Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

o nhiem moi truong dat potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.69 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
LỚP:11SH01
ĐỀ TÀI:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
GVHD:Th.S PHAN TUẤN TRIỀU

NHÓM THỰC HIỆN:
1) NGUYỄN VĂN HÒ 08070123
2) DƯƠNG THỊ THU THỦY 08070118
3) VÕ NHỰT MINH 08070142
4) BÙI ĐỨC MINH 08070143
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM
II. PHÂN LOẠI
III. Ô NHIỄM Ở KHU CN VÀ ĐÔ THỊ
IV. Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
V. Ô NHIỄM DO PHÓNG XẠ
VI. TÍNH ĐỘC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG
ĐẤT
VII. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
VIII. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM ĐẤT
IX. KẾT LUẬN

Mơi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết
các sinh vật cạn, là nền móng cho các cơng trình xây
dựng, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm
cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc
độ phát triển cơng nghiệp và hoạt động đơ thị hố như
hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp,
chất lượng đất ngày càng bị suy thối, diện tích đất bình


qn đầu người giảm. Do đó ơ nhiễm mơi trường đất cần
phải được ngăn chặn và giải quyết một cách có hiệu quả.

Chính vì vậy nhóm chúng tơi chọn vấn đề “Ơ nhiễm
mơi trường đất”
ĐẶT VẤN ĐỀ

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất
cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất do các tác nhân ô nhiễm.

Ô nhiễm môi trường đất thực chất là tác
động của con người làm biến đổi các yếu
tố sinh thái vượt qua sự chống chòu của
sinh vật.
i. Khái niệm
II. PHÂN LOẠI
NGUỒN GỐC PHÁT SINH
Ô nhiễm
đất do
chất thải
sinh hoạt
Ô nhiễm
đất do
chất thải
công
nghiệp
Ô nhiễm
đất do
hoạt động

nông
nghiệp
NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM
Ô nhiễm
do tác
nhân hóa
học
Ô nhiễm
do tác
nhân sinh
học
Ô nhiễm
do tác
nhân vật


Trong những thập niên gần đây, quá trình
CNH và HĐH diễn ra rất mạnh mẽ. Các
chất độc công nghiệp ngày càng nhiều và
có độc tính càng cao, khó phân hủy, tích
lũy trong thời gian dài gây nguy cơ tiềm
ẩn với môi trường.

Có thể phân chất thải thành 4 nhóm chính:
III. Ô NHIỄM Ở
KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ
4 NHÓM
Chất thải
xây dựng
Chất thải

hóa học
và hữu cơ
Chất thải
kim loại
Chất thải
khí

Trong đất các chất này bò biến đổi theo
nhiều con đường khác nhau.

Nhiều chất khó bò phân hủy.
1/ Chất thải xây dựng
GAÏCH NGOÙI
OÁNG NHÖÏA
BEÂ TOÂNG

Thường gặp ở khu khai thác mỏ, các khu công

nghiệp và đô thò.

Tồn tại trong đất dưới nhiều dạng khác nhau:

Hấp phụ

Liên kết với các hợp chất hữu cơ, vô cơ

Tạo thành các chelat

Sự ô nhiễm của nguyên tố kim loại nặng có tính
chất “ bán vónh cửu”, vì vậy nếu đất mới bò ô

nhiễm thì rất khó loại trừ.
2/ Chất thải kim loại
Các chất thải mòn
Rác
Sắt phế liệu
Các loại bình điện
Nguồn gốc
Chất dẻo

Các nguyên tố vi lượng cần cho cây khi vượt
quá giới hạn nhất đònh sẽ gây độc cho cây và ô
nhiễm đất.

Sự duy chuyển và tích lũy của các nguyên tố
phụ thuộc vào các điều kiện sau:

Tác dụng giữa các hợp chất có kim loại nặng với
đất.

Độ pH của đất.

Điện thế oxy hóa khử của đất.

Trong đất Asen thường tồn tại dưới dạng
muối bao gồm muối của Acid Asenic.

Bất cứ dạng Asen vô cơ hay hữu cơ đều
độc hại, tuy dạng hữu cơ ít độc hơn nhưng
trong đất dễ chuyển thành dạng vô cơ.


Hàm lượng Asen trong đất từ 2-13ppm phụ
thuộc vào thành phần đá mẹ, hàm lượng
chất hữu cơ và thành phần cơ giới đất.
2.1/ Asen

Gốc Acid Asenic kết hợp với Ca, Al, Fe tạo
thành các hợp chất không tan như
Ca3(AsO4)2, AlAsO4, FeAsO4

Cùng 1 loại đất và bón cùng lượng Asen
nhưng lượng Asen tích lũy trong bột gạo cao
hơn bột mì.

Nếu ta bón các muối sắt, nhôm (phèn chua)
vào đất bò ô nhiễm Asen có thể giải độc
Asen dần dần

Bản thân nguyên tố Cd không độc nhưng hợp
chất của nó thì độc vô cùng. Tầng đất mặt ở
các vùng lân cận nhà máy luyện kẽm có thể
chứa 1700ppm Cd. Cd trong đất có thể ở dạng
hòa tan trong nước (dạng ion và phức chất) và
dạng không tan trong nước (dạng hấp phụ,
dạng kết tủa và dạng phức tạp khó tan).

Cd chủ yếu gây độc cho cây ở dạng hòa tan
trong nước.
2.2/ Cadimi (Cd)

Trong môi trường chua độ tan Cd tăng,

độ độc tăng. Trong môi trường kiềm tạo
thành kết tủa Cd(OH)2. Vì vậy trong
đất có phản ứng cacbonat hoặc đất bón
nhiều vôi thì độ độc hại của Cd sẽ
giảm.

Điều kiện oxi-hóa khử là điều kiện xúc
tiến sự chuyển hóa các hợp chất Cd.

Cr trong đất phần lớn ở dạng hợp chất oxi
không tan. Keo đất có khả năng hấp phụ
Cr3+ khá mạnh. Trong keo sét, nó trở
thành nguyên tố cấu tạo tinh thể trong keo
khoáng. Bởi vậy Cr trong đất rất khó tan,
cây rất khó hút mặc dù hầu như Cr nằm
trong tầng đất mặt 0-5 cm.

Loại cây khác nhau hút Cr6+ và Cr3+
cũng khác nhau
2.3/ Crom (Cr)

Chì gây ô nhiễm môi trường là do một chất
chứa chì trộn lẫn trong xăng gọi là tetraethyl
chì. Chất này đốt cháy cùng với xăng tạo ra
chất khí thải ra ngoài gây ô nhiễm không khí
rồi rơi xuống đất gây ô nhiễm đất.

Càng xuống sâu tỷ lệ chì càng giảm chứng tỏ
chì hoạt động rất kém. Vì tính linh động của
chì kém nên cây bò ô nhiễm có lẽ chủ yếu do

chì không khí là chủ yếu.
2.4/ Chì (Pb)

Hợp chất thủy ngân vô cơ vào đất có thể
bò hút và giữ chặt vì keo sét và keo hữu cơ
có khả năng hấp phụ thủy ngân mạnh.
Mặt khác, tác dụng kết tủa hóa học của
thủy ngân vô cơ trong đất rất mạnh tạo
thành các hợp chất hydroxyl thủy phân,
muối phosphat, muối cacbonat và HgS đều
khó tan, vì vậy thủy ngân vô cơ ít độc đối
với cây.
2.5/ Thủy ngân (Hg)

Nhưng khi hợp chất thủy ngân vô vơ bò khử
oxi thành thủy ngân kim loại, sau đó xuất
hiện dưới dạng hơi thủy ngân có thể qua
khí khổng ở lá mà thâm nhập cây.

Trong đất trũng lầy nhờ tác dụng của VSV
yếm khí có thể chuyển dạng thủy ngân vô
cơ thành dạng thủy ngân hữu cơ.
3 / O Â n h i e ã m đ a á t
d o m o ä t s o á k h í t h a û i

Thường gặp nhất là SO2và HF do các nhà
máy thải ra làm sinh ra acid sunfuric và
acid flohydric.

Chúng được nước mưa kéo xuống đất và

làm chua đất hoặc tăng lượng flo hòa tan
trong đất gây hại cho người và gia súc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×