Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.55 KB, 12 trang )

Lời nói đầu
Giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đờng lối đó la
sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng,
là ngọn cờ bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam, đó là bài học
đợc Đại hội lần thứ IV của Đảng rút ra từ thực tiễn phong phú của cách
mạng nớc ta, đợc Đại hội lần thứ V, VI của Đảng tiếp tục khẳng định và
đặc biệt đợc Đại hội lần thứ VII của Đảng phát triển với nội dung mới qua
tổng kết kinh nghiệm 15 năm tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
phạm vi cả nớc.
Bài học trên là sự phản ánh sinh động xu thế cách mạng của thời đại
cũng nh của nớc ta, không những chỉ ra nguồn gốc thắng lợi của cách
mạng Việt Nam trớc đay, mà còn chỉ ra những yếu tố bảo đảm tính đúng
đắn của đờng lối và sự thắng lợi của cách mạng trong thời kỳ quá độ tiến
lên chủ nghĩa xã hội.
I. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ cả nớc tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
(1930-1945):
Dới ánh sáng của chủ nghĩa Mac-Lenin, Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh đã sớm nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp. Mỗi giai cấp đều có
quan điểm riêng về vấn đề dân tộc. Sau thắng lợi vĩ đại của Cách mạng
Tháng Mời, giai cấp công nhân đại biểu cho phơng thức sản xuất mới, ph-
ơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, là giai cấp duy nhất có khả năng giải
quyết vấn đề dân tộc, kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp với lợi ích chân
1
chính của dân tộc. Ngày nay, dân tộc gắn liền với giai cấp nông dân, với sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nớc ta cũng chịu sự tác động của xu thế chung đó. Xác định đúng địa
vị lịch sử của giai cấp công nhân là điều kiện cốt yếu để kết hợp yếu tố dân
tộc với yếu tố giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin.
Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam ra đời là biểu hiện đầy đủ về


sự thống nhất giữa xu hớng phát triển chung của thời đại và của riêng nớc
ta; đáp ứng đúng đòi hỏi của t tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn
liền với nhau, đồng thời là lực lợng duy nhất có khả năng lãnh đạo thực
hiện thắng lợi t tởng đó.
Ngay sau khi ra đời, trong Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, tiếp
đó là Luận cơng chính trị, Đảng đã xác định đờng lối cách mạng Việt Nam
là phải trải qua hai giai đoạn: trớc hết la Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, sau đó tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai doạn phát triển của chế
độ t bản chủ nghĩa, mục đích cuối cùng của Đảng là thực hiện chủ nghĩa
cộng sản ở nớc ta.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn luôn nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì vậy đã giải quyết đúng đắn
hàng loạt vấn đề lớn của cách mạng Việt Nam và đã giành đợc những
thắng lợi vĩ đại.
ở giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ, trong khi tập chung sức ngời,
sức của để hoàn thành nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến, Đảng
vẫn không quên tuyên truyền phơng hớng tiến lên chủ nghĩa xã hội và khi
có điều kiện, Đảng bắt tay ngay xây dựng một số cơ sở kinh tế, vừa phục
vụ nhiệm vụ giai đoạn trớc, vừa gây mầm mống thành phần kinh tế xã hội
2
chủ nghĩa thuộc giai đoạn cách mạng sau. Phơng hớng tiến lên chủ nghĩa
xã hội tuy là việc làm trong tơng lai, nhng tuyên truyền và quán triệt t tởng
đó lại có tác dụng làm tăng sức mạnh cho hiện tại vì nó đáp ứng từng bớc
yêu cầu của quần chúng đông đảo là kết hợp giải phóng dân tộc với giải
phóng giai cấp, mà trớc hết là công nhân và nông dân, dới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân.
Sức mạnh của cách mạng dân tộc dân chủ bắt nguồn từ những nhân
tố đó và chính những nhân tố đó giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách
mạng.
Đờng lối nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của

Đảng đã khắc phục những hạn chế của nhiều nhà yêu nớc trớc đây là cha
thấy rõ con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc. Chính hạn chế đó là
một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào giải phóng
dân tộc kiểu cũ ở nớc ta.
Về mặt chiến lợc, nhiều văn kiện của Đảng viết: dới thời Pháp thuộc,
xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
chủ nghĩa đế quốc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân, với
giai cấp địa chủ phong kiến.
Từ sự phân tích trên, Đảng vạch rõ cách mạng Việt Nam có hai nhiệm
vụ chiến lợc: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc và thống trị, giành độc lập
dân tộc, xóa bỏ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân. Hai
nhiệm vụ đó phải đợc tiến hành khăng khít với nhau, không đợc tách rời.
Đó là t tởng đúng đắn.
3
Về chỉ đạo chiến lợc, Đảng phải đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên
hàng đầu, với khẩu hiệu Tổ quốc trên hết để phát huy cao độ sức mạnh
dân tộc nhng không coi nhẹ những nhiệm vụ dân chủ.
Trong các văn kiện có tính chất cơng lĩnh, chỉ có Chính cơng vắn tắt,
Sách lợc vắn tắt do chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo là đáp ứng đợc điều
đó. T tởng đúng đắn và sáng tạo ấybắt nguồn từ việc khéo kết hợp yếu tố
dân tộc với yếu tố giai cấp để xem xét các vấn đề xã hội. Sự ra đời của một
t duy mới thờng gặp trắc trở. Trong mấy năm đầu của lịch sử đảng, t tởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh không đợc nhiều đồng chí trong cũng nh ngoài
nớc chấp nhận và bị thay thế bằng một đờng lối cứng rắn dựa trên cơ sở
đơn thuần vận dụng hay quá nhấn mạnh lý luận giai cấp và đấu tranh giai
cấp.
Nhng thực tiễn ngày càng chỉ rõ quan diểm cứng rắn đó không phù
hợp với lý luận và thực tiễn của cách mạng nớc ta. Từ năm 1939 trở đi, t t-
ởng chiến lợc cách mạng trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc toàn đảng
chấp nhận và phát triển thêm.

Hội nghị Trung ơng tháng 5-1941 đã da ra một luận điểm mới: trong
lúc này, nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đ-
ợc độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia
dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp
đến vạn năm cũng không đòi lại đợc. Từ đây, mặt trận Việt Minh đợc
thành lập, có lực lợng lớn và ảnh hởng mạnh, đã góp phần quan trọng vào
việc phát động cuộc tổng khởi nghĩa mang tính toàn dân, dẫn đến thắng lợi
Cách mạng Tháng Tám.
Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã định rõ: Nhiệm
vụ giải phóng dân tộc bao gồm nhiệm vụ phản phong kiến, và thay khái
4
niệm cách mạng t sản dân quyền bằng khái niệm cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.
Nhận thức của Đảng đã rõ ràng. Tuy nhiên, trong việc tổ chức thực
hiện, Đảng đã phạm sai lầm hữu khuynh, có lúc quá chú trọng tranh thủ
tầng lớp trên, coi nhẹ phát triển lực lợng công nhân, và sai lầm tả khuynh
trong cải cách ruộng đất.
Từ những thành công cũng nh sai lầm nghiêm trọng dù là tạm thời,
Đảng đã rút ra bài học quan trọng về mối quan hệ giữa chiến lợc và sự chỉ
đạo chiến lợc. Đó là: Nắm vững và giơng cao ngọn cờ dân tộc và dân chủ
với hai khẩu hiệu chiến lợc dân tộc độc lập và ngời cày có ruộng .
Đảng ta đã lôi cuốn đợc đông đảo nông dân đi theo giai cấp công nhân,
động viên đợc các tầng lớp nhân dân khác cùng với công nông bớc lên trận
tuyến cách mạng chống đế quốc và phong kiến.Trong quá trinh cách mạng,
những nhiệm vụ chiến lợc đó đã đợc cụ thể hóa bằng những mục tiêu thích
hợp với từng thời kỳ, dựa trên sự phân tích những mối quan hệ giai cấp cụ
thể và khả năng phân hóa hàng ngũ kẻ thù đế quốc và phong kiến nhằm tập
trung ngọn lửa cách mạng vào kẻ thù nguy hại nhất trong từng lúc (Lê
Duẩn: Dới lá cờ vẻ vang của Đảng...., Nxb Sự thật, HN, 1976, tr 16)
Nh vậy về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lợc, Đảng đã nhận

thức đầy đủ hơn, diễn đạt rõ ràng hơn, có tính lý luận sâu sắc và bảo đảm
cho Đảng tránh mắc phải sai lầm tả, hữu trong việc lãnh đạo hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam trong thời kỳ chống đế quốc Mỹ.
Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ
cả nớc tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng (1954-1975) :
5

×