Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tình hình tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản vùng Bắc Trung Bộ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN
BÀI THẢO LUẬN
MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ
KHOÁNG SẢN
Giảng viên: Đặng Hồng Phương
Nhóm 4
Lớp 41c-MT
Chủ Đề
Tình hình tài nguyên nước và tài nguyên
khoáng sản vùng Bắc Trung Bộ
Nội dung chính
1. Đặc điểm chung
2.Tài nguyên nước
2.1.Tài nguyên nước mặt
2.2.Tài nguyên nước dưới đất
2.3.Tiềm năng và hạn chế của tài nguyên nước
3.Tài nguyên khoáng sản
3.1.Đặc điểm
3.2.Tiềm năng
3.3 những vấn đề trong khai thác và công tác quản lý
khoáng sản của vùng
4. kết luận

Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa T Huế
1.Đặc điểm chung


Diện tích: 51.513 km2
Dân số: 10,3 triệu người
(2002)
BTB có 6 tỉnh thành đều
giáp với Lào
Phía nam giapd DH
Nam Trung Bộ
Phía bắc giáp ĐB Sông
Hồng
Phía Đông giáp Biển
Địa hình
Có sự phân hoá tây - đông:
Miền núi - gò đồi - đồng bằng -
biển và hải đảo.
- Phía Tây là dải Trường Sơn
Bắc, hướng TB-ĐN.
- Phía Đông là vùng đồng bằng
ven biển với các đầm phá, các
hải đảo.
2. Tài nguyên nước
2.1. Tài nguyên nước mặt
- Vùng Có trên 200 sông và suối dài từ
10km trở lên nhưng có lưu vực không lớn
chảy từ trên sườn đông xuống đồng bằng.
+ Các con sông lớn như: sông Lam(sông
cả),
sông Bến Hải, sông Mã, sông chu,…
*) Đặc điểm
Khí hậu: TSB đón
gió Tây Nam gây

hiện tượng nóng
khô vào mùa hè ở
phía Đông. Phía
Đông đón gió ĐB
gây mưa
T9,10,11.
- Mùa đông: Lạnh,
mưa phùn
- Mùa hạ: Khô
nóng, mưa vào
thu, đông
Lượng mưa trung bình năm 1500-
2500mm/năm

Dãy núi Hoành Sơn nhận được một lượng
mưa rất lớn, gân 3000mm/năm

Vùng Bình Trị Thiên có lượng mưa
2000mm/năm hình thành mạng lưới sông
dày đặc:Sông Bến Hải,sông Bồn Điền,…
Mưa lũ ở Bắc Trung Bộ

Mùa mưa bão lũ lên xuống đột ngột trong
1 đến 2 ngày. Đặc biệt tháng 9-10 các cơn
lũ vận chuyển một lượng nước lớn (>90
tổng lượng nước trong năm),các tháng
còn lại thì khô hạn
- Mùa khô ở Bắc Trung Bộ kéo dài 6 tháng gây
khó khăn rất lớn trong sản xuất và sinh hoạt
2.2. Tài nguyên nước dưới đất

2.2.1. Đặc điểm

Tầng chứa nước bao gồm các trầm tích lục
nguyên. Đất chứa nước chủ yếu là cát kết, cuội
kết và sét kết bị nứt.

Nguồn nước ngầm ở vung này thuộc vào loại
thấp so với các vùng khác, chỉ có khả năng khai
thác khoảng 8,5m
3
/s.
Vùng này có nguồn suối khoáng và
suối nóng khá lớn, hiện đã phát hiện
16 suối
2.3. Tiềm năng và hạn chế của tài
nguyên nước
Tiềm năng

Tiềm năng nước của vùng
phong phú nhưng phức tạp

Có nhiều sông chảy trên địa
hình dốc, có nhiều nước là
tiềm năng to lớn để phát
triển thủy điện tư đó phát
triển kinh tế xã hội.
Hạn chế

Nguồn nước không dồi dào, phân bố không
đồng đều, đặc biệt là lũ lụt gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông
nghiệp.

Các con suối có độ dốc lớn, dòng chảy nhỏ
nên việc sử dụng nước suối gặp nhiều khó
khăn

Mặt khác đường bờ biển dài nên thường
xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn bão, cùng
đó là hiện sự xâm nhập mặn của nước biển
Bão số 2 đe dọa ảnh hưởng trực tiếp đến
các tỉnh bắc Trung Bộ.
Khoáng Sản?
3. Tài nguyên khoáng sản
D. Tam Điệp
D. Bạch

phân bố khoáng
sản
Tài nguyên khoáng
sản của vùng phân
bố ở hầu hết các
tỉnh Thanh Hóa, Hà
Tĩnh và đặc biệt là
ở Nghệ An với
nhiều loại khoáng
sản, một số có trữ
lượng rất lớn như:
Crom, sắt, thiếc, Đá
trắng

Đất lâm nghiệp có rừng?
+ Có sự phân hoá
giữa bắc và Nam dãy
Hoành Sơn:
- Phía Bắc: Có nhiều
khoáng sản, Rừng
61%.
- Phía Nam: Ít khoáng
sản, rừng còn 39%.
Các loại khoáng sản chính


3.2. Tiềm năng và hiện trạng khai thác
- Tài nguyên khoáng sản của vùng khá đa dạng và
phong phú.
- các loại khoáng sản như: Crom, Sắt, Thiếc,
- ngoài ra các khoáng sản vật liệu xây dựng và sinh
hoạt như: Đá vôi, đá trắng, đá đen và các loại cát
xây dựng, cát thủy tinh ven biển với trữ lượng
tương đối lớn.

- So với cả nước thì Bắc Trung Bộ chiếm 100%
sản lượng crom ở Cổ Định (Thanh Hóa)
- Mỏ crom ở Cổ Định là mỏ crom lớn nhất Đông
Nam Á với trữ lượng thăm dò trên 21 triệu tấn

Mỏ crom Cổ Định do
xí nghiệp mỏ Cổ Định
khai thác với công
suất 3600-4000 tấn

quặng tinh/năm.

ngoài ra còn hai phân
xưởng khai thác thủ
công với sản lượng
7000-9000 tấn tinh
quặng/năm
Mỏ sắt ở Thạch Khê(Hà Tĩnh) Trữ lượng
quặng lên tới 554 triệu tấn, chiếm 60%
trữ lượng sắt của cả nước
-
Đây cũng là mỏ sắt lớn
nhất Đông Nam Á
-
Quặng với hàm lượng
sắt cao 62%,
-
Với diện tích gần 3.900
ha, nằm trên địa bàn 6 xã
của huyện Thạch Hà

Hiện trạng khai thác của mỏ

Hiện đang tiến hành
khai thác song song
với việc khai thác Hà
Tĩnh cũng đã đề nghị
Tập đoàn Than –
Khoáng sản xúc tiến
nhanh việc xây dựng

nhà máy luyện phôi
thép 2 triệu tấn/năm

×