Học cùng với người khác - Sắp
xếp và làm việc theo các dự án
theo nhóm
Một cách giải thích khác:
Khi nhóm của bạn cùng nhau theo dõi việc học, bản thân bạn sẽ
học nhanh hơn, hiệu quả và chắc chắn hơn.
Đánh giá chính là ở kết quả của cả nhóm.
Viện nghiên cứu Học thuật (IRL)
(16 tháng 9, 1998)
In bảng trắng
Làm gì Ai Thế nào Khi
nào:
T
ự giới
thi
ệu: sở thích,
kinh nghiệm
T
ất
cả
Buổi
gặp lần 1
Phân công
công vi
ệc ghi
chép, thư ký đ
ể
ghi chép l
ại nội
dung các cuộc họp
T
ất
cả
Đư
ợc quyết định bởi cả
nhóm
Các y
ếu tố cần cân
nh
ắc:tự nguyện, kinh nghiệm,
nguyện vọng,
Cách thông báo các báo
cáo cuộc họp
o Xem các báo cáo
để theo dõi tiến độ công việc
Buổi
gặp lần 1
Xem cách
th
ức cả nhóm sẽ
liên lạc với nhau
T
ất
cả
G
ặp trực tiếp: thời gian,
địa điểm
Danh sách s
ố điện thoại
và thời gian thuận tiện để gọi
Địa chỉ email
Buổi
gặp lần 1
Tóm t
ắt các
mục tiêu
T
ất
cả
Gợi ý:
Từng thành viên t
ự thảo
ra từ 2-3 mục tiêu chính.
Cả nhóm so sánh, và t
ừ
đó quyết định
Buổi
gặp lần 1
Quy
ết định
quá trình và cách
đạt đư
ợc mục
đích
T
ất
cả
Các chương tr
ình lên
lịch
(Gantt, Critical Path,
PERT)
Các chương trình h
ỗ trợ
trình bày
(Word, PowerPoint, etc. )
Các bước thực hiện
Lịch làm việc và h
ạn cụ
thể
Chia nhóm nhỏ
Nếu sau khi đã chia nhỏ, mà nhóm vẫn còn đông người: hãy b
ắt đầu
lại các bước trên!
Nghiên c
ứu,
tìm thông tin
Trong thư viện
Về lĩnh vực
Các nguồn khác
Phân
Kiểm tra thường xuyên
tích/Tìm hiểu
Lên k
ế hoạch cho
những chỗ trống
Kêu g
ọi sự giúp đỡ nếu
cần
Lên khung
sản phẩm
Mở đầu/Ý chính
Chủ đề nhỏ
Viết/thảo
văn bản/bài nói
Mở bài
Thân bài
Kết luận
Các tài li
ệu
và sắp xếp
Kiểm tra
Xem xét và
đánh giá
Sản phẩm
Quá trình
Ai tham gia
Tóm tắt
Tập lại b
ài
nói
Trình bày
s
ản phẩm cuối
cùng
Ăn m
ừng
nào!!!
Nguyên tắc của làm chuyên đề theo nhóm
Học nhóm, hoặc làm việc theo nhóm cần sự chia sẻ thông tin, nguồn
lực và thống nhất về phương thức thực hiện. Nhóm nào làm việc hiệu quả
thường biết kết hợp các yếu tố này. Tuy nhiên, từng nhóm hoặc từng cá nhân
làm việc sẽ hiệu quả chỉ khi họ luôn sẵn sàng chia sẻ và tôn trọng các thành
viên khác trong nhóm.
Làm việc trong nhóm dựa trên sự tôn trọng và khích lệ lẫn nhau
Thường thì tính sáng tạo thường mơ hồ. Các ý tưởng là vô cùng
quan trọng với thành công của dự án, chứ không phải là tính cách cá nhân.
Sức mạnh của một nhóm là ở khả năng thực hiện và phát triển các ý tưởng
mà từng thành viên đem lại.
Mâu thuẫn có thể là sự mở rộng của sự sáng tạo. Để giái quyết mâu
thuẫn, mọi người luôn phải tổn trọng ý kiến của nhau. Nói cách khác, làm dự
án theo nhóm mang tính chất cộng tác, hơn là cạnh tranh.
Hai mục tiêu chính trong làm dự án theo nhóm là:
Học được gì? Các tài liệu, thông tin cũng như quá trình làm
việc
Sán phẩm cuối cùng: bài báo cáo viết, trình bày miệng, hay là
các sản phẩm có hình ảnh, âm thanh khác…
Vai trò của người hướng dẫn/giáo viên:
Đôi khi, nhóm có đạt được thành công hay không là phụ thuộc
rất nhiềuvào sự mạch lạc trong giải thích yêu cầu đề bài, dự án cũng như tiêu
chí đưa ra từ phía thầy cô giáo. Công việc của nhóm là giải nghĩa các hướng
dẫn đó và thống nhất cách giải quyết vấn đề.
Quá trình công việc sẽ chỉ có hiệu quả khi thầy cô hướng dẫn
trong quá trình. Dự án làm theo nhóm không đơn giản như việc học theo
nhóm.
Các sinh viên cần nắm rõ và chuẩn bị kỹ càng cho dự án.
Các dự án cần được xây dựng sao cho không thành viên nào
trong nhóm bỏ qua nỗ lực công việc của các thành viên khác.
Tính điểm:
Khen thưởng thường là điều không thể thiếu được cho quá
trình, các thành viên nhận được phần thưởng của mình từ những gì họ đóng
góp cho dự án.
Các động lực khác (như điểm số…) có thể được chấm điểm dựa
trên sự tiến bộ, trái ngược với cách tính điểm một cách tương đối. Thường
thì tính điểm tương đối thì cách đánh giá với những thành viên không đạt
hiệu quả cao. Đánh giá dựa trên tiến bộ của toàn đội và của cá nhân. Tuy
nhiên, phương pháp này có thể gây hậu quả không hay khi mà những thành
viên bị điểm thấp sẽ bị coi là "bỏ đi" và không ai chú ý đến họ nữa.
Hiểu nhanh và hiểu chậm?
Người hiểu nhanh thường giúp và chỉ cho các thành viên còn
gặp khó khăn. Khi chỉ cho những người khác, chính là chúng ta cũng học để
hiểu sâu hơn. Đôi khi, những câu hỏi đơn giản sẽ khiến chúng ta nhìn lại vấn
đề dưới cách nhìn mới mẻ hơn. Khi giải thích, chúng ta sẽ hiểu sâu hơn.
Có thể coi như người gặp khó khăn lại "dạy" lại người đã hiểu!