Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của Cách Mạng Việt nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.96 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
một nhà nớc kiểu mới đi theo con đờng chủ nghĩa xã hội, hoạt động theo lí tởng
của chủ nghĩa Mác - Lê nin, chấm dứt gần một thế kỷ chịu sự đô hộ của thực
dân Pháp. Ngày 30/4/1975, chính quyền tay sai Sài Gòn của đế quốc Mỹ đã sụp
đổ hoàn toàn, thống nhất đất nớc, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Một đất nớc nhỏ bé nh đất nớc Việt nam chúng ta mà lần lợt đánh bại
hai đế quốc vào loại lớn mạnh nhất thế giới, là một điều hết sức phi thờng, đó
phải là kết quả của một đờng lối lãnh đạo đúng đắn. Đó chính là đờng lối của
Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng của giai cấp công nhân. Đảng là tổ chức tiên
phong đại diện cho lí tởng của giai cấp công nhân và nông dân, hoạt động trên
nền tảng của chủ nghĩa Mác Lê-nin và t tởng Hồ Chí Minh. Đảng cộng sản Việt
Nam luônz là đội quân tiên phong, lãnh đạo đất nớc vợt qua mọi khó khăn, gian
khổ kể cả trong thời chiến cũng nh thời bình, đa đất nớc ta tiến lên theo con đ-
ờng chủ nghĩa xã hội.
Với chuyên đề " Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng
lợi của Cách Mạng Việt nam" em xin trình bày các vấn đề sau:
A. Lời mở đầu.
B. Nội dung:
I. Cách mạng Việt nam trớc khi Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời.
II. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản.
1. Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời.
2. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của Cách
mạng Việt nam .
III. Những thắng lợi cụ thể của CMVN dới sự lãnh đạo của Đảng.
1. Cách mạng tháng 8 thành công
2. Bảo vệ chính quyền non trẻ
3. Kháng chiến chống Mỹ thành công
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4. Công cuộc đổi mới thành công
C. Kết luận
Vì thời gian có hạn nên bài tập của em khó tránh khỏi thiếu sót và hạn
chế nhất định.
Kính mong cô sửa đổi, bổ sung thêm để bài tập của em đợc hoàn chỉnh
hơn và hiểu biết của em về Đảng Cộng Sản Việt nam đợc đâỳ đủ hơn.
B. Nội dung
I. Cách mạng Việt nam trớc khi Đảng Cộng Sản ra đời
- Ngay từ khi mới ra đời, giai cấp công nhân Việt nam đã thực hiện các
cuộc đấu tranh chống lại chế độ bóc lột tàn bạo của t sản thực dân Pháp, với
những hình thức đấu tranh ban đầu nh: bỏ trốn tập thể, đập phá máy móc.... đến
những hình thức đấu tranh đình công, bãi công v.v...
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lợng công nhân phát triển đông
đảo và tập trung hơn, các cuộc đấu tranh cũng nổ ra liên tiếp, mạnh mẽ ở các
vùng trung tâm công nghiệp nh Hà Nội, Sài Gòn...
- Từ năm 1925, nhờ sự xuất hiện và tăng cờng hoạt động của Hội Việt
nam cách mạng thanh niên, các t tởng của Cách mạng tháng Mời Nga và chủ
nghĩa cộng sản đã đợc truyền bá rộng rãi trong công nhân và nhân dân lao
động. Vì vậy phong trào công nhân ngày càng phát triển và chuyển biến nhanh
chóng về chất, từ tự phát đến tự giác
- Từ năm 1928, phong trào "vô sản hoá" của Hội Việt nam cách mạng
thanh niên đã có tác dụng thúc đẩy và nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ và
lập trờng cách mạng của giai cấp công nhân. Vì vậy phong tào công nhân đã nổ
ra mạnh mẽ sôi nổi đều khắp ba kỳ.
- Tháng 7-1929, Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ đợc thành lập. Tổng công hội
đỏ đã đề ra chơng trình điều lệ và quyết định xuất bản tờ Lao động làm cơ quan
ngôn luận. Sự kiện đó vừa thể hiện bớc trởng thành của phong trào công nhân,
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vừa tạo điều kiện thúc đẩy giai cấp công nhân đi dần vào đấu tranh có tổ chức,
có sự lãnh đạo thống nhất.
- Cùng với các cuộc đấu tranh ngày càng trở nên quyết liệt, giai cấp công
nhân còn có nhiều hoạt động thể hiện tinh thần cách mang, ý thức Quốc tế của
mình. Trong các dịp kỷ niệm ngày quốc tế Lao động (1-5-1929) và Cách mạng
tháng Mời nga (7-11-1929), công nhân nhiều nơi đã tổ chức mít tinh, treo cờ
đỏ, rải truyền đơn tuyên truyền cách mạng.
- Sự phát triển mãnh mẽ của phong trào công nhân ngày càng có sức thu
hút, lôi cuốn mãnh mẽ nhiều tầng lớp nhân dân khác, nhất là nông dân đi vào
cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Từ năm 1927 đã nổ ra nhiều cuộc
đấu tranh của nông dân chống su cao thuế nặng...Điển hình là các cuộc đấu
tranh của nông dân Bình Giang, Thanh Hà, Vĩnh Bảo , Tứ Kỳ (Hải Dơng): Kiến
Thuỵ (Kiến An): Tam Sơn (Bắc Ninh)v.v...
Phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của nông dân và tầng lớp thị
dân càng phát triển sôi nổi đòi hỏi phải có ngời tổ chức và lãnh đạo. Nhu cầu
thành lập một chính đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực lợng dân tộc
và lãnh đạo sự nghiệp giải phóng đất nớc đợc đặt ra và ngày càng trở nên bức
xúc đối với cách mạng Việt nam lúc bấy giờ.
II. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt nam.
1. Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời
1.1.Điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam:
Từ nửa đầu thế kỷ 19, các nớc t bản chủ nghĩa phơng Tây phần lớn đã
hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế có những bớc phát triển
lớn mạnh, yêu cầu đòi hỏi về thị trờng tiêu thụ và cung cấp nguồn nguyên liệu
hàng hoá tăng cao, dẫn đến việc đi xâm chiếm các nớc kém phát triển. Tại đây,
chúng thực hiện chế độ áp bức bóc lột hết sức hà khắc, gây nên mâu thuẫn giữa
các nớc thuộc địa và các nớc đế quốc ngày càng sâu sắc.
Vào giữa thế kỷ 19, nớc Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lợc, mở
đầu bằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng. Sau khi thực hiện việc xâm lợc và
3

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất nớc ta, thực dân
Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cớp đoạt tài nguyên, bóc
lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá của
chính quốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dơng là
chuyên chế về chính trị, kìm hãm và nô dịch về văn hoá, bóc lột nặng nề về
kinh tế, nhằm đem lại lợi ích tối đa cho bọn t bản lũng đoạn Pháp. Dới chế độ
đó, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm nặng nề, đời sống của nhân dân bị cùng
cực hoá, làm cho mâu thuẫn cơ bản vốn có trong lòng ngời dân với bọn phong
kiến cũ không mất đi mà còn xuất hiện thêm mâu thuẫn mới toàn thể dân tộc
Việt Nam với bọn thực dân Pháp. Lịch sử đòi hỏi cần phải giải quyết những
mâu thuẫn đó.
Vào đầu thế kỷ 20, phong trào dân tộc ở Việt Nam đã bắt đầu xuất
hiện, hoạt động theo khuynh hớng dân chủ t sản mang màu sắc và mức độ khác
nhau nh các phong trào Đông Du do nhà yêu nớc Phan Bội Châu lãnh đạo, hay
nh phong trào Đông kinh nghĩa thục, phong trào Duy tân do cụ Phan Chu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo, đồng thời nhiều tổ chức chính trị của giai
cấp tiểu t sản trí thức cũng đợc thành lập. Tất cả đều hoạt động theo một mục
đích thống nhất đem lại độc lập cho dân tộc tuy theo các đờng lối chủ trơng
khác nhau. Tuy các phong trào đều thất bại, nhng sự xuất hiện của các tổ chức
này là sự thể hiện tinh thần yêu nớc của dân tộc ta đã có từ ngàn đời nay.
Song song với sự phát triển của các phong trào yêu nớc và dân chủ
theo khuynh hớng t sản và tiểu t sản, phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân chống lại sự bóc lột của bọn chủ thực dân lần lợt diễn ra dới nhiều hình
thức khác nhau, đặc biệt là những hình thức đấu tranh đặc thù của giai cấp mình
là biểu tình,bãi công.
Từ sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lực lợng giai cấp công
nhân ngày càng lớn mạnh, các phong trào đấu tranh chống lại sự bóc lột của
bọn thống trị nổ ra ở khắp nơi từ Sài Gòn Chợ Lớn cho đến Hà Nội, Nam Định.
Trong các cuộc đấu tranh của mình, giai cấp công nhân đã nêu lên các yêu sách

4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đòi tăng lơng, giảm giờ làm. Các cuộc đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức hơn.
Song nhìn chung, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn còn mang
tính tự phát, cha trở thành một lực lợng chính trị độc lập trong phong trào dân
tộc, trong khi đó phong trào dân tộc Việt Nam vẫn còn đang bị bế tắc, cha tìm
đợc con đờng đi đến thắng lợi.
Giữa lúc đó, Hồ Chí Minh với tên gọi là Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ
quốc vào ngày 5/6/1911 để ra đi tìm đờng cứu nớc. Trên còn đờng bôn ba khắp
năm châu bốn bể, ngời đã để tâm nghiên cứu lí luận và kinh nghiệm của các
cuộc cách mạng điển hình trên thế giới nh các cuộc cách mạng của Pháp và của
Mỹ.Theo ngời cuộc cách mạng của Pháp và Mỹ hay các cuộc cách mạng t sản
là các cuộc cách mạng không đến nơi, không giải phóng nhân dân lao động.
Giữa lúc đang hoạt động sôi nổi để tìm ra con đờng cho cách mạng
Việt Nam, thì cuộc cách mạng tháng 10 Nga (1917) bùng nổ và giành đợc thắng
lợi gây chấn động địa cầu. Hồ Chí Minh đã hớng tới con đờng của cách mạng
tháng Mời. Tháng 7-1920, bản sơ thảo lần thứ nhất đề cơng về vấn đề dân tộc,
vấn đề thuộc địa của V.I.Lê nin đến với Nguời. Bản đề cơng đó chỉ cho Ngời,
cho cả đồng bào bị áp bức bóc lột của Ngời con đờng tự giải phóng, con đờng
giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào- đó là con đờng tiến hành cuộc
cách mạng vô sản.Để làm đợc cách mạng vô sản thì giai cấp vô sản hay chính là
giai cấp công nhân phải có một tổ chức Đảng lãnh đạo -đó chính là Đảng cộng
sản.
1.2. Nền tảng lí luận cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam:
Nhận thức rõ chủ nghĩa Mác-Lê nin là hệ t tởng của giai cấp công
nhân, Hồ Chí Minh đã làm rõ vai trò của giai cấp công nhân trong thời đại
ngày nay là lật đổ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa. Giai
cấp công nhân Việt Nam mặc dù ít về số lợng, trình độ văn hoá khoa học kĩ
thuật còn thấp nhng vẫn là giai cấp cách mạng nhất. Trong xu thế thời đại, họ
có đủ khả năng để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thông

qua chính Đảng của mình. Thông qua việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Việt Nam, ngời đã chỉ rõ con đờng, mục tiêu phơng hớng cũng nh phơng pháp
cách mạng mà giai cấp công nhân Việt Nam phải tiến hành. những t tởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là t tởng cách mạng hớng đạo phong trào giải
phóng dân tộc theo khuynh hớng cách mạng vô sản, là cơ sở lí luận cho sự ra
đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
Trên cơ sở t tởng lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ba tổ chức cộng sản
đầu tiên ở Việt Nam, đó là Đông Dơng Cộng Sản Đảng, An Nam Cộng Sản
Đảng, Đông Dơng Cộng Sản Liên Đoàn lần lợt ra đời chỉ trong vòng không đầy
4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929. Cả ba tổ chức Đảng đều hoạt động
trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh. Song sự tồn
tại ba Đảng hoạt động biệt lập có nguy cơ dẫn đến một sự chia rẽ lớn, yêu cầu
đặt ra là phải thống nhất ba tổ chức Đảng thành một Đảng cộng sản thống nhất
trong cả nớc. Ngày 3/2/1930, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam đã hoàn thành
việc thống nhất thành một chính Đảng duy nhất, Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời.
2. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo
thắng lợi của cách mạng Việt nam.
- Kể từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, phát huy truyền thống chống
xâm lợc của dân tộc, các phong trào yêu nớc theo hệ t tởng phong kiến và hệ t t-
ởng t sản chống Pháp rất sôi nổi. Nhng rút cuộc các phong trào đó đều thất bại.
Nguyên nhân chủ yếu là các giai cấp lãnh đạo hoặc không đủ t cách, hoặc đã
hết vai trò lịch sử.
- Đầu năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời, đánh dấu bc ngoặt lịch
sử vĩ đại của Cách mạng Việt nam. Đảng ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng
hoảng về đờng lối cứu nớc, chấm dứt thời kỳ đấu tranh tự phát, chuyển sang
thời kỳ đấu tranh tự giác của giai cấp công nhân. Đảng ra đời, chứng tỏ giai cấp
công nhân đã trởng thành và đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Việt nam, mở ra

thời kỳ cách mạng Việt nam đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt
6

×