ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHO ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI A 2009
MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 860
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; He= 4 ; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Ne=20; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35.5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;
Ag = 108;Ba =137.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau
một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.
Hòa tan hết X trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu được 4.368 lít NO
2
(sản
phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là
A. 12 B. 24 C. 10.8 D. 16
Đáp án A.
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường (phương pháp quy đổi)
+Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O
+Theo đề m
X
=10.44 gam nên: 56n
Fe
+ 16n
O
=10.44 (1)
+ĐL BT E: 3n
Fe
=2n
O
+ n
NO2
(2)
+Từ (1) và (2)
→
n
Fe
=0.15 mol
→
m=0.5*0.15*160=12 gam (BTNT Fe)
*Phương pháp kinh nghiệm
+Áp dụng công thức nhanh: m
Fe
=0.7*m
hỗn hợp oxit Fe
+ 5.6*n
e trao đổi
=8.4 gam
+Suy ra : n
Fe
=0.15 mol
→
m=12gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic)
cần 2.24 lít O
2
(điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)
2
, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
Đáp án A.
Hướng dẫn giải :
+Dễ thấy rằng các chất trong hỗn hợp A có cùng công thức đơn giản
(CH
2
O)
n
+ nO
2
→
nCO
2
+ nH
2
O
+Theo phương trình trên: n
CO2
=n
H2O
=n
O2
=0.1 mol
+Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H
2
O và CO
2
→
m=6.2 gam.
Trang
1
Câu 3: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. O B. N C. F D. Ne
Đáp án C.
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường
+Từ điều kiện:
pnp 5.1
≤≤
→
35.3
T
p
T
≤≤
(với T là tổng số hạt)
Theo đề ta được:
33.98 ≤≤ p
+ p=8
→
X:O
→
n=8
→
T=26 (loại)
+ p=9
→
X: F
→
n=10
→
T=28 (thoả)
*Phương pháp kinh nghiệm
Vì T
60≤
(và khác 58) nên p=
3
T
=
3
28
=9
→
X: F
Câu 4: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu
+
là
A. [Ar]3d
10
4s
1
B. [Ar]3d
9
4s
1
C.[Ar]3d
9
D.[Ar]3d
10
Đáp án D.
Hướng dẫn giải :
Cấu hình electron của Cu là [Ar]3d
10
4s
1
→
Cu
+
: [Ar]3d
10
Câu 5: Cho phương trình hoá học:
Al + HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ NO + N
2
O + H
2
O
(Biết tỉ lệ thể tích N
2
O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học
trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3
là
A. 66 B. 60 C. 64 D. 62
Đáp án A.
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường
Cân bằng phương trình bằng phương pháp oxi hóa -khử
*Phương pháp kinh nghiệm
+Áp dụng công thức nhanh: n
HNO3
=4n
NO
+10n
N2O
=22n
N2O
+Suy ra hệ số tối giản của HNO
3
phải chia hết cho 22, trong cả 4 đáp án chỉ
có đáp án A là thỏa mãn.
Trang
2
Câu 6: Đưa một hỗn hợp khí N
2
và H
2
có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản
ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần
trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.
A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11%
C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67%
Đáp án B.
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường
N
2
+ 3H
2
⇌ 2NH
3
Ban đầu: 1 3
Phản ứng: a 3a 2a
Cân bằng: 1-a 3-3a 2a
Thể tích khí giảm : 2a
Theo đề: 2a/4=1/10
→
a=0.2
→
%N
2
%22.22%100*
2*2.04
2.01
=
−
−
=
→
chọn B
*Phương pháp kinh nghiệm
+Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản
ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương trình thì sau phản ứng phần chất dư cũng
có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng trong phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3.
Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng
+Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng
bằng thể tích khí NH
3
sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH
3
=10% hỗn hợp
đầu hay là 1/9=11.11% hỗn hợp sau. Do đó B là đáp án đúng.
Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. Al, NaHCO
3
, NaAlO
2
, ZnO, Be(OH)
2
B. H
2
O, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
, H
2
NCH
2
COOH, NaHCO
3
C. AlCl
3
, H
2
O, NaHCO
3
, Zn(OH)
2,
ZnO
D. ZnCl
2
, AlCl
3,
NaAlO
2
, NaHCO
3
, H
2
NCH
2
COOH
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
+ Al, ZnCl
2
, AlCl
3
, NaAlO
2
không phải là chất lưỡng tính
Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một
loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
,
SO
4
2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch gì?
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
+ BaCO
3
, PbSO
4
là những chất kết tủa nên chỉ có đáp án A là phù hợp
Trang
3
Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác
MnO
2
), KMnO
4
, KNO
3
và AgNO
3
. Chất tạo ra lượng O
2
ít nhất là
A. KClO
3
B. KMnO
4
C. KNO
3
D. AgNO
3
Đáp án D.
Hướng dẫn giải :
+Dễ thấy rằng AgNO
3
là chất có phân tử khối lớn nhất nên sẽ có số mol nhỏ
nhất, mặt khác n
O2
=
2
3
n
KClO3
=
2
1
n
KMnO4
=
2
1
n
KNO3
=
2
1
n
AgNO3
nên AgNO
3
là chất
tạo ra lượng O
2
ít nhất
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu
trúc polime
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na
2
SiO
3
và K
2
SiO
3
D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
+Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử
+Nitrophotka là hỗn hợp của (NH
4
)
2
HPO4 và KNO
3
+Cacbon monooxit là oxit trung tính
Câu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần
độ cứng từ trái sang phải là
A. Cu < Cs < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < W < Cr
C. Cu < Cs < Fe < Cr < W
D. Cs < Cu < Fe < Cr < W
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
+Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr
+Kim loại có độ cứng nhỏ nhất là Cs
Trang
4
Câu 12: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO
3
)
3
1M và
Cu(NO
3
)
2
1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
n
Al
=0.2 mol ; n
Fe(NO3)3
=0.15 mol ; n
Cu(NO3)2
=0.15 mol
*Phương pháp thông thường
Al + 3Fe
3+
→
Al
3+
+ 3Fe
2+
0.05 0.15 0.15
2Al + 3Cu
2+
→
2Al
3+
+ 3Cu
0.1 0.15 0.15
2Al + 3Fe
2+
→
2Al
3+
+ 3Fe
0.05 0.075 0.075
m=56*0.075 + 64*0.15=13.8 gam
*Phương pháp kinh nghiệm ( phương pháp khoảng và BTE)
+Vì n
Fe3+
+2n
Cu2+
< 3n
Al
< 3n
Fe3+
+2n
Cu2+
+Nên suy ra :
m=0.15*64 + 56*(0.2-0.15/3-0.15*2/3)*3/2=13.8 gam
Câu 13: A là hỗn hợp khí gồm SO
2
và CO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 27. Dẫn a
mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng
cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là
A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D. m=141a
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
M
A
=54
*Phương pháp thông thường (phương pháp trung bình)
+Xem A là khí XO
2
vì M
A
=54
→
X=22
Theo đề T=n
NaOH
/n
XO2
=1.5
→
Phản ứng sinh ra 2 muối: NaHXO
3
và Na
2
XO
3
+Mặt khác T=0.5 nên n
NaHXO3
=n
Na2XO3
=0.5a mol
Suy ra m=0.5a*94 + 0.5a*116=105a
*Phương pháp kinh nghiệm
Dễ thấy phản ứng sinh 2 muối
Áp dụng công thức nhanh: m=(54+18)*a + 22*1.5a = 105a
Trang
5
Câu 14: Sục V lít CO
2
( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)
2
1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là
A. 2.24 và 4.48 B. 2.24 và 11.2 C. 6.72 và 4.48 D. 5.6và 1.2
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm
n
OH-
=0.6 mol, n
BaCO3
=0.1 mol
+TH1: n
CO2
=n
BaCO3
=0.1mol
→
V=2.24 lít
+TH2: n
CO2
=n
OH-
- n
BaCO3
=0.5 mol
→
V=11.2 lít
Câu 15: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml
dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml
dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21.375 B. 42.75 C. 17.1 D. 22.8
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm
+TH1: n
NaOH(1)
=3n
kết tủa
=0.3 mol (*)
+TH2: n
NaOH(2)
=4n
Al3+
- n
kết tủa
=0.4 mol (**)
+Từ (*) và (**) suy ra n
Al3+
=0.125 mol
→
m=0.5* 0.125 *342=21.375 gam
Câu 16: A là hỗn hợp các muối Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
.
Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch
chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến
khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 47.3 B. 44.6 C. 17.6 D. 39.2
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp tăng giảm khối lượng)
n
NO3
- =
3
1
n
O
=
16*100
50*6.9
*
3
1
=0.1 mol
+Sơ đồ hợp thức: 2NO
3
-
(trong muối)
→
O
2-
(trong oxit)
+Theo qui tắc tăng giảm
→
m=50 -
*
2
1
n
NO3-
* (2*62-16)=44.6 gam
Câu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO
3
)
3
. Tìm điều
kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b =
2a/3
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
+Để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại thì số mol Fe(NO
3
)
3
vừa
đủ hoặc dư. Áp dụng ĐLBTE
→
b ≥ 2a
Trang
6
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4.872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm
cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27.93
gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5.586 gam. Công thức phân tử
của X là
A. CH
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
10
D. C
4
H
8
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
+Vì đề không nói nước vôi trong dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua bình
đựng dung dịch nước vôi trong, kết thúc phản ứng sẽ sinh 2 muối
+Ta có: m
CO2
+ m
H2O
=27.93 – 5.586=22.344 gam
Hay 44n
C
+ 9
H
= 22.344 (1)
+ Theo đề: 12n
C
+ n
H
= 4.872 (2)
+Từ (1) và (2)
→
n
C
:n
H
=4:10
→
C
4
H
10
Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO
4
đến khi H
2
O bị
điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu
0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của
dung dịch thu được bằng
A. 12 B. 13 C. 2 D. 3
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
n
Cu(sinh ra)
=0.02 mol , n
Khí
=0.015 mol
CuSO
4
+ 2NaCl
→
Cu + Cl
2
+ Na
2
SO
4
a mol a mol
+Vì n
Khí
=0.015 mol nên CuSO
4
dư
CuSO
4
+ H
2
O
→
Cu + H
2
SO
4
+
2
1
O
2
b mol 0.5b
+Theo đề ta có hệ
=+
=+
015.05.0
02.0
ba
ba
→
b=0.01mol
→
n
H+
=0.02mol
→
[H
+
]=0.01
→
pH=2
Trang
7
Câu 20: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na
2
CO
3
và
NaHCO
3
thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch
B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol
của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0.18M và 0.26M B. 0.21M và 0.18M
C. 0.21M và 0.32M D. 0.2M và 0.4M
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp nhẩm)
+n
HCl
=0.15 mol , n
CO2
=0.045 mol , n
BaCO3
=0.15 mol
+n
Na2CO3
=n
HCl
- n
CO2
=0.105 mol
→
[Na
2
CO
3
]=0.21M
+n
NaHCO3
=n
BaCO3
+ 2n
CO2
- n
HCl
=0.09 mol
→
[NaHCO3]=0.18M
Câu 21: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
0.8M và
H
2
SO
4
0.2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7.90 B. 8.84 C. 5.64 D. 10.08
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm (3 đồng 8 loãng 2 NO)
n
Cu
=0.05 mol , n
H+
=0.12 mol , n
NO3-
=0.08 mol
+Dễ thấy H
+
hết trước
→
n
Cu(phản ứng )
=0.12/8*3=0.045 mol
n
NO3-(tạo muối)
=(0.08-0.12/4)=0.05 mol
+Suy ra m
muối
=0.045*64 + 0.05*62 + 0.02*96=7.9 gam
Câu 22: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. Fe + KNO
3
+ 4HCl
→
FeCl
3
+ KCl + NO + 2H
2
O
B. MnO
2
+ 4HCl
→
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
C. Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
D. NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
+HCl là chất oxi hóa khi và chỉ khi phản ứng sinh H
2
Trang
8
Câu 23 : Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2.
.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y
gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
B. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
C. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
D. Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
Đáp án D
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường (loại trừ)
Nguyên tắc: Khử mạnh gặp oxi-hoá mạnh
+A) Sai vì có muối sắt thì dung dịch X phải có muối kẽm
+B) Sai vì có muối đồng thì dung dịch X phải có muối sắt
+C) Sai vì có sinh muối sắt III thì dung dịch X phải có muối đồng
*Phương pháp kinh nghiệm
+Dùng trục oxi- hóa khử dễ thấy Y gồm: Mg(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
Câu 24: Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71.875% tác dụng với lượng dư
Na thu được 2.8 lít H
2
điều kiện chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử
rượu A là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
m
rượu
=6.4*71.875/100=4.6 gam
m
nước
=1.8 gam
→
n
nước
=0.1 mol
n
H2
=0.125 mol
M
rượu
=
n*
1.02*125.0
6.4
−
=92*n/3 (với n là số nhóm chức OH)
Dễ thấy A: C
3
H
5
(OH)
3
Câu 25: Cho các công thức phân tử sau : C
3
H
7
Cl , C
3
H
8
O và C
3
H
9
N. Hãy cho biết
sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công
thức phân tử đó?
A. C
3
H
7
Cl < C
3
H
8
O < C
3
H
9
N B. C
3
H
8
O < C
3
H
9
N < C
3
H
7
Cl
C. C
3
H
8
O < C
3
H
7
Cl < C
3
H
9
N D. C
3
H
7
Cl < C
3
H
9
N < C
3
H
8
O
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp thông thường :
+Viết đồng phân
+ Đếm
*Phương pháp kinh nghiệm
Vì Cl có hoá trị I, O có hoá thị II , N có hoá trị III nên số lượng đồng phân của
C
3
H
7
Cl < C
3
H
8
O < C
3
H
9
N
Trang
9
Câu 26: Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH,
H
2
NCH
2
COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng
muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3.52 gam B. 6.45 gam C. 8.42 gam D. 3.34
gam
Đáp án D
Hướng dẫn giải :
+Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :
m
muối
=2.46 + 22* 0.04 =3.34 gam
Câu 27: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là
A. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen B. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen
C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
Axeton, Benzen, Xiclobutan không làm mất màu dung dịch thuốc tím dù ở nhiệt
độ cao
Câu 28: Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO
2
và 1.152
gam H
2
O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit
tạo nên este trên có thể là
A. CH
2
=CH-COOH B. CH
2
=C(CH
3
)-COOH
C. HOOC(CH
2
)
3
CH
2
OH D. HOOC-CH
2
-CH(OH)-CH
3
Đáp án C
Hướng dẫn giải :
*Phương pháp kinh nghiệm
n
CO2
=0.08 mol , n
H2O
=0.064 mol
n
C
/n
H
=5:8
→
E: C
5
H
8
O
2
Dễ thấy : 10 + 0.15*40 = 16
→
E là este vòng
→
Đáp án C là phù hợp
Câu 29: Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun
nóng nó với dung dịch chứa 1.420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng
(kg) thu được là
A. 10.3425 B. 10.3435 C. 10.3445 D. 10.3455
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
Số mg KOH cần để trung hoà 10 kg chất béo A là: 10000*7=70000 mg=0.07 kg
Suy ra NaOH cần để trung hoà chất béo A là: 0.07/56=0.00125 kmol
NaOH cần dùng để phản ứng với 10 kg A là: 1.420/40-0.5/1000=0.035 kmol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m
A
+ m
NaOH(phản ứng với A)
=m
xà phòng
+ m
glyxerol
+ m
H2O
Trang
10
⇒
m
xà phòng
=10 + 0.035*40 - 0.00125*18 - 92*1/3*(0.035-0.00125)=10.3425 gam
Câu 30: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl
bằng nhau là
A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala
C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
+Glu có 2 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amino
+Lys có 1 nhóm cacboxyl và 2 nhóm amino
Câu 31: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung
dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2
amin là
A. CH
5
N và C
2
H
7
N B. C
2
H
7
N và C
3
H
9
N
C. C
3
H
9
N và C
4
H
11
N D. C
3
H
7
N và C
4
H
9
N
Đáp án B
Hướng dẫn giải :
M=
67.49
5.36
8.297.51
8.29
=
−
→
Đáp án B là phù hợp
Câu 32: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin
(4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ
tự lực baz tăng dần .
A . (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B . (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
C . (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D . (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)
Đáp án A
Hướng dẫn giải :
Mật độ electron càng cao thì tính bazơ càng mạnh
Câu 33: Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản
ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là
A. 43.2 gam B. 32.4 gam C. 21.6 gam D. 10.8 gam
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Lưu ý
+1mol Mantozơ tiến hành phản ứng tráng bạc sinh 2 mol Ag
+1mol Mantozơ thuỷ phân hoàn toàn sau đó lấy dung dịch thu được tiến hành phản
ứng tráng bạc sinh 4 mol Ag
n
mantôzơ
=0.1 mol
+Suy ra : m
Ag
=108*(0.1*0.5*2 + 0.1*0.5*4)=32.4 gam
Trang
11
Câu 34: Cứ 45.75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl
4
.
Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 5
Đáp án A
Hướng dẫn giải
n
Buta-1,3-dien
=n
Brom
=0.125mol
n
Stiren
=
375.0
104
54*125.075.45
=
−
mol
Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là T=0.125/0.375=1:3
Câu 35: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat,
glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể
tham gia phản ứng tráng gương là
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Axetilen, metyl axetat, axeton không tham gia phản ứng tráng gương
Câu 36: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta
dùng một thuốc thử duy nhất là
A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. Ca(OH)
2
Đáp án A
Hướng dẫn giải
+ Phenol + brom
→
kết tủa trắng
+ Stiren + brom
→
mất màu dung dịch brom
+ Ancol benzylic + brom
→
không có hiện tượng
Trang
12
Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỉ khối so với He là 3.75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng
hiđro hoá là
A. 40% B. 50% C. 25% D. 20%
Đáp án B
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường (phương pháp đường chéo+phương pháp 3 dòng)
+Theo đề d
X/He
=3.75 nên:
)(1
275.3*4
2875.3*4
422
42
2
molxnn
n
n
HCH
HC
H
==→=
−
−
=
H
2
+ C
2
H
4
→
C
2
H
6
Ban đầu: x x
Phản ứng: x*H% x*H% x*H%
Còn lại : x*(1-H%) x*(1-H%) x*H%
+ Mặt khác: d
Y/He
=5 nên:
%50%4*5
H%)-(2*x
30*H%* x 28*H%)-(1* x 2*H%)-(1*x
=→=
++
H
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp BTKL+tự chọn lượng chất)
+ĐLBTKL: n
X
*4*3.75=n
Y
*4*5
→
3n
X
=4n
Y
→
Chọn n
X
=4 mol và n
Y
=3 mol
+Số mol khí giảm chính là số mol H
2
phản ứng
→
n
H2 phản ứng
=1 mol
+Sử dụng đường chéo: n
H2 ban đầu
=n
C2H4 ban đầu
=2 mol
→
H%=
2
1
=50%
Câu 38: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit
axetic là:
A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
5
COOCH
3
. B. C
2
H
4
(OH)
2
, CH
3
OH,
CH
3
CHO.
C. CH
3
CHO, C
6
H
12
O
6
(glucozơ), CH
3
OH. D. CH
3
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO.
Đáp án D
Hướng dẫn giải
+CH
3
OH + CO
→
txt,
CH
3
COOH
+C
2
H
5
OH + O
2
→
mengiâm
CH
3
COOH + H
2
O
+2CH
3
CHO +O
2
→
txt,
2CH
3
COOH
Câu 39: Cho dãy các chất: CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH,
C
6
H
5
NH
2
(anilin), C
6
H
5
OH (phenol), C
6
H
6
(benzen), CH
3
CHO. Số chất trong dãy phản
ứng được với nước brom là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Trang
13
CH
4
, C
2
H
5
OH , C
6
H
6
(benzen) không phản ứng được với nước brom
Câu 40: Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử,
thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có
số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO
2
:H
2
O=11:12 . Vậy công thức phân tử của
X, Y, Z là:
A. CH
4
O, C
2
H
4
O, C
2
H
4
O
2
B. C
2
H
6
O, C
3
H
6
O, C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
8
O, C
4
H
8
O, C
4
H
8
O
2
D. C
4
H
10
O, C
5
H
10
O, C
5
H
10
O
2
Đáp án C
Hướng dẫn giải
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp tự chọn lượng chất)
CO
2
:H
2
O=11:12
→
chọn n
CO2
=11 mol và n
H2O
= 12 mol
Suy ra n
X
=12-11=1 mol
Vì 3 chất có số mol bằng nhau nên số nguyên tử H trong mỗi chất là
H=
8
1*3
2*12
=
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] :Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A
hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho các dung dịch sau: Na
2
CO
3
, NaOH và CH
3
COONa có cùng nồng độ
mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH
1
, pH
2
và pH
3
. Sự sắp xếp nào đúng với trình
tự tăng dần pH.
A. pH
3
< pH
1
< pH
2
B. pH
3
< pH
2
< pH
1
C. pH
1
< pH
3
< pH
2
D. pH
1
< pH
2
< pH
3
Đáp án A
Hướng dẫn giải
Tính bazơ càng mạnh thì pH càng cao vì tính bazơ của
NaOH>Na
2
CO
3
>CH
3
COONa nên pH
3
< pH
1
< pH
2
Câu 42: Cho 13.8 gam axit A tác dụng với 16.8 gam KOH , cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 26.46 gam chất rắn. công thức cấu tạo thu gọn của A là
A. C
3
H
6
COOH B. C
2
H
5
COOH C. CH
3
COOH D. HCOOH
Đáp án C
Hướng dẫn giải
*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp bảo toàn khối lượng)
+n
KOH
=0.3 mol vì
2.88
3.0
46.26
=
(lẻ) nên KOH dư
+m
H2O
= 13.8 + 16.8 – 26.46=4.14 gam
→
n
A
=n
H2O
=4.14/18=0.23 mol
Suy ra M
A
=13.8/0.23=60
Trang
14
Câu 43: Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag
+
> Cu
2+
> Fe
3+
> Ni
2+
> Fe
2+
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của K > Fe > Cu > I
-
> Fe
2+
> Ag
D. Tính oxi hóa của Ag
+
> I
2
> Fe
3+
> Cu
2+
> S
2-
Đáp án C
Hướng dẫn giải
+A) Sai vì tính oxi hóa của Fe
3+
>Cu
2+
+B) Sai vì tính khử của Fe>Ni
+D) Sai vì tính oxi hóa của Fe
3+
> I
2
Câu 44: Cần tối thiểu bao nhiêu gam NaOH (m
1
) và Cl
2
(m
2
) để phản ứng hoàn toàn với
0.01 mol CrCl
3
. Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 3.2 và 1.065 B. 3.2 và 0.5325 C. 6.4 và 0.5325 D. 6.4 và 1.065
Đáp án A
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường (Tính theo phương trình)
2CrCl
3
+ 16NaOH + 3Cl
2
→
2Na
2
CrO
4
+ 12NaCl + 8H
2
O
0.01 mol
→
0.08
→
0.015
Suy ra m
NaOH
=3.2 gam và m
Cl2
=1.065 gam
*Phương pháp kinh nghiệm ( BTE+ BTNT)
+BTE: 3n
CrCl3
=2n
Cl2
→
n
Cl2
=0.015 mol
→
m
Cl2
=1.065 gam
+BTNT: n
NaOH
=2n
Na2CrO4
+ n
NaCl
=8n
CrCl3
=0.08 mol
→
m
NaOH
=3.2 gam
Câu 45: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Dung dịch HCl
D. Nước
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Cho mỗi mẫu thử kim loại tác dụng với mỗi ống nghiệm đựng dung dịch H
2
SO
4
loãng , ống nghiệm có tạo kết tủa trắng thì kim loại cho vào là Ba, tiếp tục cho Ba dư
vào vì trong dung dich có nước nên Ba sẽ tác dụng với nước tạo Ba(OH)
2
lấy dung dịch
thu được làm thuốc thử, cho từ từ cho đến dư vào 3 ống nghiệm còn lại:
+Ống nghiệm nào chỉ tạo kết tủa trắng thì kim loại cho vào là Mg
+ Ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết thì kim loại cho vào là Zn
+ Ống nghiệm nào tạo kết tủa màu lục nhạt sau đó chuyển sang màu nâu đỏ thì kim loại
cho vào là Fe
Trang
15
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3.5 mol O
2
. Công thức phân tử của A
là
A. C
2
H
6
O B. C
2
H
6
O
2
C. C
3
H
8
O
3
D. C
3
H
6
O
2
Đáp án C
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường
+Đặt công thức A là C
n
H
2n+2
O
x
C
n
H
2n+2
O
x
+ (
4
226 xn −+
) O
2
→
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
+Theo đề: (
4
226 xn −+
)=3.5
→
6n – 2x =12
→
n=3 và x=3
*Phương pháp kinh nghiệm
Vì
→= 5.3
2
A
O
n
n
Số C = Số O=3
Câu 47: Cho 0.1 mol chất X ( CH
6
O
3
N
2
) tác dụng với dung dịch chứa 0.2 mol NaOH
đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8.5 B. 12.5 C. 15 D. 21.8
Đáp án B
Hướng dẫn giải
+Từ giả thiết suy ra công thức cấu tạo của X là: CH
3
NH
3
NO
3
+Rắn gồm : NaOH dư(0.1 mol) và NaNO
3
( 0.1 mol)
→
m=0.1* 40 + 0.1 *85 =12.5 gam
Câu 48: Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm vào
500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy
nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu
2+
A. 600 B. 800 C. 400 D. 120
Đáp án B
Hướng dẫn giải
n
Cu
=0.3 mol , n
H+
=1mol , n
NO3
- =0.5 mol
*Phương pháp kinh nghiệm ( 3đồng 8 loãng 2NO)
+Dễ thấy H
+
dư và Cu phản ứng hết: n
H+(dư)
=1 – 0.3/3 * 8=0.2 mol
+Để kết tủa hết ion Cu
2+
thì
n
NaOH
=n
H+(dư)
+ 2n
Cu
=0.2 + 2*0.3 =0.8 mol
→
V=800 ml
Trang
16
Câu 49: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ
thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46
0
. Khối lượng riêng
của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO
2
vào dung dịch NaOH dư thu được
muối có khối lượng là
A. 106 gam B. 84.8 gam C. 212 gam D.169.6
gam
Đáp án B
Hướng dẫn giải
+Số mol CO
2
: n
CO2
=n
Etylic
=46*0.8/46=0.8 mol
→
m
muối
=m
Na2CO3
=106*0.8=84.8 gam
Câu 50: Hiđrat hoá 3.36 lít C
2
H
2
( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất
phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với dung dịch Ag
2
O/NH
3
dư thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19.44 B. 33.84 C. 14.4 D. 48.24
Đáp án B
Hướng dẫn giải
n
C2H2
=0.15 mol
+Hỗn hợp A gồm 0.09 mol CH
3
CHO và 0.06 mol C
2
H
2
dư
+Rắn gồm Ag và C
2
Ag
2
m=108* 2*0.09 + 240* 0.06=33.84 gam
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Xét phản ứng thuận nghịch sau:
SO
2
(k) + NO
2
(k)
⇌
SO
3
(k) + NO(k).
Cho 0.11(mol) SO
2
, 0.1(mol) NO
2
, 0.07(mol) SO
3
vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng
hóa học thì còn lại 0.02(mol) NO
2
. Vậy hằng số cân bằng K
C
là
A. 18 B. 20 C. 23 D. 0.05
Đáp án B
Hướng dẫn giải
+Phương pháp 3 dòng:
SO
2
(k) + NO
2
(k) ⇌ SO
3
(k) + NO(k)
Ban đầu : 0.11 0.1 0.07
Phản ứng: 0.08 0.08 0.08 0.08
Cân bằng: 0.03 0.02 0.15 0.08
Suy ra K
C
=
20
02.0*03.0
15.0*08.0
=
Trang
17
Câu 52: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH
3
COOH. Kết thúc phản ứng, thấy
khối lượng H
2
sinh ra là
240
11a
. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là
A. 10% B. 25% C. 4.58% D. 36%
Đáp án B
Hướng dẫn giải
H
2
sinh ra do Na phản ứng với CH
3
COOH và nước trong dung dịch
Suy ra:
240
11
18
%)1(*
60
%* aCaCa
=
−
+
→
C%=25%
Câu 53: Cho 0.1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, đun nóng thu
được 32.4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO. B. CH
3
CHO và C
3
H
5
CHO.
C. HCHO và CH
3
CHO. D. HCHO và C
2
H
5
CHO.
Đáp án C
Hướng dẫn giải
n
Ag
=0.3
+Vì n
Ag
/n
X
=3 và X gồm hai anđehit no, đơn chức nên X phải chứa HCHO mặt khác
là hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên chỉ có đáp án C là phù hợp
Câu 54: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl
3
là:
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe D. Au, Cu, Al, Mg, Zn
Đáp án B
Hướng dẫn giải
Ag, Au không tác dụng với dung dịch FeCl
3
Câu 55: Cần bao nhiêu a mol K
2
Cr
2
O
7
và b mol HCl để điều chế được 3.36 lit Cl
2
điều
kiện chuẩn. Giá trị a và b lần lượt là:
A. 0.05 và 0.7 B. 0.05 và 0.35
C. 0.1 và 0.7 D. 0.1 và 0.35
Đáp án A
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường (Tính theo phương trình)
n
Cl2
=0.15 mol
K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl
→
2CrCl
3
+ 2KCl +3Cl
2
+ 7H
2
O
0.05 mol 0.7 mol 0.15 mol
*Phương pháp kinh nghiệm (BTE + BTNT)
+BTE: 6
722
OCrK
n
=2
2
Cl
n
→
722
OCrK
n
= 0.15/3=0.05 mol
+BTNT: n
HCl
=3
3
CrCl
n
+ n
KCl
+ 2
2
Cl
n
=14
722
OCrK
n
=0.7 mol
Trang
18
Câu 56: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS
2
0.24 mol và Cu
2
S vào dung dịch HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giá
trị của V là
A. 34.048 B. 35.84 C. 31.36 D. 25.088
Đáp án B
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường (BTĐT+BTNT+ BTE)
+Gọi a là số mol Cu
2
S. Dung dịch X chứa các ion: Fe
3+
, Cu
2+
, SO
4
2-
+BTĐT: 3n
Fe3+
+ 2n
Cu2+
= 2
−
2
4
SO
n
+ BTNT: 3*0.24 + 2*2a = 2*(2*0.24 + a)
→
a=0.12 mol
+BTE: 15*0.24 + 0.12*10 = n
NO
*3
→
n
NO
=1.6 mol
→
V=35.84 lít
*Phương pháp kinh nghiệm
+Áp dụng công thức nhanh
)(12.0
2
1
22
molnn
FeSSCu
==
+BTE: 15*0.24 + 0.12*10 = n
NO
*3
→
n
NO
=1.6 mol
→
V=35.84 lít
Câu 57: Để nhận biết các khí: CO
2
, SO
2
, H
2
S, N
2
cần dùng các dung dịch:
A. Nước brom và NaOH B. NaOH và Ca(OH)
2
C. Nước brom và Ca(OH)
2
D. KMnO
4
và NaOH
Đáp án C
Hướng dẫn giải
*Dùng nước brom ta phân biệt được 2 nhóm:
+Nhóm I: Làm mất màu dung dịch brom gồm SO
2
và H
2
S
+Nhóm II:Không làm mất màu dung dịch brom gồm CO
2
và N
2
*Dùng Ca(OH)
2
ta nhận biết được SO
2
và CO
2
có xuất hiện kết tủa trắng
Trang
19
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 2.5 mol O
2
. Công thức phân tử của A
là
A. C
2
H
6
O B. C
2
H
6
O
2
C. C
3
H
8
O
3
D. C
3
H
6
O
2
Đáp án B
Hướng dẫn giải
*Phương pháp thông thường
Đặt công thức A là C
n
H
2n+2
O
x
C
n
H
2n+2
O
x
+ (
4
226 xn −+
) O
2
→
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
+Theo đề: (
4
226 xn −+
)=2.5
→
6n – 2x =8
→
n=2 và x=2
*Phương pháp kinh nghiệm
Vì
→= 5.2
2
A
O
n
n
Số C = Số O=2
Câu 59: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol
tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp
muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Đáp án B
Hướng dẫn giải
*Phương pháp kinh nghiệm
+M
amin
=
5.62
5.36
2068.31
20
=
−
+Gọi X là amin có phân tử khối nhỏ nhât. Theo giả thiết ta có
X + 10*(X+14) + 5*(X+28) = 62.5*(1+ 10 + 5)
→
X=45
+Suy ra 3 amin trên là: C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N
+ Áp dụng công thức tính số đồng phân: T= 2
1
+ 2
2
+ 2
3
=14
Câu 60: Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào
nước vôi trong thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam. Giá trị m
là
A. 20.25 B. 22.5 C. 30 D. 45
Đáp án B
Hướng dẫn giải
m
CO2
= 15 -5.1 =9.9 gam
→
n
CO2
= 0.225 mol
Suy ra m= 0.5 * 0.225*180*100/90 = 22.5 gam
Ngày 10 tháng 6 năm 2010, THPT Ngô Gia Tự-Phú Lâm –Tuy Hoà-Phú Yên
Vs
Trang
20
____________________________________________________________________
Trang
21