Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Luyện thi: MÙA XUÂN NHO NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137 KB, 9 trang )

Luyện đề: Mùa xuân nho nhỏ (thanh hải)
Đề 1:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc.
a. Chép 4 câu tiếp để hoàn thiện đoạn thơ? đoạn thơ trích trong bài nào?
Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?
b. Phân tích ngữ pháp để chỉ ra cái hay trong hai câu thơ trên. Xác định từ
loại của đoạn thơ.
c. Phân tích tác dụng của ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đợc sử dụng trong
đoạn.
d. Viết đoạn diễn dịch phân tích đoạn thơ để thấy cảm xúc của Thanh H ải
trớc mùa xuân của đất nớc.
Đề 2: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :
Mùa xuân ngời cầm súng
Cứ đi lên phía trớc
(Thanh Hải - Mùa xuân nho nhỏ)
a. Những BPTT nào đã đợc sử dụng trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng?
b. Từ lộc mùa xuân có ý nghĩa gì?
c. Đọc và nhận xét cách cảm thụ, phát hiện các lỗi câu của ngời viết trong
đoạn văn sau:
Lộc, lá non chồi biếc, tinh túy của thiên nhiên, của mùa xuân đất trời.
Hình ảnh lộc giắt đầy quanh lng, hình ảnh rất thật. Trên đờng hành quân,
để ngụy trang, thờng giắt cành lá quanh mình. Nhng nếu Thanh Hải viết:
lá giắt đầy quanh lng thì câu thơ sẽ mất đi bao ý nghĩa mà từ lộc tạo
nên.
(Bài làm của học sinh)
d. Có thể thay xôn xao bằng lao xao đợc không?
e.Viết đoạn tổng- phân- hợp khoảng 8 câu, phân tích dễ làm rõ giá trị của
các điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
Đề 3 :
Trong bi th " Mựa xuõn nho nh" ca Thanh Hi cú cõu :


ô Ta lm con chim hút ằ
1.Chộp chớnh xỏc 7 cõu ni tip cõu th trờn.
2.Nờu hon cnh sỏng tỏc bi th.Hon cnh ú cú ý ngha nh th no trong
vic by t cm xỳc ca nh th ?
3. phn u ca bi th, tỏc gi dựng i t"Tụi", nhung on th va
chộp li s dng i t "Ta".Vỡ sao vy?
4.M u on vn phõn tớch 8 cõu th trờn, mt hc sinh vit: T xỳc cm
trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn t nuc, Thanh hi ó by t khỏt vng
mónh lit mun dõng hin cho cuc i. Coi õy l cõu m on, hóy hon
chnh on vn bng cỏch vit tip phn thõn on cú di khong 10 cõu,
trong ú cú li dn trc tip v kt on l mt cõu hi tu t.
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
- Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ.
- Phân tích bài thơ.
Gợi ý:
Đề 1
b. Cấu tạo ngữ pháp của hau câu thơ :
Mọc giữa dòng sông xanh // một bông hoa tím biếc
V C
Có hiện tợng đảo vị ngữ (động từ chỉ hoạt động, hành động xuất hiện,
phát triển )lên đầu câu để nhấn mạnh và làm nổi bật sự xuất hiện
của bông hoa tím giữa dòng sông xanh.
- Phát hiện đợc cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ
"mọc" đợc đặt ở đầu câu.
- Phân tích đợc giá trị của cách đặt câu đó.
+ Gợi ấn tợng về sự xuất hiện của bông hoa tím - Sức sông mãnh
liệt của mùa xuân.
+ Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, thú vị của nhà thơ trớc một hình

ảnh của mùa xuân.
d. Về nội dung: Trình bày đợc những cảm nhận về bức tranh mùa
xuân xứ Huế trong đoạn thơ. Có thể nói đến các ý sau:
- Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đã phác hoạ bức tranh mùa xuân
xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm đặc trng của Huế
(dẫn chứng).
- Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và
tiếng hót vang vọng, tơi vui.
- Con ngời xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đa
tay hứng từng giọt amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích
sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ Từng giọt long lanh rơi - Tôi
đa tay tôi hứng ) say sa, ngây ngất.
Đề 2 :
e. Về nội dung:
- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn: Mùa xuân, lộc, tất cả.
- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.
- Cách điệp ngữ: Cách nhau và nối liền nhau?
- Tác dụng: Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn
trong câu thơ nh nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi ý không khí sôi
nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao động, chiến đấu.
Đề 3 :
3. Sự chuyển đổi từ tôi sang đại từ ta trong bài thơ Mùa xuân nho
nhỏ của Thanh Hải hoàn toàn không phải là sự ngẫu nhiên vô tình
mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc. Đó là sự chuyển
từ cái tôi cá nhân nhỏ bé hòa với cái ta chung của cộng đồng nhân
dân, đất nớc. Trong cái ta chung vẫn còn cái tôi riêng, hạnh phúc là
sự hòa hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niềm vui chung của
dân tộc trong thời đại mới (1.0 điểm).
4. Gợi ý nội dung phần thân.
* Từ xúc cảm về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nớc, nhà thơ

có khát vọng thiết tha, làm "mùa xuân nho nhỏ" dâng cho đời.
1. Đó là ớc nguyện đợc sống đẹp, có ích cho đời.
Muốn làm chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà
ca - Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của
Thanh Hải.
2. Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị,
khiêm nhờng.
- Nguyện làm những nhân vật làm những nhân vật bình thờng nh-
ng có ích cho đời.
- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng cái tinh tuý,
cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nớc.
- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm
khiêm nhờng trong hoà ca chung.
Sự thay đổi cách xng hô từ "tôi" sang "ta" mang ý nghĩa rộng lớn,
là ớc nguyện chung của nhiều ngời.
- Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" đầy bất ngờ, thú vị và sâu sắc:
đặt cái vô hạn của đất trời bên cạnh hữu hạn của đời ngời, tìm ra
mối quan hệ cá nhân và xã hội.
- Ước nguyện hiến dâng ấy lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.
* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.
Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc
ấy, ta càng hiểu hơn vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.
Bài tham khảo:
Nu l con chim, chic lỏ,
Con chim phi hút, chic lỏ phi xanh
L no vay m khụng tr,
Sng l cho, õu ch nhn riờng mỡnh.
(T Hu)
T Hu nh th cựng quờ hng x Hu vi Thanh Hi ó vit
trong bi Mt khỳc ca xuõn nhng li tõm nim tht chõn thnh,

gin d v tha thit. ú l lng l dõng cho i. Cũn Thanh Hi khi
vit bi th Mựa xuõn nho nh trc lỳc ra i, khụng nhng ó gii
by nhng suy ngm m cũn mong c c dõng hin mt mựa
xuõn nho nh ca mỡnh cho mựa xuõn v i ca t nc Vit Nam.
Sinh ra, ln lờn, hot ng cỏch mng v tham gia cụng tỏc vn ngh
sut hai thi khỏng chin chng thc dõn Phỏp v quc M ngay
chớnh trờn quờ hng rut tht ca mỡnh. a dim no, hon cnh
nào ông cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đó là sự giản dị, chân
thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như
chính cuộc sống và tâm hồn ông. Chúng ta có thể coi bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho
đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nó bâng khuâng, tha
thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu
người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và còn là một Thanh
Hải sống cho thơ và sống cho đời.
I. Thân bài
1. Giới thiệu chung
Trước lúc vĩnh viễn ra đi ông cũng để lại cho đời những vần thơ thật
nhân hậu, thiết tha và thanh thản, không hề gợn một nét u buồn nào
của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đông,
nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muôn thuở và nguyện
dâng hiến cho đời.
2. Phân tích
Hình ảnh của một mùa xuân rất Huế đã được tác giả mở đầu
cho bài thơ:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc.
Ơi con chim chiền chiện
Hót cho mà vang trời,
Từng giọt long lanh rơi,

Tôi đưa tay tôi hứng”.
Một nét đặc trưng nơi xứ Huế là hình ảnh màu tím. Một màu tím thật
gợn nhẹ như màu tím hoa sim mọc giữa con sông xanh biếc hay như
những tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng của những cô gái Huế.
Cảm xúc về mùa xuân mở ra thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian
như tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh thoát hơn:
“Ơi con chim chiền chiện
Hót cho mà vang trời,
Từng giọt long lanh rơi,
Tôi đưa tay tôi hứng”.
Trong không gian vang vang vui tươi của tiếng chim càng đậm đà
chất Huế hơn nhờ dùng đúng chỗ những ngôn từ đặc trưng xứ Huế.
Một từ “Ơi” đặt ở đầu câu, một từ “chi” đứng sau động từ “hát” đã
đưa cách nói ngọt ngào, thân thương của Huế vào nhạc điệu của
thơ. Từ “giọt” được hiểu theo rất nhiều nghĩa: có thể là “giọt nắng
bên thềm”, giọt mưa xuân, giọt sương sớm nhng hay h¬n cả th× ®ã
lµ tiếng hót của những chú chim chiền chiện. Nhưng đối với khung
sắc trời xuân thì giọt xuân càng làm tăng thêm vẻ đẹp và sự quyến rũ
của nó. Một từ “hứng” cũng đủ diễn tả sự trân trọng của nhà thơ đối
với vẻ đẹp của trời, của sông, của chim muông hoa lá; đồng thời
cũng thể hiện cảm xúc trọn vẹn của Thanh Hải trước mùa xuân của
thiên nhiên đất trời.
Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, tác giả đã chuyển cảm
nhận về mùa xuân của cuộc sống, nhân dân và đất nước. Với hình
ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”, biểu tượng của hai nhiệm
vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động tăng gia để xây dựng đất
nước với những câu thơ giàu hình ảnh và mang tính gợi cảm:
“Mùa xuân người cầm súng,
Lộc giắt đầy trên lưng.
Mùa xuân người ra đồng,

Lộc trãi dài nương mạ.
Tất cả như hối hả,
Tất cả như xôn xao…”
Hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong lộc non đã theo người
cầm súng và người ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến cho
mọi miền của tổ quốc thân yêu.
Tác giả đã sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ như nhấn mạnh và
kết thúc một khổ thơ bằng dấu ba chấm. Phải chăng dấu ba chấm
như còn muốn thể hiện rằng: đất nước sẽ còn đi lên, sẽ phát triển, sẽ
đến với một tầm cao mới mà không có sự dừng chân ngơi nghỉ.
Sức sống của “mùa xuân đất nước” còn được cảm nhận qua nhịp
điệu hối hả, những âm thanh xôn xao của đất nước bốn ngàn năm,
trải qua biết bao vất vả và gian lao để vươn lên phía trước và mãi khi
mùa xuân về lại được tiếp thêm sức sống để bừng dậy, được hình
dung qua hình ảnh so sánh rất đẹp:
“Đất nước bốn ngàn năm
Vất và vào gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước”
Đó chính là lòng tự hào, lạc quan, tin yêu của Thanh Hải đối với đất
nước, dân tộc. Những giọng thơ ấy rất giàu sức suy tưởng và làm
say đắm lòng người.
Từ cảm xúc của thiên nhiên, đất nước, mạch thơ đã chuyển
một cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ
trước mùa xuân của đất nước. Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước
thường gợi lên ở mỗi con người niềm khát khao và hi vọng; với
Thanh Hải cũng thế, đây chính là thời điểm mà ông nhìn lại cuộc đời
và bộc bạch tâm niệm thiết tha của một nhà cách mạng, một nhà thơ
đã gắn bó trọn đời với đất nước, quê hương với một khát vọng cân
thành và tha thiết:

“Ta làm con chim hót,
Ta làm một cành hoa.
Ta nhập vào hoà ca,
Một nốt trầm xao xuyến”
Lời thơ như ngân lên thành lời ca. Nếu như đoạn đầu Thanh Hải
xưng tôi kín đáo và lặng lẽ thì đến đoạn này ông chuyển giọng xưng
ta. Vì sao có sự thay đổi như vậy? Ta ở đây là nhà thơ và cũng chính
là tất cả mọi người. Khát vọng của ông là được làm con chim hót,
một cành hoa để hoà nhập vào “mùa xuân lớn” của đất nước, góp
một nốt trầm vào bản hoà ca bất tận của cuộc đời. Hiến dâng “mùa
xuân nho nhỏ” nghĩa là tất cả những gì tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé của
mỗi người cho cuộc đời chung cho đất nước. Điều tâm niệm đó thật
chân thành, giản dị và tha thiết – xin được làm một nốt trầm trong
bản hoà ca của cuộc đời nhưng là “một nốt trầm xao xuyến”.
Điều tâm niệm của tác giả: “lặng lẽ dâng cho đời” chính là khát vọng
chung của mọi người, ở mọi lứa tuổi, chứ đâu phải của riêng ai.
Thanh Hải đã thể hiện hết mình vì lòng tin yêu cuộc sống và khiêm
tốn hiến dâng cho đất nước, cho cuộc đời, bởi vậy, xuất phát từ tiếng
lòng thiết tha, nhỏ nhẹ, chân thành của tác giả nên lời thơ dễ dàng
được mọi người tiếp nhận và chia sẻ cho nhau:
“Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”.
Đã gọi là cống hiến cho đời thì dù ở tuổi nào đi chăng nữa cũng phải
luôn biết cố gắng hết tâm trí để phục vụ và hiến dâng cho quê
hương, đất nước mến yêu của chính mình. Già - cống hiến tuổi già,
trẻ - cống hiến sức trẻ để không bao giờ thất vọng trước chính bản
thân mình.
Thật cảm động và kính phục biết bao khi đọc những vần thơ như lời

tổng kết của cuộc đời. “Dù là tuổi hai mươi” khi mới tham gia kháng
chin cho n khi túc bc l thi im hin thi vn lng l dõng hin
cho i v bi th ny l mt trong nhng bi th cui cựng. Mt
mựa xuõn nho nh cui cựng ca Thanh Hi dõng tng cho i
trc lỳc ụng bc vo th gii cc lc, chun b ra i mói mói.
Kt thỳc bi th bng mt õm iu x Hu: iu Nam ai, Nam Bỡnh
mờnh mang tha thit, l li ngi ca t nc, biu hin nim tin yờu
v gn bú sõu nng ca tỏc gi vi quờ hng, t nc, mt cõu
chõn tỡnh thm thit
Mựa xuõn ta xin hỏt
Cõu Nam ai, Nam Bỡnh
Nc non ngn dm tỡnh
Nc non ngn dm mỡnh
Nhp phỏch tin t Hu
3. ỏnh giỏ chung
Nhng li tõm s cui cựng ca ngi sp mt luụn l nhng li
thc s, luụn cha chan tỡnh cm, c nguyn sõu lng nht v
bi th ny cng chớnh l nhng iu ỳc kt c cuc i ca ụng.
ễng ó gii by, tõm tỡnh nhng iu sõu kớn nht trong lũng, v
chớnh lỳc ú Thanh Hi ó th hn vo th, cựng chung mt nhp p
vi th ụng v th luụn c cựng nhau, hiu nhau v gii by
cho nhau.
II. Kt bi
Túm li bi th ó s dng th th nm ch, mang õm hng dõn
ca nh nhng tha thit, giu hỡnh nh, nhc iu, ct trỳc th cht
ch, ging iu ó th hin ỳng tõm trng, cm xỳc ca tỏc gi. Nột
c sc ca bi th l ch nú cp n mt vn ln v quan
trng nhõn sinh, vn ý ngha cuc sng ca mi cỏ nhõn c
Thanh Hi th hin mt cỏch chõn thnh, thit tha, bng ging vn
nh nh nh mt li tõm s, gi gm ca mỡnh vi cuc i. Nh

th c nguyn lm mt mựa xuõn ngha l sng p, sng vi tt
c sc sng ti tr ca mỡnh nhng rt khiờm nhng; l mt mựa
xuõn nho nh gúp vo mựa xuõn ln ca t nc ca cuc i
chung v bi th cng cú ý ngha hn khi Thanh Hi núi v mựa
xuõn nho nh nhng núi c tỡnh cm ln, nhng xỳc ng ca
chớnh tỏc gi v ca c chỳng ta.
Luyện đề :Viếng lăng Bác (Viễn Phơng)
Kiến thức trọng tâm
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
- Ph©n tÝch ý nghÜa cña nhan ®Ò bµi th¬.
- Mét vµi néi dung vÒ thÓ th¬, m¹ch c¶m xóc, dÊu c©u, h×nh ¶nh
th¬.
- Ph©n tÝch bµi th¬.
LuyÖn ®Ò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×