Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 12 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.86 KB, 9 trang )

Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
204

CHƯƠNG 12 – NGUYÊN TỐ VÀ CÁC CHẤT NHÓM VIII

12.1. NHÓM VIIIA
12.1.1. Đặc điểm chung
Gồm các nguyên tố: heli (He), neon (Ne), argon (Ar), kripton (Kr),
xenon (Xe) và radon (Rn).


He Ne Ar Kr Xe Rn
Cấu hình e 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
6
5s
2
5p


6
6s
2
6p
6

R
nguyên tử
(Ǻ) 1,22 1,6 1,92 1,98 2,18 2,2
I
1
(eV) 24,59 21,56 15,76 14 12,13 10,75
%V
trong không khí
5.10
-4
16.10
-4
0,93
 10
-4
 10
-5
 10
-12


- Các khí hiếm có lớp e ngoài cùng bão hoà: ns
2
np

6
, nên nguyên tử khí
hiếm bền không kết hợp thành phân tử.
- Hoạt tính hoá học của các khí hiếm rất thấp, hầu như không tham gia
phản ứng hoá học (nên khí hiếm còn được gọi là khí trơ). Trước đây người ta
cho rằng các khí hiếm không tạo liên kết với các nguyên tố khác. Tuy nhiên,
trong thời gian gần đây, người ta đã điều chế được các hợp chất của khí hiếm
như: XeF
2
, XeF
3
, XeF
4
, XeF
6
, , XeO
3
, XeO
4
, , XePtF
6
.
- Các khí hiếm dễ tan trong nước, tính tan tăng dần từ He đến Rn; dễ tan
hơn trong dung môi hữu cơ: rượu, benzen
- Trong không khí hàm lượng khí hiếm rất bé. Trong quang phổ của mặt
trời có He, Rn là sản phẩm của phân rã phóng xạ radi (Ra).
Rayleigh phát hiện ra khí Ar không khí khi tính khối lượng riêng của
không khí 1892.
- Các khí hiếm có màu đặc trưng trong ống phóng điện: He – vàng, Ne –
đỏ, Ar – lam nhạt hơi đỏ, Kr – tím, Xe – lam.

12.1.2. Heli
Tính chất lý học của He giống H
2
: chất khí, có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy rất thấp(t
0
s
= -269
0
C; t
0
nc
= -272
0
C); He tinh thể có mạng lục phương; ít
tan trong nước và các dung môi hữu cơ (ở 0
0
C: 10mlHe/lit H
2
O).
Ở điều kiện thường, He trơ về mặt hoá học, khi bị kích thích mạnh (phóng
điện ) sẽ tạo thành ion phân tử He
2
+
, ion này không bền, khi nhận thêm 1e sẽ
phân huỷ cho He.
He
2
+
+ 1e  2He

He là nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ được tạo thành do phản ứng
nhiệt hạt nhân


224
4
2
1
1
 pHeH

Trong công nghiệp, He được điều chế từ các khí thiên nhiên bằng phương
pháp làm lạnh ở nhiệt độ rất thấp.
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
205

He được dùng rộng rãi trong các phòng thí nghiệm vật lý làm chất tải
lạnh, dùng trong nhiệt kế đo khoảng nhiệt độ thấp (180K), dùng trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử do tính trơ và khả năng chiếm giữ nơtron của He, tạo môi
trường trơ
12.1.3. Neon - Argon
Giống He, Ne và Ar có các orbital hoá trị bão hoà e nhưng Ne, Ar có độ
phân cực của nguyên tử lớn hơn so với He, do đó có khuynh hướng tạo liên kết
giữa các phân tử.
Ne, Ar có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi rất thấp, chỉ kém He, H
2
.
Độ tan và khả năng hấp phụ của Ne, Ar lớn hơn He; Ne, Ar tinh thể có

mạng lập phương tâm diện.
Ở điều kiện thường, Ne và Ar trơ về mặt hoá học. Khi bị kích thích mạnh,
chúng tạo phân tử Ne
2
+
, Ar
2
+
.
Ar tạo thành các hợp chất xâm nhập phân tử (kiểu Clarat) với H
2
O,
phenol, toluen, ở áp suất cao.
Ne cùng với He được điều chế khi làm lạnh không khí ở nhiệt độ rất thấp.
Ar cũng được điều chế từ không khí lỏng.
Ne và Ar được dùng trong công nghiệp kỹ thuật điện (đèn huỳnh quang,
đèn quảng cáo, đèn ổn áp, tế bào quang điện ). Ar dùng tạo khí quyển trơ trong
quá trình luyện kim và trong hoá học, sở dụng trong ngành năng lượng hạt
nhân
12.1.4. Phân nhóm Kripton

Kr Xe Rn
t
0
nc
(
0
C) - 157 - 112 - 71
t
0

s
(
0
C) - 153 - 108 - 62
Độ tan (ml)/lit H
2
O - 500 -

 Đơn chất:
- Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sôi thấp. Từ Kr đến Rn có sự tăng độ phân
cực của các phân tử nên nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn Ne, Ar.
- Từ He đến Rn: tính tan trong nước, trong các dung môi hữu cơ, khả
năng hấp phụ tăng.
- Kr, Xe, Rn tạo hợp chất xâm nhập với H
2
O, chất hữu cơ. Độ bền các
hợp chất xâm nhập tăng theo dãy: Ar.6H
2
O; Kr.6H
2
O; Xe.6H
2
O
- Trong công nghiệp, Kr, Xe được tách ra từ không khí.
- Kr được sử dụng trong kỹ thuật điện chân không.
- Hỗn hợp Kr, Xe dùng trong các loại đèn ống khác nhau.
- Rn dùng điều trị các khối u ác tính bằng phương pháp phóng xạ.
 Hợp chất:
* Hợp chất +2:
Hợp chất được biết là các florua được điều chế từ các đơn chất.

Xe + F
2


0
t
XeF
2

Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
206

Các florua có dạng đường thẳng, là những chất rắn không màu, bền.
Các florua bị nhiệt phân, tạo các hợp chất cọng hoá trị giống muối.
2XeF
2


0
t
XeF
4
+ Xe
XeF
2
+ 2SbF
5
= Xe[SbF

6
]
2

* Hợp chất +4:
Ngày nay đã điều chế được các florua KrF
4
, XeF
4
và oxoflorua XeOF
2
.
XeF
4
cấu tạo vuông phẳng, ứng với sự lai hoá sp
3
d
2
của Xe.
F F
Xe
F F
Các hợp chất +4 là những chất oxi hoá mạnh, dễ phân tích.
XeF
4
+ 2HF + Pt = H
2
[PtF
6
] + Xe

3XeF
4


0
t
2XeF
6
+ Xe
* Hợp chất +6:
Với Xe có: XeF
6
, XeO
3
, XeOF
4
, , Xe(OH)
6

XeF
6
có cấu tạo bát diện (lệch) ứng với lai hoá sp
3
d
2
f, là những tinh thể
không màu, bền, hoạt động hoá học mạnh.
XeO
3
có cấu tạo tháp tam giác, hợp chất màu trắng, không bay hơi, dễ nổ.

Các florua, oxit, hiđroxit của Xe (+6) là những hợp chất axit.
XeF
6
+ 6H
2
O = Xe(OH)
6
+ 6HF
XeO
3
+ Ba(OH)
2
= BaXeO
4
+ H
2
O
Xe(OH)
6
+ 3Ba(OH)
2
= Ba
3
XeO
6
+ 6H
2
O
Hợp chất Xe(+6) là những chất khử oxi mạnh.
XeO

3
+ 4NaOH + O
3
= Na
4
XeO
6
+ O
2
+ 2H
2
O
* Hợp chất +8: XeF
8
, XeO
4

XeO
4
: cấu tạo tứ diện, ở điều kiện thường – phân huỷ chậm.
4XeO
4
= 2Xe + 2XeO
3
+ 5O
2

Được điều chế bằng cách:
2H
2

SO
4
+ Ba
2
XeO
6
= 2BaSO
4
+ XeO
4
+ 2H
2
O

Kết luận: Khi tăng số oxi hoá của Xe, độ bền của các hợp chất giống muối, các
hợp chất bậc 2 giảm, độ bền các ion phức tăng.

12.2. NHÓM VIIIB
12.2.1. Khảo sát chung
- Họ Fe : Fe, Co, Ni
- Họ Pt : Ru, Rh, Pd, Os, Ir, Pt
- Các nguyên tố nhóm VIIIB : phần lớn có 2e lớp ngoài cùng (trừ Ru :
4d
7
5s
1
, Rh : 4d
8
5s
1

, Pd : 4d
10
), do đó mức oxi hoá đặc trưng 2, 3, 4 ; mức oxi hoá
cao hơn không đặc trưng.
- Nguyên tố VIIIB : kim loại, có khả năng hấp phụ nên được dùng làm
xúc tác.
12.2.2. Họ sắt
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
207


Fe Co Ni
Cấu hình e 3d
6
4s
2
3d
7
4s
2
3d
8
4s
2

R
nguyên tử
(Ǻ) 1,26 1,25 1,24

I
1
(eV) 7,89 7,87 7,63
I
2
(eV) 16,2 17,1 18,15
I
3
(eV) 30,6 33,5 35,16

- Các nguyên tố họ Fe là những nguyên tố d, có 2e ngoài cùng  mức oxi
hoá đặc trưng là 2; 3. Ngoài ra còn có Fe(0), Fe(+6), Ru(+4), Os(+8).
- Là những kim loại hoạt động trung bình, tính kim loại giảm từ Fe đến
Ni.
 Đơn chất
Kim loại họ Fe là những kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, có tính
thuận từ.
Fe có 4 dạng thù hình: Fe , , , ; trong đó dạng bền là Fe

- mạng lập
phương tâm khối.
* Hoá tính:
Với phi kim: tuỳ thuộc hoạt tính của phi kim và điều kiện phản ứng; Fe có
thể tạo thành dung dịch rắn (C, Si, N, B, ); hợp chất giống kim loại (Fe
3
C,
Fe
4
N ) hay hợp chất giống muối (FeF
2

, FeCl
2
, FeS).
Ví dụ: Fe nung đỏ cháy trong O
2
, phản ứng mạnh với Cl
2
:
3Fe + 2O
2
= Fe
3
O
4

(3Fe + 2O
2
+ nH
2
O = Fe
3
O
4
.nH
2
O)
2Fe + 3Cl
2
= 2FeCl
3


Fe + S = FeS
Với dung dịch axit: Fe, Co, Ni đứng trước H trong dãy điện hoá do đó
các kim loại tan được trong dung dịch HCl, H
2
SO
4
: Fe phản ứng nhanh; Co, Ni
chậm.
Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2

Fe + H
2
SO
4
= FeSO
4
+ H
2

Fe tan trong HNO
3
loãng; H
2
SO
4
đặc nóng:

Fe + 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
2Fe + 6H
2
SO
4
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
Với HNO
3
đặc, H
2
SO
4

đặc, nguội: Fe bị thụ động.
Với H
2
O: ở nhiệt độ cao, Fe đẩy được H
2
ra khỏi nước.
3Fe + 4H
2
O = Fe
3
O
4
+ 4H
2

Với dung dịch muối: Fe, Co, Ni đẩy được các kim loại có tính khử yếu
hơn ra khỏi muối của nó:
Fe + CuSO
4
= Cu + FeSO
4

Sắt là nguyên tố phổ biến trong vỏ Quả đất, thường tồn tại dưới dạng các
quặng: quặng sắt nâu HFeO
2
.nH
2
O; quặng sắt đỏ hematit Fe
2
O

3
; quặng sắt từ
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
208

manhetit Fe
3
O
4
; quặng xiđerit FeCO
3
Đôi khi cũng gặp sắt tự do trong các
thiên thể hay Quả đất.
Sắt được sử dụng trong thực tế không phải dạng nguyên chất mà là dạng
hợp kim của Fe với C và với các chất phụ gia khác đó là gang và thép. Gang là
hợp kim của Fe với C (có 2 – 4% C) và thép (có 2% C).
Gang được điều chế bằng cách khử oxi của quặng sắt trong lò cao:
Fe
2
O
3
+ 3CO = 3Fe + 3CO
2

Từ gang loại C dư và các tạp chất có hại như S, P bằng cách chuyển
chúng thành oxit bay ra ngoài như CO, CO
2
hay tan vào xỉ.

Sắt có vai trò rất quan trong, nó là kim loại cơ sở của mọi ngành kỷ thuật.
Trong công nghiệp chế tạo máy, thiết bị, dụng cụ sắt luôn được dùng dưới
dạng hợp kim. Gang được dùng để đúc các dụng cụ, luyện thép. Thép dùng để
chế tạo các bộ phận thông thường của máy móc, bù loong, đinh, ; thép rất
cứng dùng chế tạo các công cụ như đục, lưỡi phay Ngoài ra, còn có những
loại thép đặc biệt (dẻo, bền nhiệt, bền hoá học ) dùng để chế tạo các thiết bị,
máy móc, nhiều dụng cụ đặc biệt.
 Hợp chất
* Hợp chất M(CO)
n

Tương tự các nguyên tố Mn, Cr các nguyên tố của họ Fe tạo được hợp
chất M(CO)
n
bởi liên kết cho nhận.
Ví dụ: Đun nóng bọt Fe, sục khí CO ở 150 – 200
0
C, 100atm:
Fe + 5CO = Fe(CO)
5

Pentacacbonyl sắt
Fe(CO)
5
có cấu tạo khối tháp tam giác kép, ứng với sự lai hoá dsp
3
.













3d 4s 4p








Khi đun nóng, cacbonyl bị phân huỷ nên chúng được dùng điều chế kim
loại tinh khiết.
Khi cacbonyl bị oxy hoá hay khử, các nhóm CO được thay thế:
Fe(CO)
5
+ 2Na = Na
2
[Fe(CO)
4
] + CO
Fe(CO)
5

+ I
2
= [Fe(CO)
4
]I
2
+ CO
* Hợp chất M(+2):
Tính khử oxi giảm theo thứ tự Fe(+2)  Co(+2)  Ni(+2).
Fe(+2) có số phối trí đặc trưng là 6, cấu trúc bát diện.
dsp
3

Fe
CO
CO
CO
CO
CO
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
209

Oxit: FeO (đen), CoO (xanh xám), NiO (xanh lá cây).
Các MO đều là oxit bazơ, không tan trong nước, dễ tan trong axit.
FeO + 2HCl = FeCl
2
+ H
2

O
NiO + H
2
SO
4
= NiSO
4
+ H
2
O
Hiđroxit: Fe(OH)
2
, Co(OH)
2
, Ni(OH)
2
.
Các M(OH)
2
được tạo thành từ muối M(+2) tác dụng với dung dịch kiềm:
M
2+
+ 2OH
-
= M(OH)
2

Là các hiđroxit bazơ không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit.
Fe(OH)
2

+ H
2
SO
4
= FeSO
4
+ 2H
2
O
Ni(OH)
2
+ H
2
SO
4
= NiSO
4
+ 2H
2
O
Fe(OH)
2
dễ bị oxi hoá thành Fe(OH)
3
, Co(OH)
2
bị oxi hoá chậm, còn
Ni(OH)
2
không bị oxi hoá.

4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3

Muối: muối Fe(+2) dễ bị oxi hoá, Co(+2) và Ni(+2) không bị oxi hoá.
10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
= 5Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4

+ 8H
2
O
4FeSO
4
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)(SO
4
)
Trong dung dịch, muối Fe(+2) cá màu xanh lục nhạt, Co(+2) có màu hồng
và Ni(+2) có màu xanh lá cây.
Muối Fe(+2) được điều chế dưới dạng muối kép FeSO
4
.(NH
4
)
2
SO
4
.6H
2
O
(muối Mo).
Muối quan trọng là FeSO
4
.7H
2

O: dùng để diệt sâu bọ, chế phẩm nhuộm
vô cơ.
Phức chất: các hợp chất M(+2) dễ tạo phức.
- Phức chất CN
-
: khi cho muối M(+2) tác dụng với KCN dư.
FeSO
4
+ 2KCN = Fe(CN)
2
 + K
2
SO
4

Fe(CN)
2
+ 4KCN = K
4
[Fe(CN)
6
]
Hexaxiano ferat(II) kali: chất kết tinh màu vàng, dễ tan. Nếu [Fe(CN)
6
]
4-

tác dụng với Fe
3+
thì tạo kết tủa màu xanh (được dùng để xác định ion Fe

3+
trong
dung dịch).
4Fe
3+
+ 3[Fe(CN)
6
]
4-
= Fe
4
[Fe(CN)
6
]
3

- Phức chất NH
3
: khi cho muối M(+2) tác dụng với NH
3
dư.
NiSO
4
+ 6NH
3
= [Ni(NH
3
)
6
]SO

4

Với Fe(+2), Co(+2) tạo phức amin kém bền, dễ bị thuỷ phân nhất là phức
amin của Fe(+2).
[Fe(NH
3
)
6
]SO
4
+ 2H
2
O  Fe(OH)
2
 + 4NH
3
+ (NH
4
)
2
SO
4

- Phức chất H
2
O: khi cho muối M(+2) tan trong dung dịch axit loãng.
FeCO
3
+ 2H
3

O
+
+ 3H
2
O = [Fe(H
2
O)
6
]
2+
+ CO
2

Ion [Fe(H
2
O)
6
]
2+
có màu lục nhạt, dễ bị oxi hoá
5[Fe(H
2
O)
6
]
2+
+ MnO
4
-
+ 8H

3
O
+
= 5[Fe(H
2
O)
6
]
2+
+ [Mn(H
2
O)
6
]
2+
+ 6H
2
O
Phản ứng trên được dùng để xác định Fe(+2)
* Hợp chất M(+3):
Oxit: M
2
O
3
đều không tan trong nước, Co
2
O
3
, Ni
2

O
3
có tính oxi hoá
mạnh.
Ni
2
O
3
+ 6HCl = 2NiCl
2
+ Cl
2
+ 3H
2
O
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
210

Fe
2
O
3
được điều chế bằng cách nhiệt phân Fe(OH)
3
.
2Fe(OH)
3
= Fe

2
O
3
+ 3H
2
O
Co
2
O
3
, Ni
2
O
3
điều chế bằng cách nung nóng Co(NO
3
)
2
, Ni(NO
3
)
2
.
Fe
2
O
3
có màu đỏ được dùng làm bột màu, chất độn trong sản xuất cao su.
Hiđroxit: Fe(OH)
3

, Co(OH)
3
, Ni(OH)
3
.
M(OH)
3
đều không tan trong nước, dễ tan trong dung dịch axit.
Co(OH)
3
, Ni(OH)
3
có tính oxi hoá mạnh sẽ cho muối M(+2).
4Co(OH)
3
+ 4H
2
SO
4
= 4CoSO
4
+ O
2
+ 10H
2
O
Khi nung nóng các M(OH)
3
bị nhiệt phân
2Fe(OH)

3
= Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Muối: muối quan trọng là Fe(+3).
Đa số muối Fe(+3) dễ tan trong nước, dễ bị thuỷ phân.
FeCl
3
+ 3H
2
O  Fe(OH)
3
 + 3HCl
Khi đun nóng dung dịch, kết tủa nâu đỏ Fe(OH)
3
xuất hiện. Để ngăn sự
thuỷ phân phải axit hoá môi trường (cho axit vào dung dịch muối Fe
3+
).
Muối Fe
3+
oxi hoá được một số chất khử như KI, H
2
S
2FeCl
3

+ 2KI = 2FeCl
2
+ I
2
+ 2KCl
Phản ứng trên được dùng để định lượng Fe trong phân tích.
Phức chất: các muối M(+3) dễ tạo phức chất.
- Phức chất: cho muối M(+3) tác dụng với KCN.
Fe
3+
+ 6KCN = K
3
[Fe(CN)
6
] + 3K
+

Phức [Fe(CN)
6
]
3-
tác dụng với Fe
2+
tạo kết tủa màu xanh tuôcbin (dùng để
xác định Fe
2+
).
3Fe
2+
+ 2[Fe(CN)

6
]
3-
= Fe
3
[Fe(CN)
6
]
2

- Phức NH
3
, NO
2
: Co
3+
tạo phức bền [Co(NH
3
)
6
]
3+
, [Co(NO
2
)
6
]
3-
.
[Co(NO

2
)
6
]
3-
tác dụng với ion K
+
sẽ tạo kết tủa: được dùng để nhận biết
ion K
+
trong dung dịch.
3K
+
+ [Co(NO
2
)
6
]
3-
= K
3
[Co(NO
2
)
6
]
12.2.3. Họ platin

Ru Rh Pd Os Ir Pt
Cấu hình e 4d

7
5s
1
4d
8
5s
1
4d
10
5d
6
6s
2
5d
7
6s
2
5d
9
6s
1

R
nguyên tử
(Ǻ) 1,34 1,34 1,37 1,35 1,38 1,38
I
1
(eV) 7,37 7,46 8,34 8,5 8,9 8,9
I
2

(eV) 16,8 18,1 19,4 19,0 18,6 18,6
Độ phổ biến (%NT)

9.10
-7
2.10
-7
2.10
-7
5.10
-7
9.10
-9
5.10
-8

 Đơn chất:
Các kim loại nhóm Pt là kim loại hiếm. Trong thiên nhiên, chỉ gặp các
kim loại này ở trạng thái tự do và tất cả chúng thường đi với nhau: Pt gặp trong
các hợp kim tự nhiên (dung dịch rắn) có chứa một ít các kim loại khác Ir, Pd,
Rh, Fe, Ni,
Do cấu hình e và sự rất giống nhau về tính chất, các nguyên tố Pt chia làm
3 cặp: Ru – Os, Rh – Ir, Pd – Pt.
Chương12 – Nguyên tố và các chất nhóm VIII

Hoá vô cơ
211

Dạng đơn chất các kim loại nhóm Pt là kim loại trắng, có ánh kim, có khả
năng hấp phụ được nhiều chất, đặc biệt là H

2
.
Kim loại hị Pt có nhiều số oxi hoá, trong đó số oxi hoá 4 là đặc trưng, đối
với Os, Ru mức oxi hoá 8 cũng được đặc trưng.
Về mặt hoá học, kim loại họ Pt rất bền, dung dịch axit HNO
3
chỉ hoà tan
được Pd, Pt tan được trong nước cường toan, các kim loại còn lại không tan
trong bất kỳ axit, hỗn hợp axit nào, chỉ tan trong kiềm nóng chảy khi có mặt chất
oxi hoá.
3Pt + 4HNO
3
+ 18HCl = 3H
2
[PtCl
6
] + 4NO + 8H
2
O
 Hợp chất:
* Hợp chất M(+2):
Số phối trí của hợp chất M(+2) bằng 4, cấu hình vuông phẳng: MO,
M(OH)
2
, MCl
2
, M(CO)
2
.
Ví dụ: PdCl

2




Các hợp chất M(+2) đều có màu : MO, M(OH)
2
- đen, PdCl
2
- đỏ
Pd(+2), Pt(+2) tạo phức với NH
3
rất bền :
MCl
2
+ 4NH
3
= [M(NH
3
)
4
]Cl
2

M(+2) đồng thời có trong thành phần cation và anion phức :
[Pt(NH
3
)
4
][PtCl

4
] – màu xanh lục
[Pd(NH
3
)
4
][PdCl
4
] – màu đỏ
Ngoài ra còn tạo nhiều phức trung tính : [M(NH
3
)
2
A
2
]
-
(A : Cl
-
, Br
-
, NO
2
-
)
Các dẫn xuất Pt(+2) tương đối dễ bị oxi hoá, ngược lại Pd(+2) dễ bị khử.
PdCl
2
+ CO + H
2

O = Pd + CO
2
+ 2HCl
* Hợp chất M(+4) : Pd(+2), Pt(+2)
Số phối trí của M(+4) bằng 6, cấu hình bát diện
Ví dụ : [Pt(NH
3
)
6
]Cl
4
, [Pt(NH
3
)
5
Cl]Cl
3

Những hợp chất đơn giản của Pt(+4) có tính axit trội hơn tính bazơ.
Pt(OH)
4
+ 2NaOH = Na
2
[Pt(OH)
6
]
Pt(OH)
4
+ 6HCl = H
2

[PtCl
6
] + 4H
2
O
Pd, Pt dùng để chế tạo chén nung chống gỉ, làm nhiệt kế điện trở cặp nhiệt
điện, công tắc điện. Pt dùng làm anot không tan. Pt, Pd được sử dụng làm chất
xúc tác, đồ trang sức,
Cl
Cl
Pd Pd
Cl Cl
Cl Cl
Tài liệu tham khảo
Hoá vô cơ
212

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ (Tập 1,2,3), NXB Giáo Dục, 2000.
2. Lê Mậu Quyền, Hóa học vô cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2004.
3. Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa học vô cơ, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội,
2004.
4. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ (Tập 1,2,3), NXB Khoa học và kỹ thuật Hà
Nội, 2004.
5. Nguyễn Đức Vận, Bài tập Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, 1983.
6. Nguyễn Đình Soa, Hóa vô cơ, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh,2005.
7. Nguyễn Trọng Uyển, Hóa học vô cơ, NXB ĐH Sư phạm, 2003.
8. N.X. Acmetop, Hóa vô cơ (Phần 1,2), NXB ĐH & THCN, 1977.
9. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô cơ (Quyển 1,2), NXB Giáo Dục,

2007-2008.


×