Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giao an Vat Ly 10 CB HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.86 KB, 101 trang )

Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần: 2 HK 2 – Tiết : 37 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN

Bài 23: Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa động lượng, nêu được bản chất và đơn vò đo của động lượng. Nêu
được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể
làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Suy ra được biểu thức của đònh lý biến thiên động lượng
)( tFp ∆=∆


từ đònh luật II Niutơn
)( amF


=
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng cách viết thứ hai của đònh luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
- Vận dụng được ĐL bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
- Giải thích nguyên tắc cghuyển động của phản lực.
3. Về thái độ
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bò TN mimh hoạ đònh luật bảo toàn động lượng.
2. Học sinh:
- Ôn lại các đònh luật Niu-tơn.
IIi.PHƯƠNG PHÁP


Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
«.Hoạt động : Ôn lại các ĐL của Niutơn
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
².
amF


=
².
12
FF

−=
².Nhận thức vấn đề cần
nghiên cứu.
´.Nhắc lại biểu thức đònh luật
II Niu-tơn ?
´.Phát biểu và viết biểu thức
đònh luật III Niu-tơn ?
±.Chúng ta đều biết trong
tương tác giữa hai vật có sự biến
đổi vận tốc của các vật. Vậy có
hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
1
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản

của vật trước và sau tương tác
với khối lượng của chúng
không ? Và đại lượng nào đặc
trưng cho sự truyền chuyển động
giữa các vật trong tương tác,
trong quá trình tương tác đại
lượng nào tuân theo đònh luật
nào ?
«.Họat động 2: Tìm hiểu khai niệm xung lượng của lực.
².Là đại lượng vectơ có cùng
phương và chiều với phương và
chiều của lực.
².Đơn vò là N.s
±.Nêu một số ví dụ về quan
hệ giữa tác dụng của lực với độ
lớn của lực và thời gian tác dụng.
(Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực
vào quả bóng làm thay đổi
hướng chuyển động). Như vậy
dưới tác dụng của lực
F

của chân
trong khoảng thời gian tác dụng
∆t đã làm trạng thái chuyển động
của quả bóng thay đổi.
±.Khi một lực
F

tác dụng lên

vật trong khoảng thời gian ∆t thì
tích
F

∆t được gọi là xung lượng
của lực
F

trong khoảng thời gian
∆t ấy.
´.Xung lượng của vật có phải
là đại lượng vectơ không ? Nếu
có thì cho biết phương, chiều của
đại lượng này ?
±.Lưu ý: lực
F

không đổi
trong khoảng thời gian tác dụng
∆t.
´.Đơn vò của xung lượng là gì
?
I.Động lượng:
1)Xung lượng của lực:
Khi một lực
F

không đổi
tác dụng lên vật trong khoảng
thời gian

t

thì tích
tF


được gọi
là xung lượng của lực F trong
khoảng thời gian
t

Đơn vò là: N.s
«.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
2
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
4. Củng cố:
Khái niệm xung của lực. Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai cảu đònh luật II Niu-
tơn.
Câu 1: Đơn vò của động lượng là:
A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s
Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng
p

đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó
bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A.
0

B.

p

C.
p2

D.
p2


Nguyễn Duy Hùng Trang số:
².
t
vv
a
12


=


².
amF


=
².
mF
=

t

vv
12



12
vmvmtF


−=∆⇒
(«)
².Hs nhận xét. ( vế trái là
xung của lực, vế phải là độ biến
thiên của đại lượng
vm

.
².Đơn vò là: kg.m/s
².Vectơ động lượng cùng
hướng với vectơ vận tốc do khối
lượng là đạilượng dương.
².Hoàn thành yêu cầu C1 và
C2.
².
12
pptF


−=∆
Cá nhân HS phát biểu.

Xét một vật khối lượng m chòu
tác dụng của lực
F

trong khoảng
thời gian ∆t làm vật thay đổi vận
tốc từ
1
v

đến
2
v

.
´.Viết biểu thức tính gia tốc
mà vật thu được ?
´.Viết biểu thức đònh luật II
Niu-tơn ?
´.Dựa vào hai biểu thức trên
để biến đổi sao cho xuất hiện đại
lượng xung của lực ?
´.Nêu nhận xét ?
±.Thông báo đònh nghóa động
lượng.
´.Dựa vào biểu thức cho biết
đơn vò của động lượng ?
±.Động lượng đặc trưng cho
sự truyền chuyển động củavật.
´.Động lượng có hướng như

thế nào ?
´.Hoàn thành yêu cầu C1 và
C2 ?
´.Dùng kí hiệu động lượng
viết lại biểu thức («) và phát
biểu thành lời ?
±.Nhận xét, sửa lại cho chính
xác.
±.Biểu thức này được xem
như một dạng khác của đònh luật
II Niu-tơn.
2)Động lượng:
Giả sử lực
F

không đổi tác
dụng lên vật khối lượng m làm
vật thay đổi vận tốc từ
1
v

đến
2
v


trong khoảng thời gian
t

Gia tốc của vật:

t
vv
a
12


=



amF


=

mF
=

t
vv
12



12
vmvmtF


−=∆⇒
(«)

Nhận xét: vế trái là xung
của lực
F

, vế phải là biến thiên
của đại lượng
vmp

=
gọi là động
lượng.
Vậy động lượng của một
vật có khối lượng m chuyển động
với vận tốc
v

là đại lượng được
xác đònh bằng công thức:
vmp

=
Từ («):
tFp
∆=∆


«
.Đònh lí biến thiên động
lượng: Độ biến thiên động lượng
của một vật trong một khoảng

thời gian nào đó bằng xung lượng
của tổng các lực tác dụng lên vật
trong khoảng thời gian đó.
3
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc
30 km/h. So sánh động lượng của chúng:
A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác đònh được.
5. Dặn dò: làm bài tập 5, 6, 8, 9 SBT
Đọc Mục II của bài trả lời các câu hỏi:
o Hệ như thế nào là hệ cô lập ?
o Điều kiện áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng ?
o Thế nào là va chạm mềm ?
o Thế nào là chuyển động bằng phản lực ?
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
4
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tu n 3 HK 2 – Ti t 38 – ầ ế Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
Bài 23 : Động lượng. Định luật bảo tồn động lượng ( T2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa hệ cô lập.
- Phát biểu và viết được biểu thức của đònh luật bảo toàn động lượng.
2.Về kỹ năng:
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

- Vận dụng được đònh luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
3. Về thái độ
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bò TN mimh hoạ đònh luật bảo toàn động lượng.
2. Học sinh:
- Ôn lại các đònh luật Niu-tơn.
IIi.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra:
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
5
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Câu 1: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay
là:
A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Một kết quả khác
Câu 2: Biểu thức đònh luật II Niu-tơn có thể được viết dưới dạng:
A.
ptF


∆=∆
B.
tp.F
∆=∆



C.
am
t
p.F


=


D.
ampF


=∆
Câu 3: Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng ?
A.Động lượng của vật không thay đổi. B.Xung của lực bằng không.
C.Độ biến thiên động lượng bằng không. D.Tất cả đúng.
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động
lượng của vật là:
A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
3. Hoạt động dạy - học:
«.Hoạt động 1: Làm quyen với khái niệm hệ cơ lập.
«.Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức của định luật bảo tồn động lượng.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
6
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
±.Thông báo khái niệm hệ cô
lập, ngoại lực, nội lực.

±.Ví dụ về cô lập:
-Hệ vật rơi tự do - Trái đất
-Hệ 2 vật chuyển động không
ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang.
±.Trong các hiện tượng như
nổ, va chạm, các nội lực xuất
hiện thường rất lớn so với các
ngoại lực thông thường, nên hệ
vật có thể coi gần đúng là kín
trong thời gian ngắn xảy ra hiện
tượng.
II.Đònh luật bảo toàn động
lượng.
1.Hệ cô lập:
Hệ nhiều vật được coi là cô
lập nếu:
Không chòu tác dụng của
ngoại lực. Nếu có thì các ngoại
lực phải cân bằng nhau.
Chỉ có các nội lực tương tác
giữa các vật trong hệ. Các nội
lực này trực đối nhau từng đôi
một.
2. Đònh luật bảo toàn động
lượng của hệ cô lập.
Động lượng của một hệ cố lập
là không đổi.

1

p
+

2
p
+ … +

n
p
= không đổi
3. Va chạm mềm.
Xét một vật khối lượng m
1
,
chuyển động trên một mặt phẳng
ngang với vân tốc

1
v
đến va
chạm vào một vật có khối lượng
m
2
đang đứng yên. Sau va chạm
hai vật nhấp làm một và cùng
chuyển động với vận tốc

v
Theo đònh luật bảo toàn động
lượng ta có :

m
1

1
v
= (m
1
+ m
2
)

v
suy ra

v
=
21
11
mm
vm
+

Va chạm của hai vật như vậy
gọi là va chạm mềm.
4. Chuyển động bằng phản lực.
Một quả tên lửa có khối lượng
M chứa một khối khí khối lượng
m. Khi phóng tên lửa khối khí m
phụt ra phía sau với vận tốc


v
thì
tên khối lượng M chuyển động
với vận tốc

V
Theo đònh luật bảo toàn động
lượng ta có :
m

v
+ M

V
= 0 =>

V
= -
M
m

v
7
².
tFp
11
∆=∆


;

tFp
22
∆=∆


².
12
FF

−=
21
pp

∆−=∆⇒
0pp
21
=∆+∆⇒

Nhận xét: tổng biến thiên
động lượng bằng 0 hay tổng động
lượng của hệ cô lập trước và sau
tương tác là không đổi.
22112211
vmvmvmvm ''

+=+
±.Khi một vật chòu tác dụng
của lực thì động lượng của vật
thay đổi. Vậy trong hệ cô lập,
nếu 2 vật tương tác nhau thì tổng

động lượng của hệ trước và sau
tương tác có thay đổi không ?
Bây giờ ta sẽ đi tìm sự thay đổi
này !
±.Xét hệ cô lập gồm 2 vật
tương tác lẫn nhau:
´.Viết biểu thức biến thiên
động lượng cho từng vật ?
´.Theo đònh luật III Niu-tơn
thì 2 lực tương tác có liên hệ với
nhau ntn ?
´.Nhận xét mối liên hệ giữa
1
p



2
p


?
´.Xác đònh tổng biến thiên
động lượng của hệ. Nhận xét
tổng động lượng của hệ trước và
sau tương tác ?
±.Phát biểu nội dung của đònh
luật bảo toàn động lượng.
Nhấn mạnh: Tổng động lượng
của hệ cô lập là một vectơ không

đổi cả về hướng và độ lớn.
´.Viết biểu thức của đònh luật
bảo toàn động lượng nếu hệ cô
lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và
m2, vận tốc trước và sau tương
tác là:
21
vv

,

21
vv ','

.
Chú ý: hệ xét phải là hệ cô
lập và các giá trò các đại lượng
dựa vào hề qui chiếu.
2)Đònh luật bảo toàn động
lượng:
Động lượng của hệ cô lập là
đại lượng không đổi.
Nếu hệ có 2 vật:
22112211
vmvmvmvm ''

+=+
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
«.Hoạt động 3: Vận dụng các biểu thức của định luật bảo tồn động lượng cho các trường hợp va
chạm mềm và chuyển động bằng phản lực:

².Hệ 2 vật là hệ cô lập.
Áp dụng đlbt động lượng:
vmmvm
2111

)(
+=
21
11
mm
vv
v
+
=⇒


HS biến đổi rút ra:
v
M
m
V


−=
vận tốc của tên lửa ngược
chiều với vận tốc của khí phụt ra,
nghóa là tên lửa tiến theo chiều
ngược lại.
´.Yêu cầu HS tìm vận tốc của
hai vật sau va chạm ?

´.Một tên lửa ban đầu đứng
yên, sau khi phụt khí, tên lửa
chuyển động như thế nào ?
´.Chuyển động có nguyên tắc
như chuyển động của tên lửa gọi
là chuyển động bằng phản lực.
±.Giới thiệu khái niệm
chuyển động bằng phản lực.
3)Va chạm mềm:
Một vật có khối lượng m
1
chuyển động trên mp nằm ngang
nhẵn với vận tốc
1
v

, đến va
chạm với vật kl m
2
đang nằm yên
trên mp ngang ấy. Sau 2 va chạm
2 vật nhập lại thành 1 chuyển
động với vận tốc
v

. Xác đònh
v

Áp dụng đlbt động lượng:
vmmvm

2111

)(
+=
21
11
mm
vv
v
+
=⇒


Va chạm như hai vật như trên
gọi là va chạm mềm.
4)Chuyển động bằng phản
lực:
Chuyển động bằng phản lực
là chuyển động của một vật tự
tạo ra phản lực bằng cách phóng
về hướng ngược lại một phần của
chính nó.
Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng
thiên, …
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Biểu thức của đlbt động lượng.
vận dụng:
Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe
thứa hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa
thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu
của xe thứ nhất.

A.9m/s B.1m/s C 9m/s D 1m/s
Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ
biến động lượng của vật là:
A.8kgms
-1
B.8kgms C. 6kgms
-1
D.8kgms
Bài tập 6 trang 126 SG
5. Dặn dò: Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại ở SGK và bài tập ở SBT
Chuẩn bò tiết sau sửa bài tập về động lượng . Đònh luật bảo toàn động lượng
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
8
².
tFp
11
∆=∆


;
tFp
22
∆=∆


².
12

FF

−=
21
pp

∆−=∆⇒
0pp
21
=∆+∆⇒

Nhận xét: tổng biến thiên
động lượng bằng 0 hay tổng động
lượng của hệ cô lập trước và sau
tương tác là không đổi.
22112211
vmvmvmvm ''

+=+
±.Khi một vật chòu tác dụng
của lực thì động lượng của vật
thay đổi. Vậy trong hệ cô lập,
nếu 2 vật tương tác nhau thì tổng
động lượng của hệ trước và sau
tương tác có thay đổi không ?
Bây giờ ta sẽ đi tìm sự thay đổi
này !
±.Xét hệ cô lập gồm 2 vật
tương tác lẫn nhau:
´.Viết biểu thức biến thiên

động lượng cho từng vật ?
´.Theo đònh luật III Niu-tơn
thì 2 lực tương tác có liên hệ với
nhau ntn ?
´.Nhận xét mối liên hệ giữa
1
p



2
p


?
´.Xác đònh tổng biến thiên
động lượng của hệ. Nhận xét
tổng động lượng của hệ trước và
sau tương tác ?
±.Phát biểu nội dung của đònh
luật bảo toàn động lượng.
Nhấn mạnh: Tổng động lượng
của hệ cô lập là một vectơ không
đổi cả về hướng và độ lớn.
´.Viết biểu thức của đònh luật
bảo toàn động lượng nếu hệ cô
lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và
m2, vận tốc trước và sau tương
tác là:
21

vv

,

21
vv ','

.
Chú ý: hệ xét phải là hệ cô
lập và các giá trò các đại lượng
dựa vào hề qui chiếu.
2)Đònh luật bảo toàn động
lượng:
Động lượng của hệ cô lập là
đại lượng không đổi.
Nếu hệ có 2 vật:
22112211
vmvmvmvm ''

+=+
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nguyeãn Duy Huøng Trang soá:
9
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần 3 HK 2 – Tiết 39 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
B ài 24: C ƠNG V À C ƠNG SUẤT (T 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:

- Phát biểu được đònh nghóa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn
giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghóa của công âm.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng các công thức tính công để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
- Ôn lại khái niệm công ở lớp 8
- Ôn lại cách phân tích lực
IIi.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra:
Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn ?
A.Ô tô tăng tốc B. Ô tô giảm tốc
C.Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra
phía sau một lượng khí m
1
= 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v
1
= 400m/s. sau
khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trò là:
A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s
3. Hoạt động dạy - học :
«.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và hướng dẫn nhiệm vụ học tập.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:

10
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
«.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính cơng trong trường hợp tổng qt.
«.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cơng âm
².Khi α < 90
0
thì A > 0
Khi α = 90
0
thì A = 0
Khi α > 90
0
thì A < 0
².Lực có tác dụng cản trở
chuyển động
².Hoàn thành yêu cầu C2.
².Đơn vò của công là : N.m
².Nêu ý nghóa của Jun.
´.Từ công thức tính công.
Cho biết giá trò của công phụ
thuộc vào góc α ntn ?
´. Yêu cầu HS đọc mục 1.3
SGK.
´.Trong trường hợp lực sinh
công âm thì lực đó có tác dụng gì
´.Hoàn thành yêu cầu C2.
´.Xác đònh đơn vò của công ?
±. N.m = 1J
´.Jun là gì ?
2)Biện luận:

Nếu α < 90
0


cos
α
> 0

A > 0: gọi là công phát động.
Nếu α = 90
0


cos
α
= 0

A = 0
Nếu α > 90
0


cos
α
< 0

A < 0: gọi là công cản.
3)Đơn vò:
Nếu F = 1N, s = 1m, cos
α

=1 (
α
= 0)
Thì: A = 1N.m =1J
Vậy Jun là công do lực có
độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt
cảu lực chuyển dời 1m theo
hướng của lực.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
².Công cơ học có khi có lực
tác dụng làm vật chuyển dời. Ví
dụ: ….
Biểu thức : A = F.s
Nhận thức vấn đề cần nghiên
cứu.
´.Khi nào có công cơ học ?
Ví dụ thực tế ? Viết biểu thức
tính công của lực cùng phương
đường đi ?
±.Công thức A = F.s chỉ dùng
trong trường hợp khi lực cùng
phương với đường đi.
±.Trong trường hợp tổng quát,
khi phương của lực không trùng
với phương đường đi thì công cơ
học được tính như thế nào ?
A = F.s
s
F


thực hiện công.
A = F
s
s mà F
s
= Fcos
α
Phụ thuộc vào độ lớn của lực,
độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp
bởi hướng chuyển dời và hướng
của lực tác dụng.
´.Tính công của lực
F

?
Trợ giúp của GV:
´.Phân tích
F

thành 2 thành
phần
n
F

vuông góc với đường đi

s
F


cùng hướng với đường đi.
´.Thành phần nào của lực có
khả năng thực hiện công ?
´.Viết biểu thức tính công
của lực thành phần ?
´.Biểu thức tính công của lực
F

?
±.Nêu đònh nghóa công.
´.Giá trò của công phụ thuộc
vào các yếu tố nào ?
±.Vì quãng đường đi được
phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên
giá trò của công cũng phụ thuộc
vào hệ qui chiếu (cho ví dụ).
I.Công:
1)Đònh nghóa:
Khi lực
F

không đổi tác
dụng lên một vật và điểm đặt
của lực đó chuyển dời một
đoạn s theo hướng hợp với
hướng của lực một góc
α
thì
công thực hiện bởi lực đó được
tính theo công thức:

A = Fscos
α
11
F

α
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
4. C ng c : ủ ố
Đònh nghhóa và biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát.
Gi iả Bài tập 6 trang 133 SGK
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác
dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc α = 600. Công mà vật thực hiện
được trong thời gian 1 phút là :
A.48kJ B.24kJ C.
324
kJ D.12kJ
5. D n dòặ : Học bài làm bài tập tính công trong SBT. Chuẩn bò mục II (công suất)
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
12
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần 4 HK2 – Tiết 40 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
B ài 24: C ƠNG V À C ƠNG SUẤT (T 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa công suất và đơn vò của công suất. Nêu được ý nghóa của công suất.

2.Về kỹ năng:
- Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
- Đọc trước SGK
IIi.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra:
Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây:
I.Trọng lực trong trường hợp vật rơi.
II.Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
III.Lực kéo thang máy đi lên.
Trường hợp nào lực thực hiện công dương ?
A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II, III
Câu 1: Đơn vò nào sau đây không phải là đơn vò của công ?
A.J B.kWh C.N/m D.N.m
Câu 2: Công có thể biểu thò bằng tích của:
A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực và vận tốc.
Câu 3: Trong các yếu tố sau:
I.Hướng và độ lớn của lực tác dụng.
II.Quãng đường đi được.
III.Hệ qui chiếu.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
13

Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Công của lực phụ thuộc các yếu tố:
A.I, II B.I, III C.II, III D.I, II, III
3. Hoạt động dạy - học:
«.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức tính công suất.
«.Hoạt động 2: Vận dụng để tính công suất
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
t
A
P
=

s
J
Hoàn thành yêu cầu C3.
Muốn tăng F thì phải gảm
vận tốc v.
±.Cùng một công nhưng 2
máy khác nhau có thể thực hiện
trong thời gian khác nhau. Do đó
để so sánh khả năng thực hiện
công của các máy trong cùng
một khoảng thời gian (hay tốc độ
thực hiện công) người ta dùng
đại lượng công suất.
±.Đưa ra đònh nghóa công
suất.
´.Lập công thức tính công
suất của một máy thực hiện được

một công ∆A trong thời gian ∆t.
Kí hiệu công suất là P ?
´.Đơn vò công suất là gì ?
±.Giới thiệu đơn vò mã lực.
´.Hoàn thành yêu cầu C3 ?
Từ
v.F
t
s.F
t
A
P
===
là công
suất không đổi của một máy nào
đó. Từ biểu thức trên ta thấy
muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm
ntn ? và ngược lại ?
Nguyên tắc này được ứng
dụng trong hộp số các loại xe.
II.Công suất:
1)Khái niệm:
Công suất là đại lượng đo
bằng công sinh ra trong một đơn
vò thời gian.
t
A
P
=
2)Đơn vò:

Nếu A = 1J, t = 1s
Thì:
W
s
J
P 1
1
1
==
Vậy Oát là công suất của
một máy thực hiện công bằng 1J
trong thời gian 1s.
Ngoài ra công suất còn có
đơn vò là mã lực (HP)
kWh = 3600kJ là đơn vò của
công.
14
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
4. Củng cố:
Công thức tính công suất, đơn vò của công suất.
Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có
độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:
A.220W B.33,3W
C.3,33W D.0,5kW
5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong
SGK và SBT tiết sau sửa bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Cá nhân HS giải bài tập
t = 1 phút 40 giây = 100s
Trọng lực P = mg
Yêu cầu HS giải bài tập: 24.4
SBT.
1 phút 40 giây = ? giây
Vật chuyển động đều thì độ
lớn lực kéo cân bằng với lực
nào ?
Tóm tắt:
m = 10kg
s =5m
t = 1 phút 40 giây = 100s
g = 10m/s
2
Tính P = ?
Độ lớn của lực kéo:
F = P = mg
Công của lực kéo:
A = F.s = mgs
Công suất của lực kéo
W

t
mgs
t
A
P 5

100
51010
====
15
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần 4 HK2 – Tiết 41 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
B ÀI T ẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về động lượng, đònh luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, đònh luật bảo toàn động
lượng, công và công suất.
3. Về thái độ:
- Trách nhiệm lónh hội và vận dụng kiến thức
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Chuẩn bò đề bài tập, phương pháp giải quyết bài toán.
2.Học sinh: Ôn lại công thức về động lượng, đònh luật bảo toàn động lượng, công và công suất.
Chuẩn bò bài GV đã cho về nhà.
IIi.PHƯƠNG PHÁP
Nêu tóm tắt đề bài, Đại diện HS giải trên bảng
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. n đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra:
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động
lượng của vật là:
A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ
biến động lượng của vật là:
A.8kgms

-1
B.8kgms C. 6kgms
-1
D.8kgms
Câu 3: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển
động là:
A.0
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 180
0
3.Hoạt động dạy - học:
Nêu bài tập:
Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18
km/h. So sánh động lượng của chúng:
A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác đònh
được.
Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay
là:
A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s C.150000 kgm/s D. Một kết quả khác
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
16
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s
2
)

A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động
lượng của vật là:
A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s
Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ
biến động lượng của vật là:
A.8kgms
-1
B.8kgms C. 6kgms
-1
D.8kgms
Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra
phía sau một lượng khí m
1
= 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v
1
= 400m/s. sau
khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trò là:
A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s
Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v
1
= v
2
).
Động lượng
p

của hệ hai vật sẽ được tính theo công thức:
A.
1

vm2p

=
B.
2
vm2p

=
C.
)vv(mp
21

+=
D. Cả A, B và C đúng
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới
tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc α = 60
0
. Công mà vật thực hiện
được trong thời gian 1 phút là :
A.48kJ B.24kJ C.
324
kJ D.12kJ
Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ
giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:
A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW
Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy
chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của
lực hãm là:
A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N
Câu 11: Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trò dương.
B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng 0 khi q đạo của vật là một đường khép kín.
D.Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
Đáp án và hướng dẫn:
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn A ∆p = F.∆t = P.∆t = mg.∆t = 1.10.0,5 = 5kgm/s
Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s
Câu 5: Chọn A ∆p = F.∆t = 4.2 = 8kgm.s
-1
Câu 6: Chọn A
Vận tốc khí đối với mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s
Áp dụng đònh luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s
Câu 7: Chọn D
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
17
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Câu 8: Chọn A A = F.s.cos60
0
= 48.20.60.
2
1
= 24kJ
Câu 9: Chọn B
3,33
3
100
30
10.10.10

t
s.mg
t
s.F
t
A
P
=====
W
Câu 10: Chọn D a =
19.2
15
s2
v
2
2
0
−=−
F = ma =
)N(11842
19.2
1510.2
23
−=−
Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công
của trọng lực có giá trò âm.
4. Củng cố:
5. Dặn do:ø
o Chuẩn bò bài mới “Động năng”
o Đònh nghóa, biểu thức, đơn vò của động năng.

o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
18
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần 5 HK2 – Tiết 42 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
Bài 25: ĐỘNG NĂNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một
vật rắn chuyển động tònh tiến).
- Phát biểu và chứng minh được đònh lí biến thiên động năng (trong một trường hợp đơn giản).
- Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được đònh lí biến thiên động năng để giải các bài tóan tương tự như các bài trong
SGK.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công.
2.Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến
đổi đều.
III.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. ổn đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra: không
3.Hoạt động dạy – học:
«.Hoạt động 1:Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu khái niệm động năng.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
19
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
«.Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính động năng.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Xăng, dầu có năng lượng để
chạy máy, …
Nước có năng lượng để tạo ra
điện.
Điện có năng lượng để thắp
sáng.
Mặt trời có năng lượng …
Xe đang chuyển động có năng
lượng vì khi gặp vật cản nó có
thể tác dụng lực và sinh công ?
Năng lượng của xe có là do
chuyển động.
Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ.
Hoàn thành yêu cầu C2.
Động năng càng lớn khi khối
lượng và vận tốc vật càng lớn.
TN 2 xe cùng vận tốc nhưng có
khối lượng khác nhau thì xe có
khối lượng lớn sinh công lớn hơn
và nếu 2 xe cùng khối lượng thì

xe có vận tốc lớn sẽ sinh ra công
lớn hơn.
Hãy nêu một số ví dụ về một
số vật có năng lượng ?
Một vật có khả năng sinh ra
công, ta nói vật đó có năng lượng
!. Vậy một vật (lấy ví dụ minh
họa là một chiếc xe gỗ) đang
chuyển động có năng lượng
không tại sao ?
Năng lượng xe có được là do
đâu ? (nếu xe nằm yên thì có khả
năng sinh công không ?)
Như vậy mọi vật xung quanh
ta đều có mang năng lượng dưới
nhiều dạng khác nhau. Năng
lượng mà vật có được do chuyển
động gọi là động năng. Khi một
vật có động năng thì vật có thể
tác dụng lực lên vật khác và sinh
ra công.
Hoàn thành yêu cầu C2 ?
Hãy dự đoán động năng của
vật phụ thuộc vào các yếu tố nào
? Nêu phương án TN kiểm chứng
?
I.Khái niệm động năng:
1)Năng lượng:
Mọi vật đều mang năng
lượng và khitương tác với vật

khác thì giữa chúng có thể
troa đổi năng lượng dưới các
dạng khác nhau như: thực
hiện công, truyền nhiệt, phát
ra các tia.
2)Động năng:
Là năng lượng của vật
có do nó có chuyển động.
Khi vật có động năng
thì vật có thể tác dụng lực
lên vật khác và sinh công.
Công do lực
F

sinh ra:
2
1
2
2
2
1
2
2
mv
2
1
mv
2
1
A

)vv(
2
1
.ms.a.ms.FA
−=
−===
Khi v
1
= 0 và v
2
= v thì:
2
mv
2
1
A =
Động năng:
2
đ
mv
2
1
W
=
Hoàn thành yêu cầu C3
Vận tốc có tính tương đối,
phụ thuộc vào vật chòn làm
mốc.
Tham khảo bảng 25.1 SGK
để tìm hiểu một số ví dụ về

động năng.
Giải bài toán: Vật kl m chòu tác
dụng của lực không đổi
F


chuyển động theo giá của lực, đi
được quãng đường s và vận tốc
biến thiên từ
1
v

đến
2
v

.
Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính
công của một lực và công thức về
chuyển động thẳng biến đổi đều,
hãy tìm mối liên hệ giữa công
sinh ra bởi lực
F

tác dụng lên vật
và khối lượng, vận tốc của vật ?
Xét trường hợp vật chuyển
động từ trạng thái đứng yên (v
1
=

0) đến trạng thái có vận tốc (v
2
=
v).
Công của lực sinh ra trong quá
trình thay đổi chuyển động của
vật từ trạng thái đứng yên đến
trạng thái có vận tốc v bằng năng
lượng mà vật thu được trong quá
trình chuyển động dưới tác dụng
của lực
F

, năng lượng này gọi là
động năng của vật. Kí hiệu là W
đ
.
Viết công thức tính W
đ
.
Đơn vò động năng là đơn vò của
năng lượng: Jun kí hiệu J
Hoàn thành yêu cầu C3
Động năng của vật phụ thuộc
vào giá trò của vận tốc, mà vận
tốc có tính gì ? phụ thuộc vào cái
gì ?
Động năng có tính tương đối,
có giá trò phụ thuộc vào mốc để
tính vận tốc.

II.Công thức tính động năng:
Động năng của một vật khối
lượng m đang chuyển động với
vận tốc v là năng lượng mà vật
có được do nó đang chuyển động
và được xác đònh theo công thức:
2
đ
mv
2
1
W
=
Đơn vò của động năng là Jun
(J)
Động năng là đại lượng vô
hướng và có giá trò lớn hơn hoặc
bằng không.
Động năng có tính tương
đối, phụ thuộc vào mốc tính vận
tốc.
20
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
«.Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Độ biến thiên động năng của
vật:
2
1
2
21đ2đđ

mv
2
1
mv
2
1
WWW
−=−=∆
Vậy : A = ∆W
đ
Tiếp thu, ghi nhớ.
Nhận xét:
- Khi công của lực dương thì
động năng của vật tăng.
- Khi công của lực âm thì
động năng của vật giảm.
Xét một vật chuyển dời thẳng
theo phương của lực
F

và thay đổi
vận tốc từ v
1
đến v
2
. Hãy so sánh
công mà lực thực hiện và độ biến
thiên động năng của vật khi đó ?
Thông báo nội dung của đònh lí
biến thiên động năng.

Nhận xét mối liên hệ giữa tác
dụng của lực (công dương hay âm)
và sự tăng (giảm) của động năng
của vật ?
VD: khi phanh xe thì độ giảm
động năng = công của lực ma sát.
III.Công của lực tác dụng và
độ biến thiên động năng:
Đònh lí biến thiên động
năng:
Độ biến thiên động năng
của vật bằng công của ngoại
lực tác dụng.
2
1
2
2
2
1
2
1
mvmvA
−=
Hệ quả:
Khi A > 0 thì động năng
của vật tăng (vật sinh công
âm).
Khi A < 0 thì động năng
của vật giảm (vật sinh công
dương)

4. Củng cố:- Biểu thức, đơn vò của động năng.
- Đònh lí biến biến thiên động năng
Vận dụng:
Câu 1: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A.Không đổi khi vật CĐ thẳng đều
B.Không đổi khi vật CĐ thẳng với gia tốc không đổi
C. Không đổi khi vật CĐ tròn đều
D. Không đổi khi vật CĐ với gia tốc bằng không
Câu 2: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s. động năng của vật là:
A. 25J B.250J C.5000J D.50J
5. Dặn dò:- HS học bài và làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bò tiết sau làm bài tập về động năng, đònh lí biến thiên động năng.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
21
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
Tuần 5 HK2 – Tiết 43 – Ngày soạn : – 01 – 2010. Ngày dạy: - 01 - 2010
Bài 26: THẾ NĂNG ( T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một
vật.
- Phát biểu được đònh nghóa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn).
Đònh nghóa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và
công của trọng lực.
2.Về kỹ năng:

- Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập
tương tự.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tình cảm say mê nghiên cứu, khám phá khoa học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công.
2.Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
22
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
III.PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn đònh: Kiểm diện
2.Kiểm tra:
Câu 1: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của:
A.Trọng lực tác dụng lên vật đó B.Lực phát động tác dụng lên vật đó
C.Ngoại lực tác dụng lên vật đó D.Lực ma sát tác dụng lên vật đó
Câu 2: Trong các yếu tố sau đây:
I.Khối lượng II.Độ lớn của vận tốc III.Hệ quy chiếu IV.Hinh dạng của vật
Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố:
A.I, II, III B.II, III, IV C.I, II, IV D.I, III, IV
Câu 3: Động năng của vật tăng khi:
A.Gia tốc của vật lớn hơn 0 B.Vận tốc của vật lớn hơn 0
C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D.Gia tốc của vật tăng
3.Hoạt động dạy – học:
«.Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm trọng trường.
«.Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng trọng trường ( hay thế năng hấp dẫn).
Tiếp thu, ghi nhớ. Mọi vật xung quanh Trái Đất

đều chòu tác dụng của lực hấp
dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này
gọi là trọng lực. Ta nói rằng
xung quanh Trái Đất tồn tại một
trọng trường.
Biểu hiện của trọng trường
là trọng lực của vật:
gmP


=
Nếu trong khoảng không
gian nào mà có
g

như nhau thì
I.Thế năng trọng trường:
1.Trọng trường:
Biểu hiện của trọng trường là
sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên
vật:
gmP


=
Tại mọi điểm trong trọng
trường có
g

như nhau là trọng

trường đều.
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
Một hòn đá đang ở độ cao h
so với mặt đất khi thả xuống hòn
đá có thể làm lún mặt đất. Điều
này chứng tỏ hòn đá có gì ?
Như vậy khi một vật có một
độ cao nào đó thì có mang năng
lượng. Vậy năng lượng này tồn
tại dưới dạng nào ? phụ thuộc
vào yếu tố nào ? biểu thức tính
ra sao ? Đây là nội dung nghiên
cứu của bài.
23
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
².Thảo luận trả lời: phụ
thuộc độ cao của búa so với mặt
đất và khối lượng của nó.
².Là do quả tạ chòu tác dụng
của lực hấp dẫn giữa vật và Trái
Đất (lực hút của Trái Đất).
².Công của trọng lực:
A = P.z = mgz
².Thế năng hấp dẫn: W
t
=
mgz
².Đơn vò: m(kg); g(m/s
2

);
z(m); W
t
(J)
².Hoàn thành yêu cầu C3
².Nếu chọn mốc thế năng tại
vò trí O thì:
Tại O thế năng = 0
Tại A thế năng > 0
Tại B thế năng < 0
trong khoảng không gian đó
trọng trường là đều.
´.Hoàn thành yêu cầu C1 ?
Quả tạ búa máy khi rơi từ
trên cao xuống thì đóng cọc ngập
vào đất, nghóa là thực hiện công.
Vậy quả tạ ở trên cao có năng
lượng.
´.Quả tạ rơi xuống là nhờ
tác dụng của lực nào ?
Do đó dạng năng lượng này
gọi là thế năng hấp dẫn (hay thế
năng trọng trường), ký hiệu là W
t
´.Xây dựng biểu thức tính
thế năng ?
Gợi ý:Thế năng của vật bằng
công của trọng lực sinh ra trong
quá trình vật rơi. Viết biểu thức
tính công của trọng lực.

´.Đơn vò của các đại lượng ?
Lưu ý: z làđộ cao của vật so
với vật chọn làm mốc để tính thế
năng gọi là mốc thế năng. Tuỳ
theo cách chọn mốc thế năng mà
z có giá trò khác nhau. Thông
thường người ta chọn mốc thế
năng là mặt đất. Thế năng tại
mốc sẽ bằng không.
´.Hoàn thành yêu cầu C3 ?
2.Thế năng trọng trường:
Thế năng trọng trưởng (thế
năng hấp dẫn) của một vật là dạng
năng lượng tương tác giữa Trái đất
và vật; phụ thuộc vào vò trí của vật
trong trọng trường.
W
t
= mgz
Trong đó: z là độ cao vật so
với mốc thế năng (thế năng tại mốc
bằng 0). Thông thường chọn mốc
thế năng là mặt đất.

«.Hoạt động 3: Xác đònh liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.
².Thế năng tại M:
W
t
(M) = mgz
M

Thế năng tại N:
W
t
(N) = mgz
N
Một vật khối lượng m rơi từ
điểm M có độ cao Z
M
đến điểm
N có độ cao Z
N
(Z
M
> Z
N
). Thế
năng của vật tăng hay giảm? Tìm
3)Liên hệ giữa biến thiên thế
năng và công của trọng lực:
Độ giảm thế năng của vật
giữa hai điểm bằng công của trọng
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
24
Trường PTDTNT THPT MIền Tây Giáo án Vật lý 10- Ban Cơ bản
².Độ giảm thế năng:
∆Wt = W
t
(M) - W
t
(N)

= mgz
M
– mgz
N
= mg(z
M
– z
N
) = mgMN = A
MN
².Độ giảm thế năng của vật
bằng công của trọng lực.
².Nhận xét:
².Khi độ cao giảm, thế năng
giảm, trọng lực sinh công dương.
².Khi độ cao tăng, thế năng
tăng, trọng lực sinh công âm.
².Hoàn thành yêu cầu C4
độ giảm thế năng của vật ?
Kết luận gì ?
±.Thực nghiệm chứng tỏ
công thức vẫn đúng khi M và N
không cùng nằm trên đường
thẳng đứng và vật đang xét
chuyển dời từ M đến N theo q
đạo bất kỳ.
´.Nhận xét liên hệ giữa tác
dụng của trọng lực với sự tăng
(giảm) thế năng của vật ?
´.Hoàn thành yêu cầu C4 ?

±.Vậy hiệu thế năng của
một vật chuyển động trong trọng
trường không phụ thuộc vào việc
chọn mốc thế năng.
lực di chuyển vật giữa hai điểm đó:
A
MN
= W
t
(M) - W
t
(N)
«.Hệ quả:
Khi vật giảm độ cao, thế năng
giảm, trọng lực sinh công dương.
Khi vật tăng độ cao, thế năng
tăng, trọng lực sinh công âm.
4. Củng cố:
- Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng
bằng công của trọng lực.
- Vận dụng:
Câu 1: Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Thế năng trọng trường luôn mang giá trò dương vì độ cao z luôn luôn dương
B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng
C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng
D.Trong trọng trường, ở vò trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn
Trong các đại lượng sau đây:
I.Động lượng II.Động năng III.Công IV.Thế năng trọng trường
Câu 2: Đại lượng nào là đại lượng vô hướng?
A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV

Câu 3: Đại lượng nào luôn luôn dương ( hoặc bằng 0 )?
A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I
5.Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang141.
Chuẩn bò phần còn lại của bài:
Xem lại đònh luật Hooke
Công thức tính công của lực
V. RÚT KINH NGHIỆM
Nguyễn Duy Hùng Trang số:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×