Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lựa chọn dây cao áp pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 18 trang )

1. Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài
a. Chọn theo điều kiện điện áp định mức Uđm
Điện áp định mức của thiết bị do nhà máy chế tạo quy định và ghi rõ trên mác
máy (lý lịch máy)
Điều kiện chọn các thiết bị điện cần thoả mãn biểu thức sau đây:
UđmTB ≥ Uđm mạng
Trong đó:
- UđmTB là điện áp định mức của thiết bị.
- Uđm mạng là điện áp định mức của mạng điện nơi thiết bị điện làm việc.
b. Chọn theo điều kiện dòng điện định mức Iđm
Dòng điện định mức của thiết bị (IdmTB) là dòng điện chạy qua thiết bị ở chế độ
làm việc dài hạn khi các thông số vận hành là định mức (Sđm, Uđm, nhiệt độ xung quanh
là tiêu chuẩn).
Điều kiện chọn các thiết bị điện cần thoả mãn biểu thức sau đây:
IđmTB≥ I Ilv max
Trong đó:
Ilv max là dòng điện làm việc thực tế lớn nhất của tải.
IđmTB là dòng điện định mức của thiết bị điện
2. Các điều kiện kiểm tra thiết bị điện
Điều kiện kiểm tra ổn định lực điện động là: imax ≥ ixk
Hoặc: Imax ≥ Ixk
Trong đó:
- imax, Imax là trị số biên độ và hiệu dụng của dòng điện lớn nhất không gây
hỏng thiết bị bởi lực điện động (NMCT quy định và ghi trong lý lịch thiết bị).
- imax, Ixk là trị số biên độ và hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích được
tính từ bài toán ngắn mạch nặng nề nhất đối với thiết bị cần kiểm tra.
b. Kiểm tra ổn định nhiệt.
Khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua thiết bị, nhiệt độ của nó không được vượt
quá nhiệt độ cho phép.
Điều kiện kiểm tra sự ổn định nhiệt của thiết bị là
Iodn≥ I∞.


todn
tgt
Trong đó:
Iodn và todn là dòng điện ổn định nhiệt tương ứng với thời gian ổn định nhiệt do
nhà máy chế tạo quy định ghi trong lý lịch máy.
I∞ và tgt là dòng điện ngắn mạch ổn định và thời gian giả thiết được xác định từ
bài toán ngắn mạch nặng nề nhất đối với thiết bị đó.
I. Chọn và kiểm tra máy cắt điện
1. Khái niệm
Máy cắt điện là thiết bị đóng cắt hoàn hảo nhất ứng dụng trong mạng điện cao áp,
nó có thể thao tác trực tiếp hoặc điều khiển xa và chủ yếu là tự động hóa. Máy cắt là phần
tử chấp hành của bảo vệ rơ le. Máy cắt có thể đóng cắt lặp lại dòng điện ngắn mạch.
I. Chọn và kiểm tra máy cắt điện
II. Các đại lượng chọn và kiểm tra máy cắt
STT Các đại lượng chon và kiểm tra Ký hiệu Công thức chon và
kiểm tra
1 Điện áp định mức, kV UdmTB
UdmTB ≥ Umang
2 Dòng điện định mức, A IdmTB
IdmTB ≥ Ilv max
3 Dòng điện ổn định lực điện
động, kA
imax
imax ≥ ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt, kA Iodn
Iodn≥ I∞.
todn
tgt
5 Công suất cắt, MVA Scắt
Scat ≥ S"N

Máy cắt TBA 110 kV
6 Công suất cắt khi có thiết bị tự
động đóng lặp lại
Scắt
Scat≥
Ktdl
Sn
II. Chọn và kiểm tra cầu dao cách ly:
1. Khái niệm
Cầu dao cách ly là một loại cầu dao cao áp đặc biệt, nó không thể đóng cắt dòng
điện phụ tải nhưng không thể thiếu được trong các mạng điện cao áp, đặc biệt là trong
các trạm phân phối. Ngoài chức năng chuyển mạch nó còn tác dụng quan trọng nữa là để
cách ly các thiết bị điện đã cắt điện với mạng điện đang có điện.
2. Các đại lượng chọn và kiểm tra cầu dao cách ly
Các cầu dao cách ly được chọn theo các điều kiện định mức. Chúng được kiểm tra
theo điều kiện ổn định lực điện động và ổn định nhiệt. Các điều kiện chọn và kiểm tra là
các điều kiện (1÷4) trong (bảng )
STT Đại lượng được chọn và kiểm
tra
Ký hiệu Công thức chọn và kiểm
tra
1 Điện áp định mức, kV UdmTB
UdmTB ≥ Umang
2 Dòng điện định mức, A IdmTB
IdmTB ≥ Ilv max
3 Dòng điện ổn định lực điện
động, kA
imax
imax ≥ ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt, kA Iodn

Iodn≥ I∞.
todn
tgt
III. Chọn và kiểm tra cầu chì
1. Khái niệm:
Cầu chì là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện tránh
sự cố ngắn mạch,thường dùng để bảo vệ cho đường dây dẫn,máy biến áp,động cơ
điện,thiết bị điện,mạch điều khiển,mạch điện thắp sáng.
2. Một số hình dáng cầu chì
STT Các đại lượng chọn và
kiểm tra
Ký hiệu Công thức chọn và
kiểm tra
1 Điện áp định mức, kV Uđm CC
UdmCC ≥ Udm mang
2 Dòng điện định mức của
dây chảy, kA
Iđm dch
IđmTB ≤ Iđm dch ≤ Iđm
vo
3 Điều kiện mở máy
4 Điều kiện cắt chọn lọc Idc1 > Idc2
5 Công suất cắt, MVA
Scat ≥ SN
III. Chọn và kiểm tra cầu chì
3. Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì
Chú ý:
- Điều kiện 1:

* Mạch có một động cơ: Điều kiện động cơ làm việc bình thường
Idmcc≥Ilvdc
Trong đó:
Iiiiiiiii
Ilvdc=
.
cos 3
.
Udm
Pdmdcb
b = Ptiêu thụ của đc / Pđmđc là hệ số mang tải của động cơ
3. Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì
- Điều kiện 2: Theo điều kiện mở máy động cơ
+Khi mở máy nhẹ:Idmcc≥
5.2
Imm
+Khi mở máy nặng:Idmcc≥
5.26.1
Im

m
+Đối với máy biến áp hàn:Idmcc≥
6.1
Imm
+ Mạch có nhiều động cơ:
Idnh=Kmmmax.Idmmax+Itt-Ksdmax.Idmmax
I. Chọn và kiểm tra ÁP TÔ MÁT
1. Khái niêm:Là khí cụ điện dung để đóng ngắt mạch điện(một pha,ba pha),có
công dụng bảo vệ ngắn mạch,sụt áp
STT Các đại lượng chọn và

kiểm tra
Ký hiệu Công thức chọn và
kiểm tra
1 Điện áp định mức, V Điện áp
định mức, V
Udm AT ≥ Udm mạng
2 Dòng điện định mức, A Idm AT
Idm AT ≥ Ilv max
3 Dòng điện ổn định lực điện
động, kA
Imax
Imax ≥ Ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt, kA Iodn
Iodn≥ I∞.
todn
tgt
3.Hiệu chỉnh áp tô mát
Chỉnh định quá tải
Dòng tác động: Itd = kat. Itt
Trong đó: kat là hệ số an toàn, kat = (1,1÷1,3).
Itt = Ilv max
Chỉnh định cắt nhanh.
Dòng tác động:
Itđ = kat [kmm max .Iđm max + (Itt - ksd max . Iđm max )]
Trong đó:
- Iđm max là dòng định mức của động cơ có dòng mở máy lớn nhất.
- kat = 1,25 là hệ số an toàn để AT không tác động nhầm với dòng đỉnh nhọn
- ksd max, kmm max là hệ số sử dụng và hệ số mở máy của động cơ có dòng mở
máy lớn nhất.
- Itt là dòng điện tính toán của nhóm các thiết bị mắc sau áp tô mát.

Kiểm tra độ nhạy của áp tô mát.
Trong đó:
Knh=
.
min.
Itd
In
≥1.3
- knh là độ nhạy của áp tô mát.
- INmin là dòng ngắn mạch nhỏ nhất ở cuối vùng bảo vệ của áp tô mát.
- Itd.AT là dòng tác động của áp tô mát.
II. Chọn và kiểm tra sứ cách điện:
1. Khái niệm:
Sứ cách điện là thiết bị gá đỡ các bộ phận mang điện, dẫn điện và đảm bảo
cách điện (pha-pha) hoặc (pha-đất). Vì vậy sứ phải có đủ độ bền cơ học và độ bền cách
điện tùy thuộc từng mạng điện.
2. Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ cách điện
STT Các đại lượng được
chọn và kiểm tra
Ký hiệu Công thức chọn
và kiểm tra
1 Điện áp định mức Udm sứ
Udm sứ ≥ Udm
mang
2 Lực cho phép tác
dụng lên đầu sứ
[F]
[F] ≥ Ftt . kh
Đối với sứ xuyên tường thêm hai điều kiện sau
STT Các đại lượng được chọn và

kiểm tra
Ký hiệu Công thức chọn và
kiểm tra
1 Dòng điện định mức Idm sứ
Idm sứ ≥ Ilv max
2 Dòng điện ổn định nhiệt Iodn
Iodn≥ I∞.
todn
tgt
Chọn và kiểm tra thanh cái, cáp và dây dẫn điện
1.Khái quát chung:
Thanh cái, cáp và dây dẫn là những bộ phận dùng để truyền dẫn điện.
• Một số hinh ảnh về dây cáp và dây dẫn điện
Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.
* Nhiệt độ cho phép đối với từng loại dây như sau:
- 700C ứng với dây trần thanh dẫn
- 550C ứng với dây bọc cao su.
- 600C với cáp 10 kV.
- 650C với cáp 6 kV.
a. Khi nhiệt độ môi trường xung quanh là tiêu chuẩn
Điều kiện chọn
Icf ≥ Ilv max
Trong đó:
- Icf là dòng điện cho phép của thanh cái cáp và dây dẫn.
- Ilv max là dòng điện làm việc lớn nhất
b. Khi nhiệt độ môi trường xung quanh khác tiêu chuẩn
* Đối với cáp và dây dẫn

Điều kiện chọn:
Icp=
3.2.1
.
KKK
mãIlv
Trong đó:
- Icf là dòng điện cho phép trong điều kiện nhiệt độ môi trường xung quanh là định mức
và cách lắp đặt tiêu chuẩn.
- k1 là hệ số xét tới nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ tiêu chuẩn.
- k2 là hệ số xét tới khi có nhiều cáp đặt sát nhau.
- k3 là hệ số xét tới điều kiện làm việc.
* Đối với thanh cái.
Điều kiện chọn: Icp=
3.2.1
.
KKK
mãIlv
Trong đó:
- Icf là dòng điện cho phép của một thanh cái khi nhiệt độ của nó là 700C, nhiệt độ môi
trường xung quanh là 250C và thanh cái đặt đứng.
- k1 là hệ số điều chỉnh theo điều kiện nhiệt độ môi trường xung quanh.
- k2 là hệ số kể tới trường hợp thanh dẫn từng pha gồm nhiều thanh ghép lại.
- k3 là hệ số hiệu chỉnh khi thanh cái đặt đứng hay đặt nằm. Khi thanh cái đặt đứng k3 =
1, khi thanh cái đặt nằm k3 = 0,96
4. Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế
* Điều kiện chọn
Fkt=
Jkt
Ilv max

- Ilv max là dòng điện làm việc lớn nhất.
- Jkt mật độ dòng kinh tế:
* Cách xác định Jkt:
- Vốn đầu tư của một đường dây
V = ( V0 + b.F). L
Trong đó:
+ V0 là vốn đầu tư cho một đơn vị chiều dài đường dây. (đồng/ km).
+ b là giá thành một km đường dây với dây dẫn có tiết diện 1 mm2.
+ F là tiết diện dây dẫn, mm2.
+ L là chiều dài đường dây, km.
- Vốn đầu tư của một đường dây
V = ( V0 + b.F). L
- Chi phí khấu hao hàng năm
Ckh=
100
p
.(V0+b.F)L
Trong đó:
p% là tỷ lệ khấu hao hàng năm
- Chi phí về tổn thất điện năng hàng năm
- Ca=3.I2max.p.
F
L
.ß.t.10-3

Vậy chi phí tính toán hàng năm
Z=ckh+Ca=
100
p
.(V0+b.F)L+3.I2max.p.

F
L
.ß.t.10-3
Thấy Z là một hàm phụ thuộc tiết diện F. Lấy đạo hàm của Z theo F và cho triệt tiêu ta có
thể tìm được trị số Fkt sao cho Z là cực tiểu:
Tiết diện Fkt kinh tế: Fkt=Imax.
pb
btp
10
3
Từ đó tìm được mật độ dòng kinh tế
Thông thường giá trị của Jkt có thể tham khảo ở bảng
Loại dây dẫn Thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax
Dưới 3000 h
3000 ÷5000 h
Trên 5000 h
Dây trần bằng đồng 3,00 2,25 1,75
Dây trần bằng nhôm 1,65 1,15 0,9
Cáp cách điện bằng
giấy và dây dẫn bọc
cao su
- Lõi đồng 3,00 2,5 2,0
- Lõi nhôm 1,6 1,4 1,2
Cáp đồng cách điện
cao su
3,5 3,1 2,7
Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Tổn thất điện áp trên cáp và dây dẫn :U=Ua+p
Ua: là thành phần tổn thất điện áp do điện trở
của dây dẫn gây ra.

p: là thành phần tổn thất điện áp do điện kháng
của dây dẫn gây ra.
Chọn x0 trong khoảng (0,35 – 0,45) (Ω/km), tuỳ từng mạng điện.
Tính được thành phần tổn thất điện áp do điện trở gây ra:
∆Ua = [ ∆U ]cp - ∆Up
F=10-3/(γ.∆Ua. Uđm).

=
n
i
LiPi
1
.
(mm2)
Trong đó:
- γ là điện dẫn xuất của dây dẫn m /Ω.mm2, γCu = 54; γAl = 32.
- F là thiết diện dây dẫn, mm2.
- Pi là phụ tải tác dụng của đường dây nhánh thứ i, kW.
- li là chiều dài dây dẫn kể từ đầu đường dây đến điểm rẽ nhánh thứ i, km.
- Uđm là điện áp định mức của mạng, kV.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×