơ bản; một số phương
trình lượng giác đơn giản; pt có sử dụng các phép biến đổi
GV: Nguyễn Bích Thuỷ- THPT Hàm Rồng
Thời
gian
Chương Số tiết Mục đích, yêu cầu Đồ dùng dạy học
Từ
tuần 8
đến
tuần
18.
Chương II
TỔ HỢP.
KHÁI
NIỆM XÁC
SUÂT
Chương này gồm 24 tiết.
Trong đó :
§1. Hai quy tắc đếm cơ
bản: 2 tiết
§2. Hoán vị , chỉnh hợp
và tổ hợp: 4 tiết + 1 tiết
bài tập
§Nhị thức Niu-tơn: 1 tiết
+ 1 tiết luyện tập
Kiểm tra 45 phút
Về kiến thức
- Nắm được quy tắc cộng quy tắc nhân, hoán vị tổ hợp,
chỉnh hợp.
- Nắm được phép thử ngẫu nhiên; biến cố liên quan đến
phép thử ngẫu nhiên; địn nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê
xác suất của biến cố
- Nắm được các KN biến cố hợ, biến cố xung khắc; biến cố
đối; biến cố giao; biến cố độc lập.
-Biết các tính chất:
1)(0;1)(;0)(
≤≤=Ω=
APPP
φ
- Biết định lý cộng và định lý nhân xác suất
- Biết được biến ngẫu nhiên rời rạc, phân bố xác suất của
biến ngẫu nhiên rời rạc; kỳ vọng toán, phương sai độ lệch
chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc
Về kĩ năng
-Bước đầu vân dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
- Tính được số hoán vị tổ hợp, chỉnh hợp, vận dụng được
vào bài toán cụ thể
- Biết khai triển nhị thức Niutơn; tìm được hệ số của x
k
trong khai triển (ax+b)
n
thành đa thức
- Xác định được phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu;biến
cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên
- Lập đọc bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
với 1 số ít giá trị
-Tính được kì vọng toán, phương sai độ lệch chuẩn của biến
ngẫu nhiên rời rạc trong bài tập.
Từ
tuần 18
đến
tuần
23.
Chương III
DÃY SỐ
CẤP
Chương này gồm 13 tiết.
Trong đó :
§1. Phương pháp quy nạp
toán học: 2 tiết
§2. Dãy số + luyện tập: 3
Về kiến thức:
- Hiểu được phương pháp quy nạp toán học
- Biết được khái niệm dãy số, cách cho dãy số
- Biết tính tăng giảm, bị chặn của dãy số
- Biết được khái niệm, tính chất của cấp số cộng, cấp số