Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

HÌNH HỌC CẢ NĂM HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.05 KB, 117 trang )

Giáo án Hình học 7
Tiết 12 Ngày soạn: 12/10/2008
Ngày dạy: 16/10/2008
Đ7. định lí
A. Mục tiêu : HS
- Nắm đợc cấu trúc của một định lí.
- Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đa đinh lí về dạng nếu thì. Làm
quen với mệnh đề logic: p

q.
- Phát triển t duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, tập suy luận.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, bảng phụ.
Học sinh : Thớc thẳng, êke, phiếu học nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đờng thẳng song song?
- Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với đờng thẳng thứ ba?

GV đặt vấn đề vào bài mới.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS đọc phần thông tin SGK.
? Thế nào là một định lí
- HS trả lời
?1
.
? Lấy ví dụ về các định lí đã học.
? Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh
- GV phân tích để chỉ ra giả thiết , kết


luận của định lí
? Định lí gồm mấy phần? Là các phần
nào.
- GV thông báo nếu định lí đợc phát
biểu dới dạng nếu thì thì phần
nằm giữa từ nếu và từ thì là giả
thiết, phần sau là kết luận.
- HS làm
?2

1. Định lí.
Định lí là một khẳng định đợc suy ra từ
những khẳng định đợc coi là đúng.

Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

GT O
1
và O
2
là hai góc đối đỉnh.
KL O
1
= O
2

2. Chứng minh định lí.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
O
1

2
7
Giáo án Hình học 7
- GV thông báo thế nào là chứng minh
định lí.
- GV hớng dẫn HS chứng minh định lí
về góc tạo bởi hai tia phân giác của hai
góc kề bù.
? Tia phân giác của một góc là gì.
? Tính chất phân giác của một góc.
? Om là tia phân giác của góc xOz thì
suy ra đợc điều gì.
? On là tia phân giác của góc yOz thì
suy ra đợc điều gì.
? Tính tổng số đo hai góc xOz và yOz
để từ đó tính số đo góc mOn.
Chứng minh định lí là dùng lập luận để
từ giả thiết suy ra kết luận.

GT
xOz và yOz là hai góc kề bù
Om là phân giác của góc xOz
On là phân giác của góc yOz
KL
mOn = 90
0
Chứng minh:
Ta có: xOm = mOz =
1
2

xOz ( vì Om là
tia phân giác của góc xOz).
yOn = nOz =
1
2
yOz ( vì On là tia phân
giác của góc yOz).

mOz + zOn =
1
2
(xOz + zOy)
=
1
2
180
0
= 90
0
.
III. Củng cố (7ph)
- Thế nào là một định lí? Định lí gồm mấy phần? Cách xác định giả thiết, kết luận của
định lí
- Bài tập 49 (SGK-Trang 101)
- Bài tập 50 (SGK-Trang 101)
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Nắm vững cách xác đinh giả thiết, kết luận của một định lí.
- Làm các bài tập 51, 52 (SGK -Trang 101).
- Bài tập 41, 42 (SBT-Trang 80, 81).
Bài tập 51:

Suy ra từ t/c 2 trong bài "Từ vuông góc đến song song"
Tiết 13 Ngày soạn: 12/10/2008
Ngày dạy: 18/10/2008
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
xy
n
8
O
m
z
A
B
a
b
1
1
c
Giáo án Hình học 7
Luyện tập
A. Mục tiêu : HS
- Củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dới dạng nếu thì ;
minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
- Bớc đầu biết chứng minh một định lí.
- Phát triển t duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, bảng phụ.
Học sinh : Thớc thẳng, êke.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Thế nào là định lí? Định lí gồm mấy phần ?

- Bài tập 50 (SGK-Trang 101).
II. Dạy học bài mới(35phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đa bảng phụ bài tập sau: Trong
các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một
định lí? Nếu là định lí, hãy minh hoạ
trên hình vẽ, ghi GT, KL.
1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn
thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng
nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù
tạo thành một góc vuông.
3. Tia phân giác của một góc tạo với
hai cạnh của góc hai góc có số đo
bằng nửa số đo góc đó.
4. Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng tạo thành một cặp góc so le
bằng nhau thì hai đờng thẳng đó song
song.
? Hãy phát biểu các định lí trên dới
dạng nếu thì
Bài tập.
1.
2.
xOy và zOy kề bù
On là phân giác xOy
Om là phân giác zOy
nOm =
90
0

KL
GT
3.
= xOy
1
2
Ot là phân giác xOy
xOt = tOy =
KL
GT
4.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
9
A BM
GT M là trung điểm của AB
KL MA = MB =
x
t
y
O
O
yx
m
zn
Giáo án Hình học 7

- Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu
của đề.
0
O

y
y'
x'
x
xOy' = x'Oy' = x'Oy = 90
KL
0
xOy = 90
xx' cắt yy' tại O
GT
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình
bày phần a, b.
- GV treo bảng phụ phần c. HS lên
bảng điền vào dấu ( )
- Yêu cầu HS tìm cách chứng minh
định lí một cách ngắn gọn hơn.
- HS đọc đề, tìm hiểu nội dung, yêu
cầu của bài toán.
- HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
(Không yêu cầu HS phải vẽ đợc hình
trong tất cả các trờng hợp có thể xẩy
ra)
- GV hớng dẫn HS chứng minh
? So sánh các góc xOy, xOy với
góc xEy
c cắt a tại A, c cắt b tại B
A
1
= B
1

a // b
KL
GT
Bài tập 53 (SGK-Trang 102).
4. x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh).
3. x'Oy = 90
0
(căn cứ vào 2).
2.
90
0
+ x'Oy = 180
0
(theo GT và 1).
1. xOy + x'Oy = 180
0
(vì hai góc kề bù).
7. y'Ox = 90
0
(căn cứ vào 3 và 6).
6. y'Ox = x'Oy (vì hai góc đối đỉnh).
5. x'Oy' = 90
0
(căn cứ vào GT và 4).
Bài tập 44 (SBT-Trang 81).

x'
y'
x
y

E
O'
O
KL
GT
xOy = x'O'y'
Ox//O'x', Oy//O'y'
xOy và x'O'y' nhọn
Chứng minh: Ta có:

xOy = x'O'y'
xEy' = x'O'y' (đồng vị).
xOy = xEy' (đồng vị).
III. H ớng dẫn học ở nhà (1phút)
- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa.
- Bài tập 54, 55, 56 (SGK-Trang 104)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chơng I theo hệ thống câu hỏi ôn tập.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
10
Giáo án Hình học 7
Tiết 14 Ngày soạn: 19/10/2008
Ngày dạy: 23/10/2008
ôn tập chơng I (tiết 1)
A. Mục tiêu : HS
- HS hệ thống hoá lại các kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng
song song.
- Biết cách kiểm tra hai đờng thẳng cho trớc có vuông góc hay song song không.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.

Học sinh : Thớc thẳng, êke, êke, thớc đo góc, phiếu học nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong khi ôn tập.
II. Dạy học bài mới(40phút)
1/ Ôn tập lý thuyết qu hình vẽ :
- GV treo bảng phụ có nội dung sau :
Mỗi hình vẽ trong bảng cho biết nội dung kiến thức gì?

M
B
A
c
a
b
b
a
c
b
a
c
a
b
c
b
a
d
I
B
A

O
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ để trình bày.
2/ Tổ chức luyện tập :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài 54.
? Thế nào là một định lí
- HS quan sát hình vẽ để tìm các cặp đ-
ờng thẳng vuông góc, song song
Bài tập 54 (SGK-Trang 103).
- Năm cặp đờng thẳng vuông góc:
d
1
d
8
, d
1
d
2
, d
3
d
4
,
d
3
d
5
, d
3
d

7
.
- Bốn cặp đờng thẳng song song:
d
4
// d
5
, d
4
// d
7
,
d
7
// d
5
, d
2
// d
8
.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
11
Giáo án Hình học 7
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình theo
tỉ lệ.
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ và đặt
tên các đờng thẳng, các điểm.
? Nhận xét quan hệ giữa hai đờng

thẳng d và d.
? Tính x.
Bài tập 56 (SGK-Trang 104).

A
B
M
d
Bài tập 59 (SGK-Trang 104).

x?
115
0
d'
d
A
B
C
a
D
b

d b
d //d'
d' b







.

A
1
+D
1
=
180
0
(góc trong cùng phía).

D
1
=
180
0

A
1
=
65
0
hay x =
65
0
.

III. Củng cố (3ph)
- GV lu ý HS bài tập 58 và các bài tơng tự, trớc tiên ta phải chứng minh hai đờng

thẳng song song sau đó mới đợc sử dụng tính chất của hai đờng thẳn song song để
tính các góc.
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Học bài, học thuộc 10 câu trả lời câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập 57, 59, 60 (SGK -Trang 104).
- Bài tập 45, 47 (SBT-Trang 82).
Tiết 15 Ngày soạn: 19/10/2008
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
12
Giáo án Hình học 7
Ngày dạy: 25/10/2008
ôn tập chơng i (Tiếp theo)
A. Mục tiêu : HS
- Tiếp củng cố lại các kiến thức về đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trớc
bằng lời.
- Tập vận dụng các tính chất của các đờng thẳng vuông góc, song song để chứng minh
hình học.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
Học sinh : Thớc thẳng, êke, thớc đo góc.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong lúc ôn tập.
II. Dạy học bài mới(39phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài
toán.
? Muốn tìm x, ta kẻ thêm đờng phụ
nh thế nào.

-Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán.
?
ã
AOB
đợc tính bởi tổng hai góc nào.
? Tính
à
1
O
.
? Tính
à
2
O
.
? Tính x.
Bài tập 57 (SGK-Trang 104).

2
1
2
1
2
1
132
0
38
0
m
b

a
O
B
A
Kẻ đờng thẳng m // a

m // b.
Ta có:
à
à
0
1 1
O A 38= =
(hai góc so le trong).
à
à
0
2 2
O B 180+ =
(2 góc trong cùng phía).
à
à
0
2 2
0 0
0
O 180 B
180 132
48 .
=

=
=
Từ đó ta có:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
13
Giáo án Hình học 7
- GV treo hình trên bảng phụ.
- HS hoạt động nhóm để hoàn thành
bài tập.
- Đại diện một nhóm trình bày lời giải,
các nhóm khác nhận xét kết quả.
- GV khẳng định lời giải đúng.
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài
toán, nêu giả thiết, kết luận của bài.
? Đờng lối giải quyết bài toán.
? Cần phải vẽ thêm yếu tố phụ nào.
- Kẻ Bz // Cy. Tính
à
2
B
?
? Tính
à
1
B
để từ đó suy ra Bz // Ax.
ã
à à
1 2
0 0

0
x AOB O O
38 48
86
= = +
= +
=
Bài tập 59 (SGK-Trang 104).
1
G
E
D
C
B
A
110
0
60
0
4
2
3
1
6
5
Ta có:
à
à
0
1 1

E C 60= =
( so le trong).
à à
0
2 3
G D 110= =
( đồng vị).
à à
0 0
3 2
G 180 G 70= =
(hai góc kề bù).
à à
0
4 3
D D 110= =
(đối đỉnh).
à
à
0
5 1
A E 60= =
(đồng vị).
à
à
0
6 3
B G 70= =
(đồng vị).
Bài tập 48 (SBT-Trang 83).


2
1
70
0
150
0
140
0
z
y
x
C
B
A
Kẻ tia B z sao cho Bz // Cy.
à
à
0
2
C B 180 + =
(góc trong cùng phía)
à
à
à à
0 0
2
0 0
1 2
B 180 C 30 .

B 70 B 40
= =
= =
Từ đó ta có:
à
à
0 0 0
1
A B 140 40 180
Ax // Bz Ax // Cy.
+ = + =

III. Củng cố (4 phút)
- Tính chất của hai đờng thẳng song song.
- Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Cánh chứng minh hai đờng thẳng song song.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
14
Giáo án Hình học 7
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)
- Ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết của chơng.
- Xem lại cách giải các bài đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tiết 16 Ngày soạn: 26/10/2008
Ngày kiểm tra: 30/10/2008
Kiểm tra chơng I
A. Mục tiêu :
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản của chơng.
- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.

B. Chuẩn bị :
In ấn đề bài.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra. (43phút)
Đề chẵn :
Câu 1 (2đ). Điền dấu x vào ô trống mà em chọn:
Câu Nội dung Đúng Sai
1
Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng
thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
2
Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng phân biệt
không cắt nhau.
3 Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc.
4
Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi
qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
Câu 2 (3đ).
a, Hãy phát biểu định lí đợc diễn tả bởi hình vẽ
sau:

b, Viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí
hiệu.
Câu 3 (2đ).
Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
15
GT
KL
c

b
a
Giáo án Hình học 7
Câu 4 (3đ). Cho hình vẽ :

Biết a // b,
à
à
= =
0 0
A 34 ,B 55
. Tính số đo
ã
AOB
? Nêu rõ tại sao tính đợc nh vậy
Đề lẻ :
Câu 1 (2đ). Điền dấu x vào ô trống mà em chọn:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc.
2
Đờng trung trực của một đoạn thẳng là đờng thẳng đi
qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
3
Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng
thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
4
Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng phân biệt
không cắt nhau
Câu 2 (3đ).
a, Hãy phát biểu định lí đợc diễn tả bởi hình vẽ

sau:

b, Viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí
hiệu.
Câu 3 (2đ).
Cho đoạn thẳng AB dài 3 cm. Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 4 (3đ). Cho hình vẽ :

45
0
30
0
O
B
A
b
a
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
16
GT
KL
c
b
a
Giáo án Hình học 7
Biết a // b,
à
à
0 0
A 30 ,B 45= =

. Tính số đo
ã
AOB
? Nêu rõ tại sao tính đợc nh vậy
II. Đáp án và biểu điểm.(2phút)
Câu 1 (2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ.
Câu 1,2 đúng ; câu 3,4 sai
Câu 1,2 sai ; câu 3,4 đúng
Câu 2 ( 3đ). Mỗi ý đúng cho 1,5đ
a, Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau.
b,
KL
GT
a // b
a

c, b

c
Câu 3 (2đ). Vẽ đúng, đủ các kí hiệu.
Câu 4 (3đ).
ã
0
AOB 75 .=
ã
=
0
AOB 89 .
IV. Nhận xét và h ớng dẫn học ở nhà (2ph)

- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Xem trớc bài Tổng ba góc của tam giác.
Tiết 17 Ngày soạn: 26/10/2008
Ngày dạy: 01/11/2008
ChơngII : tam giác
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
17
Giáo án Hình học 7
Đ1 : tổng ba góc của một tam giác
A. Mục tiêu : HS
- Nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực
của học sinh
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 3 ph)
- Giới thiệu chơng II.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra
nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các
em học sinh khác.
- Nếu có học sinh có nhận xét khác,
giáo viên để lại sau ?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình

tam giác lần lợt tiến hành nh SGK
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của
một tam giác
1. Tổng ba góc của một tam giác :
?1

à
à
à
A B C == =


à
à
M = N = P =
Nhận xét:
à
à
à
0
A + B + C =180


à
à
M + N + P = 180
0


?2

- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị
cắt ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn.
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác
bằng 180
0
.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
18
Giáo án Hình học 7
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT,
KL của định lí
? Bằng lập luận em nào có thể chứng
minh đợc định lí trên.
- Cho học sinh suy nghĩ trả lời (nếu
không có học sinh nào trả lời đợc thì
giáo viên hớng dẫn)
- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
? Tổng
à
à
à
A + B + C
bằng 3 góc nào
trên hình vẽ.
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình
bày.

2
1

C
B
y
x
A
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC
Ta có
à
à
1
B = A
(2 góc so le trong) (1)

à
à
2
C = A
(2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có:

à
à
à
à à à
0
1 2
A + B + C = A + A + A = 180
(đpcm)
III. Củng cố (10 phút)

- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 1 (SGK-Trang 107), yêu cầu học sinh tính số đo các
góc trong từng hình. (bỏ lại hình 50)
( )
( )
( ) ( )
0 0 0 0
0 0 0 0
0
0 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Hình 47 : x = 180 90 55 35
Hình 48 : x = 180 30 40 110
130
Hình 49 : 2x = 180 50 130 x 65
2
Hình 51 : y = 180 40 40 70 30 x = 180 30 40 110
+ =
+ =
= = =

+ + = + =

-
Bài tập 4 (SGK-Trang 108).
ã
( )
0 0 0 0
ABC 180 90 5 85= + =
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác

- Làm bài tập 1, 3 (SGK-Trang 108).
- Bài tập 1; 2; 9 (SBT-Trang 98).
- Đọc trớc mục 2, 3 (SGK-Trang 107).
Bài tập 3 :

ã
ã
ã
( )
ã ã
ã
( )
ã
ã
0
0
BIK 180 IBK IKB
So sánh IBK và ABK
BAK 180 ABK IKB

= +


= +



Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
19
B

A
C
I
K
Giáo án Hình học 7

Tiết 18 Ngày soạn: 3/11/2008
Ngày dạy: 06/11/2008

Đ1: tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
A. Mục tiêu : HS
- Nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất
về góc ngoài của tam giác
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một
số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, bảng phụ.
Học sinh : Thớc thẳng, êke, phiếu học nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)
1/ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:

2/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh
định lí.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên
giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa

trong SGK
? Vẽ tam giác vuông.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình,
cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh góc
2. áp dụng vào tam giác vuông. Định
nghĩa: (SGK)

ABC

vuông tại A (
à
A = 90
0
)
AB ; AC gọi là cạnh góc vuông
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
20
Giáo án Hình học 7
vuông, cạnh huyền của tam giác
vuông.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy tính
à
à
B C+
.
- Cho học sinh thảo luận nhóm, đại
diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận
xét.

? Hai góc có tổng số đo bằng
0
90
là 2
góc nh thế nào .
? Rút ra nhận xét.
- Giáo viên vẽ
ã
ACx
và thông báo đó
là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác.
- Yêu cầu học sinh chú ý làm theo.
?
ã
ACx
có vị trí nh thế nào đối với
à
C

của
ABC

? Góc ngoài của tam giác là góc nh thế
nào.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của
tam giác ABC.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4
và phát phiếu học tập .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm,
đại diện nhóm lên phát biểu.

? Rút ra nhận xét.
? Hãy so sánh
ã
ACx
với
à
A

à
B
? Rút ra kết luận.
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là
cạnh huyền.
- Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta
có:

à
à
à
à
à
à
0
0
0
A + B + C =180
B + C = 90
A = 90







Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc
nhọn phụ nhau.
3. Góc ngoài của tam giác.

-
ã
ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của
ABC
Định nghĩa: (SGK)
?4
- Ta có
ã
ACx
+
à
C
= 180
0
(2 góc kề bù).
Mặt khác
à
à
à
0
A + B + C = 180



ã
ACx
=
à
à
B + C
Định lí: (SGK).
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc
trong không kề với nó.
III. Củng cố (6ph)
- Học sinh làm bài tập 2 (SGK-Trang 108)
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nh
sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.

IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh đợc các định lí đó.
- Làm các bài 6, 7, 8, 9 (SGK-Trang 109).
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
21
H
Giáo án Hình học 7
- Làm bài tập 3, 5, 6 (SBT-Trang 98).
Bài tập 9:
ã
ã
0 0

ABC = 32 MOP = 32
Tiết 19 Ngày soạn: 3/11/2008
Ngày dạy: 08/11/2008
Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính
chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng
minh định lí.
- Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định
lí.
II. Dạy học bài mới(34phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình
57, 58
? Tính
$
P
= ?
? Tính
à
E ?=
- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính
ã
IMP
nữa
Bài tập 6 (SGK-Trang 108).
Hình 57


MNP vuông tại M nên ta có:
à
$
$
à
0
0
0 0 0
N P 90
P 90 N
90 60 30
+ =
=
= =
Xét

MIP vuông tại I ta có:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
22
Giáo án Hình học 7
không.

- Các hoạt động tơng tự phần a.
? Tính
à
E ?=
? Tính
ã
HBK ?=
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
? Còn cách nào để tính
ã
HBK
nữa
không.
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình .
? Thế nào là 2 góc phụ nhau.
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ
nhau.
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì
sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
ã
$
ã
$
0
0
0 0 0
0

IMP P 90
IMP 90 P
90 30 60
x 60 .
+ =
=
= =
=


Xét

HAE vuông tại H:
à
à
à
à
0
0
0 0 0
A E 90
E 90 A
90 55 35
+ =
=
= =
Xét

KEB vuông tại K:
ã

à
à
HBK K E= +
(góc ngoài tam giác)

ã
0 0 0
HBK 90 35 125 .= + =

x = 125
0
.
Bài tập 7(SGK-Trang 109).

a) Các góc phụ nhau là:
à
1
A

à
B
,
à
à
à
à
à à
2 1 2
A và C, B và C, A và A .


b) Các góc nhọn bằng nhau
à
à
1
A C=
(vì cùng phụ với
à
2
A
).
à
à
2
A B=
(vì cùng phụ với
à
1
A
).
III. Củng cố (4 phút)
- Tính chất tổng các góc của một tam giác, đặc biệt là tổng hai góc nhọn của tam giác
vuông.
- Học sinh trình bày tại chỗ cánh tính góc x tong hình 55, 56 bài tập 6 (SGK).
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
23
Giáo án Hình học 7
IV. H ớng dẫn học ở nhà (1phút)
- Làm bài tập 8, 9 (SGK-Trang 109).
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT-Trang 99, 100).
Tiết 20 Ngày soạn: 10/11/2008

Ngày dạy: 13/11/2008
Đ2. hai tam giác bằng nhau
A. Mục tiêu : HS
- Hiểu đợc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2
tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
+ Học sinh 1: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam
giác ABC.
+ Học sinh 2: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam
giác A'B'C'.

GV đặt vấn đề vào bài mới.
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Từ bài tập trên, hãy cho biết hai
tam giác nh thế nào đợc gọi là hai
tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm
đỉnh, cạnh, góc tơng ứng của hai
tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
phần 2.
1. Định nghĩa.

Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có
các cạnh tơng ứng bằng nhau và các góc t-
ơng ứng bằng nhau.
2. Kí hiệu.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
24
Giáo án Hình học 7
? Nêu qui ớc khi kí hiệu sự bằng
nhau của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu
a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm ?3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
à à
à à
à
à
' ' '
A A', B B', C C'
ABC A B C AB A'B',AC A'C'
BC B'C'

= = =


= = =


=


?2
a)

ABC =

MNP
b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M
Góc tơng ứng với góc N là góc B.
Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP.
c)

ACB =

MPN, AC = MP,
à
à
B N.=
?3
- Góc D tơng ứng với góc A
Xét

ABC theo định lí tổng 3 góc của tam
giác ta có :
à

à
à
0
0 0 0 0
A 180 (B C)
180 (70 50 ) 60 .
= +
= + =
à
à
0
D A 60 . = =
- Cạnh BC tơng ứng với cạnh EF

BC = EF = 3 (cm).
III. Củng cố (7ph)
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (SGK-Trang 111).
- Học sinh lên bảng làm :
Bài tập 10:
- Hai tam giác ABC và IMN có:

- Hai tam giác RPQ và QHR có:
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Nắm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính
xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK-Trang 112).
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT-Trang 100).
Tiết 21 Ngày soạn: 10/11/2008
Ngày dạy: 15/11/2008
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng

25
Giáo án Hình học 7
Luyện tập
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai
tam giác bằng nhau.
- Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
a/ Cạnh tơng ứng với cạnh
BC là cạnh IK.
b/ AB = HI ; BC = IK
AC = HK

ã
ã
ã
ã
ã
ã
ABC HIK
BAC IHK
ACB HKI
=

=
=
II. Dạy học bài mới(31phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
? Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các
cạnh tơng ứng đó.
? Viết các góc tơng ứng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét
bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
Bài tập 12 (SGK- Trang 112).

ABC =

HIK

HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm.
à
0
I B 40 .= =
$
Bài tập 13 (SGK- Trang 112).
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
26
A
B
C
H

I
K
A
B
C
H
I
K
2
4
40
0
A
B
C
D
E
F
4
6
5
Giáo án Hình học 7
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam
giác bằng nhau
? Đọc đề bài toán.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau

ta phải xét các điều kiện nào.
? Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam
giác.
- Vẽ hình minh hoạ.


ABC =

DEF

DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm,
AC = DF = 5cm
Chu vi của

ABC và

DEF là:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài tập 14 (SGK Trang 112).
Theo giả thiết
à
à
B K=

đỉnh B tơng ứng
với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI

đỉnh A tơng ứng
với đỉnh I/




ABC =

IKH.
III. Củng cố (5 phút)
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng
ứng bằng nhau và ngợc lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải
tơng ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh
(bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau).
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (SBT- Trang 100, 101).
- Đọc trớc bài Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
Tiết 22 Ngày soạn: 17/11/2008
Ngày dạy: 19/11/2008
Đ3. trờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
27
Giáo án Hình học 7
cạnh - cạnh - cạnh
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Nắm đợc trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một
tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để
chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác
bằng nhau.

- Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Cách xác định hai tam giác bằng nhau?
II. Dạy học bài mới(31phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh.
2
3
4
A
C
B
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2
cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta đợc


ABC
2. Trờng hợp bằng nhau cạnh- cạnh-
cạnh.
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
28
Giáo án Hình học 7
? Đo và so sánh các góc:
à
A

à
'A
,
à
B

à
'B
,
à
C

à
'C
. Em có
nhận xét gì về 2 tam giác này.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đa ra
dự đoán nh thế nào.
- GV giới thiệu trờng hợp bằng nhau

cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm
?2
?1

'
2
3
4
A'
C
B'

ABC =

A'B'C' vì có 3 cạnh bằng
nhau và 3 góc bằng nhau
Tính chất: (SGK).
Nếu

ABC và

A'B'C' có:
AB = A'B'
BC = B'C' ABC = A'B'C'(c.c.c).
AC = A'C'







?2
ACD = BCD (c.c.c) số đo các
góc tơng ứng bằng nhau.

à
à
0
B A 120= =
III. Củng cố (7ph)
- Giáo viên treo bảng phụ hình 68, 69.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 17 (SGK-Trang 114).
+ Hình 68:

ABC =

ABD.
+ Hình 69:

MPQ =

QNM (c.c.c)
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)
- Nắm chắc trờng hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập 15, 16, 17 (hình 70), 18, 19 (SGK-Trang 114).
Bài 19 :
ADE = BDE (c.c.c)
(AD = BD ; AE = BE ; cạnh DE chung)
Từ đó

ã
ã
DBE DAE=
Tiết 23 Ngày soạn: 17/11/2008
Ngày dạy: 22/11/2008
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
29
A
B
D
E
Giáo án Hình học 7
Luyện tập 1
A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Khắc sâu kiến thức trờng hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải
bài tập.
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thớc và compa.
B. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong giờ.
II. Dạy học bài mới(38phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày lời

giải trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- GV hớng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao
cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm
A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- Gọi1 học sinh lên bảng ghi GT,
KL.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a,
cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minh hai góc bằng nhau
ta đi chứng minh hai tam giác chứa
hai góc đó bằng nhau, đó là hai tam
giác nào?
Bài tập 18 (SGK-Trang 114).
GT

ADE và

ANB
MA = MB, NA = NB.
KL
ã
ã
AMN = BMN
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài tập 19 (SGK-Trang 114).
b, DAE = DBE

a,
ADE =
BD
KL
GT
ADE và
BDE
AD = BD, AE = BE
D
E
B
A
Giải:
a, Xét

ADE và

BDE có:
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
30
Giáo án Hình học 7
- HS chứng minh phần b.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu
SGK bài tập 20.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một
HS lên bảng vẽ hình.
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng
nhau
? Để chứng minh OC là tia phân
giác ta phải chứng minh điều gì.

? Để chứng minh hai góc bằng nhau
ta nghĩ đến điều gì.
? Chứng minh

OAC và

OBC.

- GV thông báo chú ý về cách vẽ
phân giác của một góc.
AD = BD (gt)
AE = EB (gt) ADE BDE(c.c.c).
DE chung


=



b) Theo câu a:

ADE =

BDE


ã
ã
ADE = DBE
(2 góc tơng ứng).

Bài tập 20(SGK-Trang 115).

y
x
C
B
A
O
- Xét

OAC và

OBC có:

OA = OB (gt)
AC = BC (gt) OAC OBC(c.c.c).
OC chung


=




ã
ã
AOC BOC=
(2 góc tơng ứng).

OC là tia phân giác của góc xOy.

III. Củng cố (5 phút)
- Trờng hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c của hai tam giác.
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng
nhau đó

một cách chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau.
IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (SGK-Trang 115).
- Làm bài tập 32, 33, 34 (SBT-Trang 102).
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.
Bài tập 22 :
Nghiên cứu kỹ các H 74a, 74b, 74c. Giựa vào cách vẽ để chứng minh hai tam giác
OCB và AED bằng nhau. Từ đó hai góc tơng ứng BOC (góc xOy) và DAE bằng
nhau (tơng tự cách chứng minh ở bài 20).
Giáo viên: Nguyễn Xuân Hải Trờng THCS Quảng Phơng
31

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×