Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu khoa học " Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.64 KB, 11 trang )

Điều tra tập đon cây trồng v xây dựng mô hình trồng rừng Keo
lỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ

Nguyễn Thị Liệu.
Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ
I. Đặt vấn đề
Đất cát vùng Bắc Trung Bộ chiếm một diện tích rất lớn là: 334.740 ha, chiếm 12% tổng diện
tích đất Lâm nghiệp của cả vùng, trong đó 36,7 % diện tích còn bỏ hoang. Với diện tích lớn nh vậy
nhng việc canh tác Nông Lâm nghiệp còn nhiều bất cập. Một trong những bất cập lớn nhất là cha
xác định đợc cây trồng và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phù hợp.
Tập đoàn cây Lâm nghiệp trồng trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ vẫn cha đợc điều
tra và nghiên cứu một cách toàn diện, do đó cha có những cơ sở để chọn loài cây trồng phù hợp
cho đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ.
Một số nghiên cứu của Viện KHLN Việt Nam cho một số loài cây trồng trên vùng này
gồm có: Keo lá tràm, Keo Tai tợng, Keo lỡi liềm, Phi lao, các loài Keo chịu hạn và một số loài
Bạch đàn trắng nhng cũng cha đi sâu. Bớc đầu qua đánh giá sơ bộ cho thấy Keo lỡi liềm là
loài có khả năng sinh trởng tốt trên đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ.
Ngời dân trong vùng cát nội đồng Bắc Trung Bộ đa số là nghèo, đời sống phụ thuộc vào
nghề nông, canh tác nông nghiệp thu nhập thấp, trong khi đất cát nội đồng lại bỏ hoang rất nhiều,
đây là một bức xúc cần quan tâm giải quyết, do đó xác định đợc cơ cấu cây Lâm nghiệp phù hợp
và biện pháp kỹ thuật thích hợp cho vùng cát nội đồng Bắc Trung Bộ có một ý nghĩa rất lớn về
kinh tế và xã hội: Cung cấp gỗ, củi cho ngời dân trong vùng, làm vành đai bảo bệ các khu canh
tác nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng, cải tạo môi trờng.
Trong những năm gần đây công tác trồng rừng trên cát đã và đang đợc nhiều cơ quan
chức năng quan tâm đầu t. Trên thực tế diện tích rừng trồng trên cát những năm gần đây đã tăng
đáng kể. Tuy nhiên hiệu quả của rừng trồng thì cha đợc đánh giá một cách đầy đủ.
Từ thực tế đó chúng tôi thực hiện Đề tài cấp Bộ: "Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng
mô hình trồng rừng Keo lỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ".

II. phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp điều tra


- Điều tra tổng thể: Sử dụng phơng pháp phỏng vấn, kế thừa số liệu kết hợp với điều tra
thực tế để tìm hiểu về loài cây trồng, tuổi, diện tích, chất lợng rừng, các mô hình điển hình hiện
có trên vùng cát nội đồng BTB.
- Điều tra chi tiết: Từ số liệu điều tra tổng thể, bố trí điều tra chi tiết ở các nơi

2.2. Phơng pháp bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lý số liệu
Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên.
Thu thập số liệu: Số liệu thí nghiệm đợc thu thập trên các ô thí nghiệm.
Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel trong xữ lý thống kê trong Lâm nghiệp (Theo tác
giả Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi - Trờng Đại học Lâm nghiệp) và Statistical Manual for
Forestry Research của tác giả K. Jayaraman - Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Kerala - ấn Độ.

Các thí nghiệm đợc bố trí nh sau:
1- Năm 2000 gồm 03 loại thí nghiệm:
Địa điểm thí nghiệm tại thôn Long Quang - Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị gồm 05
ha.
* Thử nghiệm các biện pháp làm đất (10 công thức):
- CT1: Đối chứng: Không lên líp

1
- CT2: Lên líp đơn (trồng 01 hàng) rộng 1.5m, rãnh líp 1.5m, cao 0.2m.
- CT3: Lên líp đơn (trồng 01 hàng) rộng 1.5m, rãnh líp 1.5m, cao 0.4m.
- CT4: Lên líp đôi (trồng 02 hàng) rộng 4.0m, rãnh líp 2.0m, cao 0.2m.
- CT5: Lên líp đôi (trồng 02 hàng) rộng 4.0m, rãnh líp 2.0m, cao 0.4m.
- CT6: Lên líp bốn (trồng 04 hàng) rộng10.0m, rãnh líp 2.0m, cao 0.2m.
Phần đối chứng Keo lá tràm:
- CT7: Không lên líp:
- CT8: Lên líp đơn (trồng 01 hàng) rộng 1.5m, rãnh líp 1.5m, cao 0.2m.
- CT9: Lên líp đôi (trồng 02 hàng) rộng 4.0m, rãnh líp 1.5m, cao 0.2m.
- CT10: Lên líp bốn (trồng 04 hàng) rộng 10.0m, rãnh líp 2.0m, cao 0.2m.

* Thí nghiệm mật độ trồng (04 công thức):
Bố trí các mật độ trồng khác nhau để xác định nhu cầu không gian dinh dỡng của cây
(Mật độ tính chung cho cả líp và rãnh líp).
- CT1: Mật độ: 3 x 1m = 3.300 cây/ha.
- CT2: Mật độ 3 x 1.5m = 2.200 cây/ha.
- CT3: Mật độ 3 x 2m = 1.650 cây/ha.
- CT4: Mật độ: 2 x 2m = 2.500 cây/ha.
* Thí nghiệm bón phân (09 Công thức):
Sử dụng các loại phân thông dụng nh Vi sinh, NPK, Lân.
- CT1: Đối chứng: Không bón phân.
- CT2: Bón lót NPK: 50 g/gốc.
- CT3: Bón lót NPK: 75 g/gốc.
- CT4: Bón lót NPK: 100 g/gốc.
- CT5: Bón lót Vi sinh: 100 g/gốc.
- CT6: Bón lót Vi sinh: 150 g/gốc.
- CT7: Bón lót Vi sinh: 200 g/gốc.
- CT8: Bón lót Lân Super: 100 g/gốc.
- CT9: Bón lót Lân Super: 150 g/gốc.

2- Năm 2001 gồm 03 loại thí nghiệm:
Địa điểm thí nghiệm tại Thôn Nhĩ Trung - Gio Thành - Gio Linh - Quảng Trị gồm 03ha:
* Thí nghiệm biện pháp làm đất (03 công thức):
- CT1: Đối chứng: Không lên líp.
- CT2: Lên líp đơn (trồng 01 hàng) rộng 1,5m, rãnh líp 1,5m, cao 0,4m.
- CT3: Lên líp đôi (trồng 02 hàng) rộng 4,0m, rãnh líp 2,0m, cao 0,4m.
* Thí nghiệm mật độ trồng (03 công thức)
- CT1: Mật độ 2 x 2m = 2.500 cây/ha.
- CT2: Mật độ 3 x 1,5m = 2.200 cây/ha.
- CT3: Mật độ 3 x 2m = 1.650 cây/ha.
* Thí nghiệm bón phân (05 công thức):

Bố trí thí nghiệm phân hữu cơ và bùn ao nhằm mục đích giữ ẩm qua mùa hè sau khi trồng và
chống cát bay cục bộ.
- CT1: Đối chứng: Không bón phân.
- CT2: Bón lót vi sinh hữu cơ sông Gianh: 200 g/ gốc.
- CT3: Bón lót vi sinh hữu cơ sông Gianh: 100 g/ gốc+ Bùn ao: 1kg/gốc.
- CT4: Bón lót Bùn ao: 2 kg/gốc.
- CT5: Bón lót phân chuồng: 2kg/gốc.

2
III. kết quả v thảo luận
3.1. Điều tra tập đoàn cây trồng trên cát nội đồng vùng BTB:
3.1.1. Loài cây trồng chính:
Theo số liệu thống kê của các tỉnh thì:
1. Tỉnh Thừa Thiên Huế 3 năm 2000 - 2002 đã trồng đợc: 1.500 ha rừng thì Keo lỡi liềm
chiếm 900 ha, Keo lá tràm: 300 ha; Phi lao: 200 ha, và 100 ha các loài khác. Đặc biệt, từ năm
2001 đến nay dự án rừng phòng hộ vùng cát Thừa Thiên Huế trồng chủ yếu Keo lỡi liềm. Nh
vậy, ở Thừa Thiên Huế đã có bớc chuyển đổi cây trồng rất quan trọng. Diện tích rừng trồng trên
cát nội đồng từ trớc năm 2000 hầu hết là rừng dự án PAM chủ yếu trồng Keo lá tràm hiệu quả
không cao. Hiện nay, hiện trờng còn lại một số diện tích rải rác, cây không thành rừng, chủ yếu
trồng theo bờ vùng, bờ thửa, cây sinh trởng kém, không cho sản phẩm gỗ, chủ yếu là cây bụi.
2. Tỉnh Quảng Trị từ năm 1998 đến nay đã trồng đợc 2.500 ha rừng vùng cát. Hàng năm
trồng vào khoảng 300 - 400 ha trên cát nội đồng và cát bay. Riêng vùng cát nội đồng hầu hết đợc
trồng Keo lá tràm. Từ năm 1998 trở về trớc có nhiều diện tích đợc trồng Keo lá tràm theo dự án
PAM. Hiện nay còn lại một số hiện trờng, cây sinh trởng kém, không thành rừng.
3. Tỉnh Quảng Bình từ năm 1998 - 2002 trồng đợc 5.000 ha rừng trên cát trong đó 4.400
ha trồng Phi lao, 600 ha trồng Phi lao xen Keo lá tràm.
Nh vậy, loài cây trồng chính ở vùng cát các tỉnh Bắc Trung Bộ chủ yếu là: Keo lá tràm
(Acacia auriculiformis), Keo lỡi liềm (A. crassicarpa); Phi lao (Casuarina equisetifolia).
Ngoài ra, các loài Keo tai tợng (A. magium), Bạch đàn trắng (E. camaldulensis), Keo lai
(A. hybrid), Phi lao lai Trung Quốc và một số loài Keo chịu hạn cũng đợc trồng thí nghiệm hoặc

trồng phân tán trong dân, trồng trên bờ vùng bờ thửa với số lợng ít và rải rác, không thành rừng.

3.1.2. Sinh trởng một số loài cây trồng chính
- Keo lỡi liềm có khả năng thích nghi rộng nhất, tỷ lệ sống cao, sinh trởng đợc trên
điều kiện đất cát nội đồng, cây thờng đơn thân, xanh tốt. Những vùng cát nội đồng úng ngập cần
phải lên líp cao thì mới sinh trởng tốt. Nếu không lên líp thì sinh trởng rất kém, lá vàng. Tất cả
các vùng điều tra đều thấy cây có khả năng ra hoa, nhng tỷ lệ đậu quả thì cha có kết luận.
ở 3 địa điểm thực nghiệm tại Lâm trờng Nam Quảng Bình, Phú Vang - Thừa Thiên Huế
và Phong Điền - Thừa Thiên Huế có 3 hiện trờng thí nghiệm trong đó có trồng các loài cây gồm:
Keo lá tràm, Keo lỡi liềm, Keo tai tợng, Bạch đàn trắng, Keo lá nhỏ (ở Phong Điền có cả
Thông). Trên các hiện trờng này cây trồng còn lại ít, không đợc tiếp tục theo dõi. Tuy nhiên, có
một số đặc điểm chung nh sau: Keo lỡi liềm sinh trởng tốt hơn tất cả, cả 3 hiện trờng đều còn
lại một số cây Keo lỡi liềm lớn, có cây đờng kính tới 35 - 40 cm và cao khoảng 10m, các cây
đều ra hoa nhiều nhng không biết tỷ lệ đậu quả ra sao. Các loài khác sinh trởng kém.
- Keo lá tràm: sinh trởng kém, lá vàng, hầu hết chỉ thành cây bụi, cong queo, khó có thể
thành rừng. Chỉ một số cây trồng phân tán hoặc trồng bờ vùng bờ thửa, thoát nớc tốt mới cho
hiệu quả cao.
- Phi lao: ở những vùng cát nội đồng bán di động, khi lên líp cao thì trồng Phi lao cho kết
quả khá tốt. Riêng các vùng cát nội đồng úng ngập, Phi lao sinh trởng rất kém. Đặc biệt cây bị
sâu đục thân rất nghiêm trọng (Phát hiện nhiều ở Quảng bình và Thừa Thiên Huế ở các vùng cát
nội đồng bán di động có những điểm tỷ lệ sâu hại >50%).
- Keo lai: Hiện nay Keo lai cha đợc trồng nhiều trên vùng cát. Nhng theo kết quả từ
một rừng thực nghiệm tại Phong Điền - Thừa Thiên Huế, Keo lai 2 năm tuổi sinh trởng tơng đối
khá, cành nhánh nhiều, xanh tốt. Rừng trồng thực nghiệm tại Gio Linh, Keo lai đợc trồng làm
mốc định vị trên cùng điều kiện lập điạ cho kết quả tơng đơng với Keo lỡi liềm.
- Keo chịu hạn (A. difficilis) cũng đợc trồng thực nghiệm ở một số vùng cát nội đồng,
thân thành cây bụi, chủ yếu là để làm đai xanh phòng hộ, cải tạo môi trờng.
- Keo tai tợng: Đợc trồng ít, chủ yếu trồng thực nghiệm, sinh trởng kém, cành nhánh
nhiều, cong queo, một số nơi thấy có ra hoa nhng không nhiều.


3
- Bạch đàn trắng: Cây sinh trởng chiều cao, nhng đờng kính bé, cây cong queo. Một số
rất ít cây đợc trồng phân tán trong dân nơi còn nhiều dinh dỡng có thân thẳng và cho sản phẩm
gỗ.
- Phi lao lai Trung Quốc: Là loài có khả năng sinh trởng khá trong giai đoạn đầu. Tuy
nhiên, loài này chủ yếu mới đợc trồng thí nghiệm trên điều kiện lập địa tơng đối tốt, đầu t cao,
cha đợc nhân rộng.

3.2. Trồng rừng Thí nghiệm:
3.2.1. rừng thí nghiệm trồng năm 2000:
Diện tích 5,0 ha, đợc đặt tại: Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị. Rừng trồng đợc
4,5 tuổi.

1. Thí nghiệm lên líp:
Biểu 1: Kết quả TN líp tại Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị.
TT CT
Kiểu líp D
0
(cm) H
vn
(cm)
1 CT7
Keo lá tràm không lên líp
0,73
47,75
2 CT10
Keo lá tràm líp 4 cao 0,2 m 0,83 55,93
3 CT1
Keo lỡi liềm không lên líp 0,96 86,76
4 CT9

Keo lá tràm líp đôi cao 0,2m 1,02 67,51
5 CT8
Keo lá tràm líp đơn cao 0,2m 1,10 66,57
6 CT6
Keo lỡi liềm lên líp bốn cao 0,2m 1,38 88,86
7 CT4
Keo lỡi liềm lên líp đôi cao 0,2m 1,72 94,87
8 CT2
Keo lỡi liềm lên líp đơn cao 0,2m 1,86 101,29
9 CT3
Keo lỡi liềm lên líp đơn cao 0,4m 1,92 111,67
10 CT5
Keo lỡi liềm lên líp đôi cao 0,4m 2,10 102,90
Kết quả biểu 1 cho thấy khi rừng mới 01 tuổi:
Với Keo lỡi liềm lên líp đơn và líp đôi ở các độ cao 0,2m và 0,4m đều cho kết quả tốt, tuy
nhiên các kết quả líp đơn và líp đôi cao 0,4m cho kết quả tốt hơn, nhng không thật sự sai khác
với mức ý nghĩa 5%.
Lên líp bốn kết quả kém hơn các công thức lên líp khác, diện tích bề mặt líp rộng, dễ bị cát
bay và cát lấp nên dễ bị hiện tợng san phẳng líp và úng ngập trở lại.
Phần đối chứng không lên líp kém hơn hẳn, cây sinh trởng chậm, lá vàng.
Với Keo lá tràm cả bốn công thức đều cho kết quả kém, tỷ lệ chết cao, cây sinh trởng
chậm, nhiều cành nhánh, nhiều thân.

Biểu 2: Kết quả TN líp tại Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị: 4,5 tuổi.
TT CT
Kiểu líp D
0
(cm) H
vn
(m)

1 CT7
Keo lá tràm không lên líp
4,06
1,52
2 CT10
Keo lá tràm líp 4 cao 0.2 m 4,23 1,49
3 CT9
Keo lá tràm líp đôi cao 0.2m 4,25 2,17
4 CT8
Keo lá tràm líp đơn cao 0.2m 4,24 2,45
5 CT1
Keo lỡi liềm không lên líp 5,77 2,56
6 CT6
Keo lỡi liềm lên líp bốn cao 0.2m 6,26 3,92
7 CT2
Keo lỡi liềm lên líp đơn cao 0.2m 6.97 4,45
8 CT4
Keo lỡi liềm lên líp đôi cao 0.2m 6,85 5,12
9 CT5
Keo lỡi liềm lên líp đôi cao 0.4m 7,25 4,89

4
10 CT3
Keo lỡi liềm len líp đơn cao 0.4m 7,72 5,01

Kết quả biểu 2 cho thấy với rừng trồng 4,5 tuổi, thí nghiệm lên líp:
Nhóm I: Các thí nghiệm có Keo lỡi liềm bao gồm các công thức từ CT1 - CT6 ta có:
Công thức CT3 và CT5 líp đơn và đôi cao 0,4m, cho kết quả tốt hơn so với các công thức còn lại cả
về đờng kính lẫn chiều cao. Thật vậy, trong điều kiện đất cát bị úng ngập, khi lên líp cao 0,4m, đã đạt
đợc độ cao cần thiết làm cho cây thoát khỏi sự úng ngập, khi đó cây mới sinh trởng mạnh.

Các công thức còn lại, sinh trởng về chiều cao thì sai khác hẳn so với đối chứng không lên líp, tuy
nhiên sinh trởng đờng kính gốc thì không thật sự sai khác với mức ý nghĩa 5%, ở đây ta có thể lý giải là
do điều kiện lên líp cha đủ cao, vì khi trồng ta phải trồng sâu so với mặt trên của túi bầu là 20cm (do chiều
cao của túi bầu là 12cm) do đó rễ của cây đã chạm phải đáy líp, do đó cha thoát khỏi điều kiện úng ngập,
nên mặc dù cây có sinh trởng trội hơn so với không lên líp nhng cha thật sự sai khác có ý nghĩa.
Nhóm II: Nhóm đối chứng Keo lá tràm (từ CT7 - CT10) tất cả các công thức đều cho kết quả kém hơn
hẳn so với Keo lỡi liềm ở công thức bố trí tơng đơng. Tức là công thức 5 (CT5) đối chứng của công thức 1,
CT8 đối chứng của CT2, CT9 đối chứng của CT4, CT10 đối chứng của CT6. Nh vậy, Keo lá tràm sinh trởng
kém hơn so với Keo lỡi liềm trong mọi điều kiện. Tất cả các công thức đều cho thấy cây có chiều cao bé, nhiều
thân, dạng cây bụi, lá nhỏ, vàng.

2. Thí nghiệm mật độ trồng

Biểu 3: Kết quả TN mật độ trồng - Triệu Phong - QTrị: 1 tuổi
TT CT
Mật độ D
0
(cm) H
vn
(cm)
1 CT1
Mật độ 3x1 m
1,41
87,62
2 CT3
Mật độ 2x2 m 1,49 87,86
3 CT2
Mật độ 3x1,5 m 1,52 81,87
4 CT4
Mật độ 3x2 m 1,61 90,19


Kết quả biểu 03 cha có sự sai khác thật sự, do cây còn nhỏ, cha có sự cạnh tranh không
gian dinh dỡng, nên cha có sự phân hoá giữa các công thức thí nghiệm.

Biểu 4: Kết quả TN mật độ trồng - Triệu Phong - QTrị: 4,5 tuổi
TT CT
Mật độ D
0
(cm) H
vn
(m)
1 CT1
Mật độ 3x1 m
5,66
6,67
2 CT3
Mật độ 2x2 m 6,63 6,02
3 CT2
Mật độ 3x1,5 m 7,02 6,35
4 CT4
Mật độ 3x2 m 7,14 6,45

Kết quả biểu 4 cho thấy ở tuổi 4,5 cây đã cạnh tranh không gian dinh dỡng mạnh nên đã có sự sai
khác rõ rệt, các công thức với mật độ 3 x 1,5m (2100 cây/ha) và 3 x 2m (1.650 cây/ha) sinh trởng trội hơn
về đờng kính, còn hai công thức với mật độ dày hơn là 3 x 1m (3.300 cây/ha) và 2 x 2m (2.500 cây/ha)
sinh trởng đờng kính kém hơn, tuy có xu hớng phát triển chiều cao nhng không có sự sai khác có ý
nghĩa.

3. Thí nghiệm bón phân


Biểu 5: Kết quả TN phân bón tại Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị: 1,0 tuổi

TT CT
Loại phân D
0
(cm) H
vn
(cm)

5
1 CT1 CT1
Không bón phân Không bón phân
1.22 1.22
79.28 79.28
2 CT8
Lân super 100 g/gốc 1.36 80.14
3 CT9
Lân super 150 g/gốc 1.42 85.43
4 CT5
Vi sinh 100 g/gốc 1.43 87.57
5 CT6
Vi sinh 150 g/gốc 1.61 91.22
6 CT3
N PK 50g/gốc 1.62 97.33
7 CT2
N PK 75g/gốc 1.62 97.63
8 CT7
Vi sinh 200 g/gốc 1.63 98.43
9 CT4
N PK 100g/gốc 1.66 101.32


Kết quả biểu cho thấy cây 1 năm tuổi với thí nghiệm bón các loại phân vô cơ cho thấy, NPK và
Vi sinh cho kết quả tốt hơn so với đối chứng và các công thức bón Lân Super, tuy nhiên giữa các hàm
lợng phân khác nhau thì cha thật sự sai khác rõ rệt. Tuy hai công thức bón phân NPK 100 g/gốc và Vi
sinh 200 g/gốc cho kết quả tơng đối tốt hơn, nhng so với các công thức NPK 75g/gốc và NPK 50 g/gốc
thì không thật sự sai khác có ý nghĩa.

Biểu 6: Kết quả TN phân bón tại Triệu Trạch - Triệu Phong - Quảng Trị: 4,5 tuổi
TT CT
Loại phân D
0
(cm) H
vn
(m)
1 CT1
Không bón phân
4.25
4.05
2 CT8
Lân super 100 g/gốc 5.68 5.78
3 CT2
N PK 50g/gốc 5.74 5.51
4 CT9
Lân super 150 g/gốc 5.82 5.79
5 CT5
Vi sinh 100 g/gốc 5.97 6.25
6 CT6
Vi sinh 150 g/gốc 6.01 5.74
7 CT3
N PK 75g/gốc 6.13 5.89

8 CT4
N PK 100g/gốc 6.24 6.06
9 CT7
Vi sinh 200 g/gốc 6.27 5.78

Kết quả biểu 6 cho thấy ảnh hởng của phân bón lót đối với cây Keo lỡi liềm sau 4,5 tuổi
trong điều kiện thí nghiệm trên đất cát nội đồng không thật khác nhau giữa các loại phân bón, các
công thức thí nghiệm chỉ sai khác so với đối chứng không bón phân, còn giữa các công thức với
nhau cha thật sự có sự sai khác. ở đây, ta có thể thấy rằng, bón lót chỉ bổ sung một lợng dinh
dỡng ban đầu giúp cây sinh trởng tốt ở giai đoạn đầu, còn sau khi cây đã sinh trởng ổn định có
khả năng tự tổng hợp Nitơ tự nhiên và hút dinh dỡng khoáng trong đất thì ảnh hởng của phân
bón lót không lớn giữa các loại phân bón.
Tuy nhiên, khi tính giá thành trồng rừng giữa các loại phân bón lại chênh lệch rất nhiều
(Biểu 7):

Biểu 07: Giá đầu t phân bón 1 ha rừng mật độ 1650 cây/ha (tính giá hiện tại)
TT Loại phân ĐVT Khối lợng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ)
1 NPK (50 g/gốc) kg 82.50 4.500 371.250
2 NPK (75 g/gốc) kg 123,75 4.500 556.875
3 NPK (100 g/gốc) kg 165,00 4.500 742.500
4 Lân Super (150 g/gốc) kg 247,50 1.500 371.250
5 Vi sinh (150 g/gốc) kg 247,50 1.100 272.250
6 Vi sinh (200g/gốc) kg 330,00 1.100 363.000


6
Biểu 7 cho thấy giá đầu t phân bón trồng rừng theo các loại khác nhau là rất khác nhau,
nhng do trồng rừng với các công thức giữa NPK với các liều lợng khác nhau so với Vi sinh
200g/gốc là không thật sự sai khác, nhng giá đầu t các công thức bón NPK đắt hơn rất nhiều so
với công thức bón Vi sinh 200g/gốc. Do vậy, nếu tính hiệu quả kinh tế thì sử dụng phân Vi sinh

200 g/gốc vẫn cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

3.2.2. Rừng thí nghiệm trồng năm 2001
Đặt tại Gio Thành - Gio Linh - Quảng Trị. Rừng trồng đợc 3,5 tuổi đạt: D = 6,78cm, H =
4,05 m.

1. Thí nghiệm bón phân:

Biểu 8: Kết quả TN phân bón tại Gio Thành - Gio Linh - Quảng Trị 3.5 tuổi
TT Loại phân D
0
(cm) H
vn
(m)
1 Không bón phân
4,82
3,01
2 Bùn ao 2 kg/gốc 5,59 3,53
3 Bùn ao 1 kg + vi sinh hữu cơ 100 g/gốc 5,96 3,88
4 Phân chuồng 2 kg/gốc 6,11 4,02
5 Vi sinh hữu cơ 200 g/gốc 6,89 4,12

Kết quả biểu 8 cho thấy, với rừng trồng 3,5 tuổi, bón các loại phân hữu cơ khác nhau và
phân Vi sinh. Kết quả cho thấy bón phân vi sinh 200g/gốc cho kết quả trội hơn về đờng kính so
với tất cả các công thức còn lại, còn sinh trởng đờng kính thì phân Vi sinh 200g/gốc và phân
chuồng 2kg/gốc sinh trởng trội hơn so với các công thức còn lại mặc dù không hoàn toàn sai
khác có ý nghĩa so với công thức tiếp theo là bùn ao 1 kg + Vi sinh 100g/gốc nhng nếu xét cả
đờng kính và chiều cao thì hai công thức này sinh trởng vợt trội hơn.
Nh vậy, phân Vi sinh 200 g/gốc và Phân chuồng 2 kg/gốc cho kết quả trội hơn, tuy nhiên
khi áp dụng trong trồng rừng thì bón phân chuồng sẽ khó áp dụng trên diện rộng do phải vận

chuyển và bón phân với khối lợng lớn nên chi phí tăng.

2. Thí nghiệm lên líp

Biểu 9: Kết quả TN lên líp - Gio Thành - Gio Linh Quảng Trị 3,5 tuổi
TT Kiểu líp D
0
(cm) H
vn
(m)
1 Không lên líp
5,06
2,96
2 Líp đôi cao 0.4m 6,16 3,53
3 Líp đơn cao 0.4 m 6,90 3,04
Kết quả biểu 9 cho thấy:
Công thức đối chứng không lên líp sinh trởng kém hơn với các công thức lên líp cả về đờng kính
và chiều cao.
Công thức líp đơn cao 0,4m cho kết quả tốt nhất về đờng kính, tuy nhiên lại kém hơn về
sinh trởng chiều cao, mặc dù sự sai khác không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. So với kết quả từ
thí nghiệm lên líp ở Triệu Phong thì ta thấy rằng hai công thức lên líp này không thật sự sai khác
có ý nghĩa, do đó ta có thể kết luận là hai công thức lên líp đơn và đôi ở độ cao 0,4m đều cho kết
quả tốt.


3. Thí nghiệm mật độ trồng

7
Biểu 10: Kết quả TN mật độ trồng - Gio Thành - Gio Linh - Quảng Trị 3,5 tuổi.
TT Mật độ D0 (cm) Hvn (m)

1 Mật độ 2x2 m
5,20
3,91
2 Mật độ 3x15 m 5,65 3,58
3 Mật độ 3x2 m 6,10 4,13

Biểu 10 cho thấy công thức 3 mật độ 3 x 2 sinh trởng trội hơn, nhng sự sai khác không
có ý nghĩa, tức sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm là cha rõ ràng, điều này chứng tỏ ở tuổi
3,5, sự cạnh tranh không gian dinh dỡng cha nhiều nên cha phân hoá rõ rệt.

3.2.3. Đánh giá tác động của rừng đối với đất:

Biểu 11: Kết quả phân tích đất trớc và sau khi trồng rừng (Rừng 4,5 tuổi):

Kết quả
T
T
Tên chỉ tiêu Phơng pháp kiểm
nghiệm
Đơn vị
tính
Trớc khi
trồng
rừng
Sau khi
trồng
rừng
1 pH
KCl
TCVN 5979 - 1995 5,65 6,43

2 Hàm lợng các bon hữu

10TCN 379 - 99 % 0,048 0,13
3 Hàm lợng N
2
tổng số 10TCN 377 - 99 % 0,070 0,075
4 Hàm lợng P
2
O
5
dễ tiêu 10TCN 376 - 99 mg/100g 0,24 1,10
5 Hàm lợng K
2
O đễ tiêu 10TCN 372 - 99 mg/100g 0,54 0,60
6 Hàm lợng Na
+
trao đổi Phân tích đất - Viện
Thổ nhỡng
mg/100g 1,42 0,40
7 Vi sinh vật hoạt động " Tế bào/g 0,23 x 10
5
1,5 x 10
5
8 Tổng số vi sinh vật " Tế bào/g 0,33 x 10
7
520 x 10
7

* Kết quả biểu 11 cho thấy sau khi trồng rừng:
+) Đất từ trạng thái chua: pH = 5,56 đã đợc cải tạo trở nên hết chua pH = 6,43, đây là một

khả năng cải tạo đất vô cùng quan trọng, làm cho đất ngày càng đợc cải thiện. Có thể thấy rằng
pH tăng trong trờng hợp này có thể do khả năng cải tạo đất của cây, cũng có thể do sau khi lên
líp và trồng rừng, tạo đợc vành đai chắn gió, chống cát bay, khắc phục đợc hiện tợng úng ngập
thờng xuyên, do đó dần dần làm tăng độ pH của đất.
+) Hàm lợng cacbon hữu cơ, N
2
, P
2
O
5
và K
2
O đều tăng, nh vậy Keo lỡi liềm đã làm
tăng hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất, đáp ứng đợc nhu cầu cải tạo môi trờng đất cát
nội đồng. Các chất dinh dỡng khoáng trong đất tăng là do rễ Keo lỡi liềm có rất nhiều nốt sần
có khả năng cố định Nitơ tự do từ khí trời, ngoài ra cây có hệ tán lá phát triển rất mạnh, vật rơi
rụng rất nhiều, đợc vi sinh vật phân huỷ, trả lại chất hữu cơ cho đất.
+) Vi sinh vật hoạt động và tổng số vi sinh vật đều tăng sẽ làm tăng khả năng cải tạo đất
thông qua hoạt động của chúng bằng phân huỹ chất hữu cơ từ cành khô lá rụng, cố định đạm, hấp
phụ lân khó tiêu để trả lại cho đất P
2
O
5
dễ tiêu.
* Tại các rừng trồng Keo lỡi liềm trên cát nội đồng, qua kiểm tra rất nhiều điểm trên đất
trống trong rừng, kể cả những nơi khoảng cách 3-4m so với gốc cây gần nhất đều phát hiện thấy rễ
của Keo lỡi liềm có mang rất nhiều nốt sần. Điều này chứng tỏ rễ của Keo lỡi liềm vơn rất xa,
khả năng sinh trởng tốt và khả năng cải tạo đất cũng rất tốt.

8

* Trên đất rừng Keo lỡi liềm khối lợng lá rụng rất lớn, che phủ đất và cải tạo đất tốt, do
đó Keo lỡi liềm có khả năng cải tạo đất cát nội đồng tốt, vừa thích hợp đợc với điều kiện úng
ngập vừa thích hợp cho điều kiện cát bay cục bộ.
* Bên cạnh rừng trồng Keo lỡi liềm trớc đây thờng bị úng ngập hoặc cát bay, nên hầu
hết ngời dân bỏ hoang, nay hầu nh không còn hiện tợng cát bay, ngời dân đã trồng đợc các
loại hoa màu nh: Ngô, Lạc, Da hấu, Da chuột Thậm chí trớc đây một số vùng trũng trong
rừng không thể trồng rừng đợc, nay ngời dân cũng xin xen vào giữa để trồng các loại hoa màu
đó.

3.3. Trồng rừng mô hình trình diễn
3.3.1. Mô hình thứ 1 - Trồng năm 2002
Đặt tại Phong Điền - Thừa Thiên Huế: mang đặc điểm cát nội đồng ổn định, thực bì là cây
sim, mua và thanh hao và tràm gió. Địa điểm này tơng đối cao thoát nớc tốt nên cây sinh trởng
rất nhanh, rừng mới 2,5 tuổi đạt: D = 7,54cm; H = 5,.25m.
Mô hình này còn đợc sử dụng máy cày loại nhỏ cày tu sửa líp khi chăm sóc năm thứ nhất,
vừa phá váng làm tăng độ tơi xốp cho đất, vừa tăng khả năng thoát nớc. Đây là một điểm mới
trong chăm sóc rừng nên rừng trồng sinh trởng rất tốt.
3.3.2. Mô hình thứ 2 - Trồng năm 2004
Đặt tại Gio thành - Gio Linh - Quảng Trị: Rừng mới 4 tháng tuổi, tỷ lệ sống cao, khả năng
sinh trởng tốt. Mô hình này đợc trồng trình diễn mở rộng nhằm tuyên truyền nhân dân trồng
rừng Keo lỡi liềm trên cát nội đồng.
Mô hình này vừa đợc trồng tháng 12/2005, là thời điểm cuối cùng của đề tài, trên cơ sở
các mô hình đã bố trí thí nghiệm, mô hình đợc bố trí trình diễn, trong đó sử dụng loài Keo lỡi
liềm là chính, sử dụng thêm hai loài Keo lai và Keo tai tợng làm đối chứng trên một diện tích khá
lớn. Mục đích thứ nhất là khảo nghiệm lại xem Keo lai có khả năng thích nghi với điều kiện đất
cát nội đồng hay không và mục đích thứ hai là để ngời dân thấy đợc khả năng vợt trội của Keo
lỡi liềm so với các loài khác. Bố trí trồng mật độ 1.650 cây/ha (3 x 2m), làm đất bằng máy cày,
lên líp đôi, cao 0,4m, bón phân Vi sinh 200 g/gốc

Biểu 12: Sinh trởng các loài Keo trồng trình diễn tại Gio Linh - Quảng Trị 04 tháng

TT Loài cây trồng Tỷ lệ sống (%) D
0
(mm) H
vn
(cm)
1 Keo lỡi liềm 98 4.25 85.76
2 Keo lai 95 3.13 30.24
3 Keo tai tợng 85 2.37 35.27

Biểu 12 cho thấy sau 4 tháng: Keo lỡi liềm tỷ lệ sống 98%, sinh trởng rất mạnh, bộ tán
lá rất dày, chứng tỏ sức sinh trởng tốt. Hai loài còn lại cha đánh giá đợc, vì sau khi trồng
(tháng 12 năm 2004) đến nay lợng ma rất ít, nắng hạn rất gay gắt nên cây sống trong điều kiện
nh vậy rất khó khăn. Điều này càng chứng tỏ khả năng thích ứng rộng của Keo lỡi liềm trong
mọi điều kiện lập địa và thời tiết.

IV. Kết luận v đề nghị
4.1. Kết luận
* Điều tra tập đoàn cây trồng trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ
- Keo lỡi liềm là loài có triển vọng nhất trên đất cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ. Đây là
loài cây có khả năng thích nghi tốt trên điều kiện khắc nghiệt của đất cát nội đồng. Chúng có khả
năng sinh trởng tốt trên cát nội đồng úng ngập khi đợc lên líp, vừa thích hợp trong điều kiện cát
bay cục bộ vì nó có bộ rễ đặc biệt phát triển. Ngoài ra với bộ rễ phát triển, có nhiều nốt sần và bộ
tán lá dày, rụng lá nhiều nó có u thế trong việc cải tạo đất, cải tạo môi trờng.

9
- Keo lá tràm là loài cây có khả năng sinh trởng kém, lá vàng, phân cành nhánh nhiều, tạo
nên dạng thân nh cây bụi, có khả năng tạo đai xanh nhng khả năng cho sản phẩm gỗ thấp.
- Các loài bạch đàn thì không nên trồng vùng cát.
- Phi lao chỉ nên trồng ở những vùng tơng đối thoát nớc, không bị úng ngập và lên líp
cao.

- Riêng loài cây Keo lai bớc đầu thấy có triển vọng khá tốt, tuy nhiên cần có những khảo
nghiệm đầy đủ trớc khi có những kết luận.
* Xây dựng mô hình trồng rừng Keo lỡi liềm trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ
a. Đối với thí nghiệm lên líp:
- Líp đôi có chiều rộng líp 4,0m, rãng líp rộng 2,0m, líp cao 0,4m. Trên líp trồng hai hàng,
cách nhau 3,0m, cách mép líp 0,5m và líp đơn có chiều rộng líp là 1,5m, rãnh líp 1,5m và cao
0,4m trên líp trồng 1 hàng đều cho kết quả tốt nhất, tuy nhiên trong khi thi công thì biện pháp làm
líp đôi dễ thực hiện bằng máy, ít tốn nhân công hơn nên u việt hơn.
- Các công thức lên líp thấp, hoặc líp rộng quá cây đều sinh trởng kém. Riêng đối với
công thức không lên líp thì sinh trởng rất kém.
- Các công thức đối chứng Keo lá tràm đều sinh trởng kém hơn hẳn so với Keo lỡi liềm.
b. Đối với thí nghiệm bón lót:
- Đối với phân hoá học: Phân Vi sinh 200g/gốc và phân NPK 100g/gốc có sinh trởng hơn
trong giai đoạn đầu khoảng một năm tuổi, tuy nhiên xét về giá thành thì bón phân Vi sinh 200
g/gốc vẫn kinh tế hơn.
- Đối với phân hữu cơ: Phân Vi sinh 200 g/gốc và Phân chuồng 2 kg/gốc cho kết quả tốt
nhất, tuy nhiên khi áp dụng trong trồng rừng thì bón phân chuồng sẽ khó áp dụng trên diện rộng
do phải vận chuyển và bón phân với khối lợng lớn nên chi phí tăng. Do đó công thức bón Vi sinh
200 g/gốc là u việt nhất.
- Vậy xét chung thì bón lót phân Vi sinh 200 g/gốc là hiệu quả nhất.
c. Đối với thí nghiệm mật độ trồng:
Mật độ 1.650 cây/ha (3m x 2m) là cho kết quả tốt nhất nhng cha hoàn toàn sai khác so
với công thức 3 x 1,5m cần tiếp tục để đánh giá đầy đủ hơn.

* Hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng Keo lỡi liềm trên cát nội đồng vùng bTB
a. Biện pháp làm đất: Nên cày toàn diện bằng máy, lên líp đôi, líp rộng 4,0m, rãnh líp rộng
2,0m, líp cao 0,4m. Trên líp trồng hai hàng, cách nhau 3,0m, cách mép líp 0,5m.
- Thời vụ làm đất: Vào cuối mùa ma lũ khoảng trung tuần tháng 11, sắp chuẩn bị trồng
rừng.
b. Mật độ trồng: Cần phải tiếp tục theo dõi để đánh giá đầy đủ thêm trớc khi xác định

mật độ phù hợp, tuy nhiên mật độ 1650 cây/ha có triển vọng cao ( Mật độ tính trên toàn diện tích
kể cả líp và rãnh líp)
c. Phân bón: Nên bón phân lân vi sinh hữu cơ, liều lợng 200 g/gốc.
d. Tiêu chuẩn cây con: Cây con phải đợc chuẩn bị tốt, cần gieo sớm (khoảng đầu tháng
8), khi cây đạt tiêu chuẩn trồng rừng (Khoảng 40 -50cm) thì cho đảo bầu và cắt khoảng 1/2 diện
tích lá trớc vụ trồng khoảng 15 ngày - 1 tháng.
e. Trồng rừng: Thời vụ: Rừng nên trồng vào cuối mùa ma lũ, khoảng cuối tháng 11, đầu
tháng 12 hạn chế bớt bị úng ngập và tránh bị trôi líp khi cây cha bén rễ, dễ bị trôi cây, sạt lở líp,
làm mất tác dụng chống úng của líp.
- Kỹ thuật trồng: Cây con đợc trồng sâu khoảng 20cm kể từ mặt trên túi bầu, trồng xong
vun gốc cao 15cm, đờng kính 50cm, giúp giữ ẩm và tránh gió lay gốc.

10
g. Chăm sóc: Làm cỏ vun gốc: Ba năm đầu, vào mùa xuân, xới và vun gốc giữ ẩm cho cây,
D 60cm, một số nơi cát bay cục bộ, năm thứ nhất sau khi trồng khi chăm sóc cần chú ý vun cỏ
vào quanh gốc cây con để chống cát bay cục bộ.
- Tu sửa đai líp: Hai năm đầu sau khi trồng, cần tu sửa đai líp và làm rãnh thoát nớc trớc
mùa ma, vào khoảng tháng 9, có thể sử dụng máy cày nông nghiệp cỡ nhỏ thực hiện rất tốt, vừa
phá váng, tăng tính thoát nớc, vừa làm đất tơi xốp, giúp cây sinh trởng tốt.

4.2. Kiến nghị
- Với kết quả điều tra các loài cây đã trồng và xây dựng các mô hình trồng rừng Keo lỡi
liềm, đề nghị nhân rộng loài Keo lỡi liềm trồng đại trà trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ vì nó
vừa đáp ứng đợc mục tiêu cải tạo môi trờng vừa cho sản phẩm gỗ, củi nhằm nâng cao đời sống
kinh tế cho ngời dân trong vùng.
- Nên tổ chức các lớp tập huấn, trình diễn để giới thiệu các mô hình rừng hiệu quả cao cho
nhân dân địa phơng nhằm vận động nhân dân trong vùng trồng loài Keo lỡi liềm.
- Diện tích rừng mô hình đã trồng là 16,0 ha, đề nghị tiếp tục cho chăm sóc, bảo vệ và theo
dõi để đánh giá một cách toàn diện hơn.
- Kính đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT cùng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam thẩm

định và thông qua bản hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng Keo lỡi liềm trên cát nội đồng vùng Bắc
Trung Bộ.
Ti liệu tham khảo

1. Nguyễn Hoàng Nghĩa và Lê Đình Khả: Khảo nghiệm loài và xuất xứ Keo - Kết quả
nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp - Nhà xuất bản Hà Nội - 1998.
2. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp khu bốn cũ -
Kết quả nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ 1991 - 1996 -Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam.
3.
Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên
- Viện Khoa học lâm nghiệp Việt
Nam - 2001.
4. Nguyễn Ngọc Bình - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam: Đất rừng Việt Nam, nhà
xuất bản Nông nghiệp 1996.
5. Cao Quang Nghĩa Báo cáo Tổng kết đánh giá các kết quả nghiên cứu để hoàn thiện kỹ
thuật trồng rừng phòng hộ đất cát trắng cố định năm 2000 2003.
6. Phan Liêu - Đất cát biển nhiệt đới ẩm , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội
1987.
7. Đặng Văn Thuyết Báo cáo tổng kết Khoa học - Đề tài Nghiên cứu xác định mô hình
rừng phòng hộ trên cát di động ở ven biển tỉnh Quảng Bình, năm 2005.
8. Result or Scientific Research on Silviculture in Vietnam -1998 - Forest Science Institute
of Vietnam (FSIV) and Japan International Cooparation Agency (JICA)
9. Bentham, G and F mueller, 1984 Flora Australiensis: A description of the plants of the
Australian Territery. Lovell Reeve & Co., London. Vol.II.
10. Stephen Midgley: Acacia crassicarpa a tree in the domestication fast lane. Tree
resouces news No 6. Australia 2000.
11. Recent Development in Acacia Planting (Những phát triển gần đây của các loài Keo
Acacia) - Aciar proceedings - No.82 - 1998 gồm các bài:
12. Xeme Samountry: Acacia mangium - potential species for comercial plantation in Lao

PDR
13. Nguyen Hoang Nghia & Le Ding Kha: Selection of Acacia species and provenances for planting
in Vietnam

11

×