Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quá trình chuyển hoá gluxit pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 17 trang )

1
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA GLUXIT
CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ
2
Glucose
• Fate of glucose ( sự biến đổi đường)
1. Oxy hóa hoàn toàn tới CO
2
và H
2
O.
• Hô hấp tế bào
2. Biến đổi thành lactate.
• Chu trình Cori biến đổi lactate thành glucose.
3. Biến đổi thành acetyl CoA.
• Đi vào chu trình Kreb hoặc tổng hợp chất béo.
4. Biến đổi thành các loại monosaccharide khác
• Chuyển thành Pentose phosphate
5. Dự trữ dưới dạng glycogen ở cơ và gan.
O
H
HO
H
HO
H
H
OH
H
OH
OH
CHO


OHH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
Chuyển hóa Glucose
(1, 2, 3, 4)
( 4)
( 2)
( 2)
( 1, 3)
( 3)
( 1)
( 5)
3
Đường phân (Glycolysis)
• Qua con đường Embden-Meyerhof-Parnas (EMP).
Qua 10 giai đoạn
Glycolysis
“Đường
“Sự phân cắt”
C
6
H
12
O
6
+ 2 NAD

+
+ 2 ADP + 2 P
i

→→
→ 2 C
3
H
3
O
3
+ 2 NADH + 2 H
+
+ 2 ATP + 2 H
2
O
Tại sao oxy hóa đường theo các giai đoạn?
 ∆G˚’ = -686 kcal/mol
• Sự đốt cháy trực tiếp
glucose do nhiệt không
phù hợp với cơ thể
sống.
/>4
Glycolysis: Giai đoạn 1
• Hexokinase xúc tác quá trình photphoryl không
thuận nghịch glucose thành glucose-6-photphate
(G-6-P).
• Đây là cái bẫy cơ bản của glucose trong tế bào.
O
OH

OH
OH
OH
CH
2
OH
+
ATP
O
OH
OH
OH
OH
CH
2
O
P
O
-
O
-
O
+
ADP
hexokinase
Mg
2+
Enzym Hexokinase
• Có 4 loại enzym hexokinase
– 3 loại có hoạt tính cao với glucose

• Tìm thấy ở não và RBC
• Ức chế bởi G-6-P (Ức chế ngược)
– HK-D hoặc glucokinase có hoạt tính
thấp với glucose
• Không bị ức chế bởi G-6-P
• Chuyển hóa glucose thành glycogen
khi nồng độ [glucose] cao.
/>okinase/hk3.jpg
5
Glycolysis: Giai đoạn 2
• Phosphoglucoisomerase biến đổi G-6-P thành
fructose-6-phosphate (F-6-P).
• Làm thay đổi cacbon 1 của hexose thực hiện trong quá
trình photphoryl hóa.
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
OH
O
O
P O
-
O
-
O
O

OH
OH
OH
OH
CH
2
O
P
O
-
O
-
O
PGI
Glycolysis: Giai đoạn 3
• Phosphofructokinase (PFK-1) xúc tác quá trình
photphoryl hóa không thuận nghịch F-6-P thành
fructose-1,6-bisphosphate (F-1,6-BP).
• Ở thời điểm này tế bào mới thực hiện quá trình đường
phân.
+
ATP
+
ADP
OH
CH
2
CH
2
OH

OH
O
O
P O
-
O
-
O
PFK-1
Mg
2+
O
P O
-
O
-
O
OH
CH
2
OH
CH
2
OH
OH
O
O
P O
-
O

-
O
6
Glycolysis: Giai đoạn 4
• Aldolase xúc tác the phân chia F-1,6-BP thành
dihydroxyacetone phosphate (DHAP) và
glyceraldehyde-3-phosphate (G-3-P).
OH
CH
2
CH
2
OH
OH
O
O
P O
-
O
-
O
O
P O
-
O
-
O
CH
2
C

CH
2
OH
O
O P O
-
O
O
-
DHAP
+
C
HC
H
2
C
OH
G-3-P
O P O
-
O
O
-
O
H
Aldolase
Glycolysis: Step 5
• Triose phosphate isomerase chuyển đổi DHAP
thành G-3-P.
• G-3-P tiếp tục đi vào quá trình đường phân.

CH
2
C
CH
2
OH
O
O P O
-
O
O
-
DHAP
C
HC
H
2
C
OH
G-3-P
O P O
-
O
O
-
O
H
TPI
7
Glycolysis: Giai đoạn 6

• G-3-P dehydrogenase
xúc tác quá trình oxy
hóa và photphoryl hóa
G-3-P thành 1,3-
bisphosphate glycerate
(1,3-BPG).
N
C
O
H
2
N
H
Glycolysis: Giai đoạn 7
• Phosphoglycerate kinase (PGK) chuyển
nhóm phosphate từ 1,3-BPG đến ADP để
hình thành ATP (Quá trình photphoryl hóa cơ
chất) và 3-phosphoglycerate (3-PG).
CH
2
HC
H
2
C
OH
O
O
P
O
-

O
-
O
P O
-
O
-
O
+
ADP
C
HC
H
2
C
OH
O P O
-
O
O
-
O
O
-
+
ATP
3-phosphoglycerate (3-PG)
1,3-bisphosphoglycerate (1,3-BPG)
PGK
8

Glycolysis: Giai đoạn 8
• 3-PG được chuyển thành 2-PG bởi enzym
phosphoglycerate mutase.
• Chuyển dời nhóm phosphate tới nhóm chức hydroxyl tạo
ra phân tử không bền (↑ G) và do đó đễ dàng chuyển
nhóm phosphate tới cơ chất khác.
C
HC
H
2
C
OH
O P O
-
O
O
-
O
O
-
3-phosphoglycerate (3-PG)
C
HC
CH
2
OH
O
O
-
2-phosphoglycerate (2-PG)

O P O
-
O
O
-
PG Mutase
Glycolysis: Step 9
• Quá trình tách nước từ 2-PG thành phosphoenolpyruvate
(PEP) được xúc tác bởi enzym enolase.
• Duy trì PEP ở dạng enol (Không ổn định), điều này làm cho
sự chuyển đổi nhóm phosphate tới ADP dễ dàng hơn ở giai
đoạn 10.
C
HC
CH
2
OH
O
O
-
2-phosphoglycerate (2-PG)
O P O
-
O
O
-
C
C
O
O

-
O P O
-
O
O
-
CH
2
phosphoenolpyruvate
Enolase
+
H
2
O
9
Glycolysis: Step 10
• Pyruvate kinase xúc tác không thuận nghịch chuyển
nhóm photphat từ PEP đến ADP để tạo thành ATP
(Photphoryl hóa cơ chất lần thứ 2) và tạo ra pyruvate.
• Dạng Enol của pyruvate chuyển thành dạng xeto một
cách dễ dàng.
C
C
O
O
-
O P O
-
O
O

-
CH
2
phosphoenolpyruvate
+
ADP
C
C
O
O
-
O
-
CH
2
pyruvate (enol form)
C
C
O
O
-
O
CH
3
pyruvate (keto form)
ATP
H
+
pyruvate kinase
Energy

investment
Energy
payoff
10
Chuyển hóa các loại đường khác
• Các loại đường
khác được chuyển
đổi thành các dạng
trung gian trong quá
trình đường phân.
Galactose
• Hội chứng galacto huyết
(Galactosemia)
– Nôn mửa và ỉa chảy sau khi
uống sữa.
– Lớn gan và vàng da, dẫn
đến xơ gan.
– Đục nhân mắt
– Hôn mê
– Thiểu năng trí tuệ.
11
Lactose
• Enzym chuyển hóa lactose thành galactose và
glucose.
• Sự kháng Lactose
– Vi khuẩn chuyển đổi lactose thành lactic acid và tạo ra khí
methane và hydrogen; gây trương phồng.
– Lactic acid là nguyên nhân gây mất cân bằng nước gây ra ỉa
chảy.
O

OH
H
H
HO
H
H
OH
H
OH
O
H
O
H
HO
H
OH
OH
H
H
OH
O
OH
H
H
HO
H
H
OH
H
OH

OH
O
H
HO
H
HO
H
OH
OH
H
H
OH
+
lactase
Điều gì xảy ra với pyruvate?
• Được xác định trong điều kiện nhất định (oxy).
Hô hấp hiếu khí và kỵ khí
Quá trình lên men
(Không có oxy)
12
Sự lên men lactate
• Tế bào phải phục hồi NAD
+
để duy trì
quá trình đường phân
Sự lên men Lactic Acid
• Xuất hiện ở cơ.
• Tính toán hiệu quả của quá trình “đốt cháy”
đường.
13

Một số quá trình lên men khác
Quá trình tạo glucose
(Gluconeogenesis)
• Hình thành phân tử glucose mới từ những
hợp chất không phải cacbonhydrat.
• Thực hiện chủ yếu ở gan, thận, não, …
14
Gluconeogenesis
• Con đường ngược với đường phân với
một vài ngoại lệ.
• Có thể nói các giai đoạn 1, 3 và 10 của
đường phân là quá trình bất thuận nghịch;
do đó, các giai đoạn này đều không có ở
quá trình gluconeogenesis.
Gluconeogenesis
/>15
Chu trình Cori
• Lactate được vận
chuyển từ cơ đến
gan và nó được biến
đổi thành pyruvate
để vào quá trình
gluconeogenesis.
Gerty Radnitz Cori (1896-1957)
• Sinh ở nước Áo-Hung và theo
học tiếng Latin, hóa học, toán
học và vật lý
• Vào trường Y năm 18 tuổi và
cưới Carl Cori năm 1920,
người cộng tác nghiên cứu sau

này.
• Được trao giải Nobel Y học
năm 1947 cho những công trình
về bệnh đái tháo đường.
• Năm 1922 họ chuyển đến làm
việc ở trung tâm ung thư ở
Buffalo, New York.
16
Điều hòa quá trình
Glycolysis/Gluconeognesis
• Enzym điều hòa quá
trình glycolysis hoặc
gluconeogenesis có
tính đặc hiệu và đặc
trưng cho từng con
đường.
Điều hòa hoạt động enzym PFK-1 do ATP
• Có một số phân tử
vừa vừa là cơ chất
vừa là yếu tố kích
thích âm tính?
• Ái lực của trung tâm
hoạt động của
enzym thay đổi theo
nồng độ của ATP
Động học của PFK-1 khi nồng độ ATP cao và thấp
17
Fructose-2,6-Bisphosphate
Điều hòa enzym PFK-2
• PFK-2 có hai chức năng

– Dạng không photphoryl hóa : kinase
– Dạng photphoryl hóa: phosphatase
• Phù hợp với cAMP ( Cycle Adenozin
Monophotphat)
– Tăng cAMP khi cơ thể cần glucose
↑ cAMP ↓F2,6BP ↓ glycolysis, ↑ gluconeogenesis
↓ cAMP ↑ F2,6BP ↑ glycolysis, ↓ gluconeogenesis
Insulin
+

×