Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 117 trang )



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
56

chiến trường Liên khu V. Nhiều thanh niên dân tộc ít người dù không ñủ sức khỏe,
nhưng với lòng yêu nước ñã tìm mọi cách ñể ñược nhập ngũ.
Từ ñầu năm 1949, theo sự ñiều ñộng của Liên khu ủy V, nhiều cán bộ, chiến sĩ
thuộc các lực lượng vũ trang tham gia phục vụ ở các chiến trường Bình Thuận,
ðồng Nai Thượng, Kon Tum. Ngoài ra, tỉnh còn cử 1 ñội trật tự xung phong và 1
ñội công an xung phong tham gia chiến ñấu ở chiến trường Quảng Nam - ðà Nẵng.
Cùng với cán bộ quân sự, cán bộ chính trị cũng ñược ñiều ñộng phục vụ cho vùng
bị ñịch chiếm trong toàn Liên khu V và các chiến trường ðông Bắc Cămpuchia,
Nam Lào. Trong 2 năm 1948 - 1949, có hơn 400 cán bộ xã, 60 cán bộ tỉnh và
huyện ñược cử ñi phục vụ các vùng.
Theo sắc lệnh số 255 của Chính ph về việc bầu cử Hội ñồng nhân dân các cấp
khóa II, cử tri Quảng Ngãi ñã tham gia bầu cử Hội ñồng nhân dân xã (13.6.1949)
và Hội ñồng nhân dân tỉnh (30.7.1949). Các ñại biểu ñược nhân dân tín nhiệm bầu
ra ñã ñi sâu, ñi sát quần chúng ñể tổ chức và lãnh ñạo, xây dựng bộ máy chính
quyền từ xã ñến tỉnh ngày càng vững mạnh.
Quán triệt ñường lối của ðảng về việc xây dựng nền kinh tế ñộc lập phục vụ sự
nghiệp "kháng chiến, kiến quốc", nhân dân Quảng Ngãi ñã phát huy tinh thần tự
lực, tự cường, thi ñua tăng gia sản xuất, triệt ñể tiết kiệm. Với ý thức xây dựng nền
kinh tế tự cấp, tự túc ngày càng vững mạnh, 23.417 nông dân trong tỉnh ñã tham
gia các hợp tác xã. Nông dân thay ñổi dần tập quán sản xuất mang tính ñộc canh,
thực hiện ña canh, luân canh, gối vụ, ñẩy mạnh khai hoang, vỡ hóa, trồng các
giống rau, lúa mới, phổ biến rộng rãi cách nuôi và phòng bệnh gia súc. Về thủy lợi,
nhân dân ñã ñóng góp công sức ñắp ñập An Thọ (huyện ðức Phổ), ñào kênh Sơn
Tịnh, Tư Nghĩa, kênh Bàu Súng (huyện Mộ ðức). Ngoài ra, còn có 47 con ñập
khác cũng ñược ñào ñắp. Chính nhờ tinh thần lao ñộng cần cù và sáng tạo của nhân


dân trong tỉnh, năng suất lúa và hoa màu ñều tăng, ñời sống của nhân dân không
ngừng ñược cải thiện, tạo ra khả năng tự cấp, tự túc về lương thực, thực phẩm,
ñồng thời ñóng góp cho cuộc kháng chiến.
Trong hoàn cảnh bị ñịch bao vây, phong tỏa về kinh tế, các ngành nghề thủ công
truyền thống của ñịa phương ñược nhân dân khôi phục và phát triển. Vải dệt tại
Quảng Ngãi ñược ñánh giá có chất lượng tốt, ñặc biệt vải SITA, là mặt hàng có
tiếng lúc bấy giờ. Các nghề thủ công: làm giấy, gốm, thuộc da, thủy tinh, xà phòng
ñều phát triển, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ kháng chiến.
Nhân dân còn tham gia xây dựng và khôi phục hệ thống ñường giao thông gồm
ñường bộ và ñường sắt, ñảm bảo các tuyến giao thông trong tỉnh thông suốt và vận
chuyển hàng hóa trong vùng tự do Liên khu V.
Sự nghiệp văn hóa - giáo dục tiếp tục phát triển sâu rộng trong quần chúng.
Toàn dân từ già ñến trẻ ñều thi ñua ñi học. Ngành giáo dục khắc phục nhiều khó
khăn trong việc in sách học vần chữ Quốc ngữ, tập ñọc, mở lớp ñào tạo, bồi dưỡng
giáo viên xóa mù chữ. Nhờ truyền thống hiếu học ñược khơi dậy mạnh mẽ, nên


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
57

công tác giáo dục thu ñược những thành tựu lớn. Năm 1947, xã Bình Chánh
(huyện Bình Sơn) là xã ñầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi hoàn thành việc xóa nạn mù
chữ và ñược Liên khu V khen thưởng. Ngày 12.12.1948, Tư Nghĩa là huyện ñầu
tiên của miền Nam Trung Bộ thanh toán nạn mù chữ. ðến cuối năm 1948, trừ các
huyện miền núi, Quảng Ngãi là một trong 10 tỉnh của cả nước thanh toán xong nạn
mù chữ.
Chính từ những kết quả này, trong dịp lễ Quốc khánh 2.9.1948, Ty Bình dân
Học vụ Quảng Ngãi ñược Ủy ban Kháng chiến Hành chính miền Nam Trung Bộ
tuyên dương công trạng. Ngày 31.12.1948, ñồng chí Phạm Văn ðồng, thay mặt

Chính phủ dự lễ thanh toán nạn mù chữ, trao Huân chương ðộc lập hạng Nhất của
Chính phủ tặng cho nhân dân Quảng Ngãi về thành tích tăng gia sản xuất và thanh
toán nạn mù chữ.
Ngoài các lớp xóa nạn mù chữ, các lớp bổ túc bình dân ñược mở ở nhiều nơi.
Trong 2 năm 1948 - 1949, toàn tỉnh ñã mở 54 lớp Tiểu học cho 1.705 cán bộ xã,
huyện. Tỉnh còn thành lập Trường Bổ túc Văn hóa cho cán bộ ñịa phương; ñồng
thời cử hàng trăm cán bộ ñi học tại Trường Trung học Bình dân Nam Trung Bộ và
Trường Trung học Bình dân Quân sự Liên khu V ñặt tại Quảng Ngãi. Sự nghiệp
giáo dục phổ thông phát triển mạnh, số lượng học sinh ñi học ngày càng ñông,
nhiều trường không ñủ lớp cho học sinh ñến học. Ở các huyện ñồng bằng, xã nào
cũng có trường Tiểu học, hầu hết có trường cấp II. ðến tháng 9.1949, toàn tỉnh ñã
có 318 lớp Tiểu học với 29.710 học sinh và 715 giáo viên.
Trật tự trị an ở thôn xóm ñược giữ vững. Tang ma, hiếu, hỉ ñều thực hiện theo
ñời sống mới. Mọi gia ñình ñều thi ñua ăn ở vệ sinh, sạch ñẹp. Không khí sinh hoạt
văn hóa lành mạnh, vui tươi tràn ngập khắp thôn, xã.
Tuyên dương những thành tích ñã ñạt ñược của ñịa phương, ngày 30.12.1949,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ký sắc lệnh số 149, tặng thưởng Huân chương Lao ñộng
hạng Nhì cho cán bộ và nhân dân Quảng Ngãi.
Năm 1950, tình hình trong nước và thế giới chuyển biến có lợi cho cách mạng
Việt Nam. Từ ngày 21.1 ñến ngày 3.2.1950, Hội nghị Trung ương ðảng ñã ñề ra
nhiệm vụ cơ bản trong giai ñoạn kháng chiến mới là: "Gấp rút hoàn thành chuẩn bị
chuyển mạnh sang tổng phản công", thực hiện tổng ñộng viên trong cả nước theo
khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả ñể chiến thắng!".
Dưới sự lãnh ñạo của Tỉnh ủy, với tinh thần "Tất cả ñể phụng sự tiền tuyến",
nhân dân Quảng Ngãi ñã ñóng góp 138.045.976 ñồng tín phiếu vào quỹ ñảm phụ
chuyển mạnh sang tổng phản công.
Những năm 1950 - 1952, thiên tai liên tục xảy ra ở Quảng Ngãi, gây nhiều tổn
thất về người và của. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "cứu ñói như
cứu hỏa", các cấp ủy ðảng và chính quyền ñã nêu cao khẩu hiệu "tự lực cánh sinh,
dựa vào sức dân ñể giải quyết nạn ñói", nhân dân Quảng Ngãi tiếp tục phát huy



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
58

truyền thống tương trợ, ñùm bọc, giúp ñỡ nhau từng lon gạo, bó rau ñể vượt qua
nạn ñói. Nhiều xã ở các huyện Nghĩa Hành, Mộ ðức nhận ñỡ ñầu cho các xã ñói
nặng ở ven biển của các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh. ðồng bào các huyện miền núi,
nhất là ở Sơn Hà, ñã chuyển về trung châu nhiều khoai mì, khoai lang, bắp, ñậu ñể
cứu ñói.
Tinh thần tương trợ, ñùm bọc giúp ñỡ lẫn nhau trong sản xuất cũng ñược phát
huy. Toàn tỉnh có 316 tổ hợp công, 374 tổ ñổi công, 36 hợp tác xã công - nông
nghiệp, 6 hợp tác xã nông nghiệp. Phong trào xen canh tăng vụ, tăng năng suất cây
trồng ñược ñẩy mạnh ở hầu hết các huyện ñồng bằng. Người dân Quảng Ngãi
không ñể một tấc ñất bỏ hoang, thực hiện luân canh, xen canh, gối vụ, chú trọng
việc gieo trồng các loại cây lương thực chính.
Các nghề thủ công truyền thống cũng phát triển mạnh. Có 111.610 thợ thủ công
tham gia vào các hợp tác xã thủ công nghiệp. Công nhân các xí nghiệp quốc phòng
thi ñua cải tiến kỹ thuật, tăng giờ lao ñộng, tăng năng suất từ 25% ñến 35%. Riêng
ở xưởng Quân giới 240, có mặt hàng tăng 200% năng suất.
ðông ñảo các nhân sĩ, trí thức, những người hoạt ñộng tôn giáo ngày càng hiểu
rõ và ñúng hơn phong trào cứu tế, tương trợ, ra sức ñóng góp nhiều hơn cho kháng
chiến. Các huyện ñồng bằng ñã có 71 xã thành lập quỹ với gần 1.500.000 ñồng,
800 ang lúa. Có 11 hội tản cư ñược thành lập ñể kịp thời giúp ñỡ nhân dân vùng
biển sơ tán mỗi khi ñịch càn quét, bắn phá. Các gia ñình thương binh, liệt sĩ ñược
quan tâm, chăm sóc chu ñáo; có 4 huyện ñồng bằng thực hiện chế ñộ phụ cấp cho
thương binh và gia ñình liệt sĩ.
Văn hóa giáo dục ñạt nhiều thành tựu ñáng kể theo phương châm: "Dân tộc,
khoa học, ñại chúng" do ðảng ñề ra. Cùng với các văn nghệ sĩ của Liên khu V, các

hội viên Hội Văn hóa Cứu quốc Quảng Ngãi tích cực tham gia các hoạt ñộng tuyên
truyền, ñộng viên nhân dân tham gia thực hiện nếp sống mới, ñóng góp ngày càng
nhiều cho kháng chiến. Phong trào rèn luyện thân thể khỏe ñể phục vụ Tổ quốc
phát triển sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân.
Việc phát triển ñảng viên mới ñược ñẩy mạnh. Nhờ làm tốt công tác giáo dục,
bồi dưỡng cộng với ý thức phấn ñấu ñứng vào hàng ngũ của ðảng, nên số lượng
ñảng viên của ðảng bộ tăng nhanh. Vào thời ñiểm Cách mạng tháng Tám thành
công, toàn tỉnh chỉ có 38 ñảng viên, ñến tháng 10.1949, số lượng ñảng viên ñã lên
ñến 12.000 người. Hầu hết ñảng viên phát huy ñược vai trò tiên phong, gương
mẫu, ñóng góp nhiều công sức cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc.
Tổ chức ðảng các cấp không ngừng ñược củng cố và phát huy sức mạnh. Từ
tháng 6.1946 ñến tháng 4.1952, ðảng bộ ñã tiến hành 4 lần ñại hội (I, II, III, IV)
(1)
.
ðảng bộ luôn quán triệt sâu sắc các chủ trương ñường lối của Trung ương ðảng,
Liên khu ủy V, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, ñánh giá ñúng và kịp thời tình
hình cách mạng ở ñịa phương, ñề ra những chủ trương, ñường lối và hành ñộng cụ


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
59

thể, lãnh ñạo quân và dân Quảng Ngãi xây dựng và bảo vệ tỉnh nhà, ñóng góp vào
cuộc kháng chiến của cả nước.
Công tác xây dựng ðảng ñược chú trọng. ðảng viên nghiêm túc thực hiện phê
bình và tự phê bình. Công tác huấn luyện, bồi dưỡng giáo dục, kiểm tra, khen
thưởng và kỷ luật ñược tiến hành thường xuyên. Nhờ những biện pháp trên ñây,
ðảng bộ Quảng Ngãi trở thành một ðảng bộ mạnh của Liên khu V. Ngày
30.10.1949, ðảng bộ Quảng Ngãi ñược Ban Chấp hành Trung ương ðảng ra nghị

quyết khen thưởng.
Từ 1950 ñến 1952, ñịch tăng cường các hoạt ñộng bắn phá, càn quét, ñẩy mạnh
do thám, tung gián ñiệp vào vùng tự do Liên khu V nhằm thực hiện âm mưu xâm
chiếm, phá hoại hậu phương, căn cứ ñịa của cuộc kháng chiến ở Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên. Ở Quảng Ngãi, ñịch tiến hành nhiều cuộc ñổ bộ, bắn phá vùng biển,
càn quét vào ñất liền, cướp phá tàu thuyền, tài sản, ñốt phá lương thực của nhân
dân ven biển. Tháng 9.1951 chúng ñánh chiếm ñảo Lý Sơn. Chỉ riêng trong năm
1952, ñịch ñã 35 lần ñổ bộ vào ñất liền, trong ñó có những cuộc ñổ bộ quy mô lớn
vào ðức Lân (huyện Mộ ðức), Phổ An, Sa Huỳnh (huyện ðức Phổ). Riêng trong 3
tháng 7, 8, 9 năm 1952, ñịch ñã 26 lần bắn phá, ñổ bộ vào ñất liền, giết hại 100
người, phá 140 thuyền,
Nhân dân cùng với lực lượng vũ trang, bán vũ trang kịp thời phát hiện và ñánh
trả quyết liệt các cuộc ñổ bộ, càn quét của ñịch. ðặc biệt, ngày 21.7.1950, du kích
và tự vệ ñịa phương chiến ñấu anh dũng, ngoan cường, ñánh bại cuộc càn quét lớn
nhất của ñịch ở Sa Huỳnh, tiêu diệt 52 tên ñịch và làm bị thương 80 tên khác. Dân
quân du kích các xã Bình ðông, Bình Chánh, Bình Châu (huyện Bình Sơn), Tịnh
Khê, Tịnh Hòa (huyện Sơn Tịnh), Phổ Thạnh (huyện ðức Phổ) cùng với nhân dân
sử dụng các loại vũ khí tự tạo, thô sơ, chiến ñấu chống ñịch ñánh phá, lấn chiếm.
Các ñơn vị lực lượng vũ trang ñịa phương, như ñại ñội 28, 84, phối hợp tác chiến
với các lực lượng du kích, ñẩy lùi nhiều cuộc ñổ bộ càn quét của ñịch vào ñất liền.
Ở các huyện miền núi, dân quân du kích, lực lượng vũ trang ñịa phương sát cánh
cùng bộ ñội chủ lực chiến ñấu bảo vệ vùng căn cứ ñịa, chăm sóc, cứu chữa thương
binh, tăng gia sản xuất. ðặc biệt, từ tháng 1.1950 ñến tháng 12.1951, dưới sự chỉ
ñạo trực tiếp của Liên khu ủy V và Tỉnh ủy Quảng Ngãi, lực lượng vũ trang của
tỉnh phối hợp với bộ ñội chủ lực Liên khu V giải quyết dứt ñiểm "vụ Sơn Hà" do
thực dân Pháp và tay sai xúi giục, sắp ñặt, ñảm bảo trật tự, trị an ở vùng núi miền
Tây Quảng Ngãi.
Tiếp ñó, từ ngày 13.4.1952 ñến ngày 10.5.1952, lực lượng vũ trang ñịa phương,
dân quân du kích và nhân dân ñã cùng với bộ ñội chủ lực Liên khu V ñập tan cuộc
hành quân Latơrit của thực dân Pháp (từ Kon Tum ñánh xuống các huyện miền

Tây Quảng Ngãi), diệt hơn 600 tên ñịch, bắt sống hơn 100 tên. Thắng lợi này ñã
góp phần phá tan âm mưu của thực dân Pháp và tay sai hòng xâm chiếm vùng tự
do Liên khu V. Hậu phương căn cứ ñịa Quảng Ngãi ñược củng cố vững mạnh.


ẹũa chớ Quaỷng Ngaừi
Trang
60

Min Tõy Qung Ngói tr thnh hu phng trc tip ca chin trng Tõy
Nguyờn v Nam Trung B.
Túm li, t thỏng 12.1946 ủn nm 1952, ng b v nhõn dõn Qung Ngói ủó
kiờn trỡ, tng bc phỏt trin kinh t, vn húa, xó hi, phỏt trin thc lc chớnh tr,
v trang cỏch mng, gúp phn to ln vo s nghip khỏng chin ca c nc. Mt
khỏc, cỏc lc lng v trang v nhõn dõn Qung Ngói ủó cựng vi lc lng v
trang Liờn khu V ủp tan cỏc cuc hnh quõn ln chim, cn quột ca k thự, lm
cho tim lc cỏch mng ủa phng ngy cng vng mnh, to ủiu kin cho
Qung Ngói tr thnh hu phng vng chc ca Liờn khu V v c nc.
3. TIP TC XY DNG V GI VNG HU PHNG VNG
CHC, DC SC CNG C NC A CUC KHNG CHIN
CHNG THC DN PHP N THNG LI HON TON (1953 - 1954)
Sau 8 nm tin hnh chin tranh, thc dõn Phỏp ngy cng sa ly v b tc v
chin lc, chin thut. Hũng tỡm ra li thoỏt danh d trong cuc chin tranh ụng
Dng, ủc s giỳp sc ca M, thỏng 7.1953, thc dõn Phỏp by ra "k hoch
Nava" vi o tng trong vũng 18 thỏng s ginh thng li quyt ủnh, buc chớnh
ph ta ký hip ủnh ủỡnh chin theo nhng ủiu kin do chỳng ủt ra.
Ti Liờn khu V, t gia nm 1953, thc dõn Phỏp m chin dch Atlng nhm
chim ủúng vựng t do Liờn khu V.
phỏ tan k hoch Nava, thỏng 9.1953, B Chớnh tr quyt ủnh m cuc tin
cụng chin lc ụng Xuõn 1953 - 1954, trong ủú cú hng chin lc quan trng

l tin cụng lờn Tõy Nguyờn nhm ginh li ủa bn chin lc v ủp tan õm mu
ủỏnh chim vựng t do, bỡnh ủnh min Nam ca ủch.
Da vo phng hng chin lc do Trung ng ng ủ ra: "Trỏnh ch
mnh, ủỏnh ch yu, ủỏnh chc, thng chc", Liờn khu y V ủng viờn ton ng
b, ton quõn v ton dõn tin tng, n lc phn ủu ginh thng li to ln nht, c
th l tp trung ton b lc lng b ủi ch lc tin cụng ủch Tõy Nguyờn,
kiờn quyt ủỏnh ủch, bo v, cng c vựng t do; ni no ủch cha ủn thỡ va
sn sng ủỏnh ủch, va tớch cc phc v tin tuyn tin cụng ủch.
Thc hin ch trng ny, Tnh y Qung Ngói ủ ra nhim v trng tõm s
mt ca ng b v nhõn dõn lỳc ny l: tp trung sc ủ ủỏnh ủch; xõy dng,
cng c cỏc lc lng v trang ủa phng, tp trung sc ngi v sc ca phc v
chin dch Tõy Nguyờn; tớch cc xõy dng, bo v v gi vng vựng t do; m
rng cn c ủa; ra sc bi dng sc dõn; bo v tớnh mng v ti sn ca nh
nc v nhõn dõn.
Quỏn trit Ngh quyt Hi ngh Ban Chp hnh Trung ng ln th 4 (khúa II)
thỏng 1.1953 v thc hin ci cỏch rung ủt, thỏng 4.1953, Tnh y Qung Ngói
phỏt ủng qun chỳng thc hin gim tụ, ci cỏch rung ủt. Ch trng ny ủó


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
61

ñộng viên mạnh mẽ tinh thần kháng chiến của nhân dân lao ñộng, các tầng lớp
nhân dân phấn khởi thi ñua ñem sức người, sức của ñóng góp cho kháng chiến.
Tuy nhiên, do trình ñộ và năng lực của một số cán bộ các cấp, ngành còn thấp,
chưa tiếp thu ñầy ñủ tinh thần của chủ trương cải cách ruộng ñất nên thời gian ñầu,
việc chỉ ñạo, lãnh ñạo giảm tô ở Quảng Ngãi chưa ñược chặt chẽ, phạm nhiều thiếu
sót, ảnh hưởng ñến chính sách ñại ñoàn kết của ðảng. Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã kịp
thời và nghiêm túc nhìn nhận sai lầm, tổ chức học tập, giáo dục chính sách cho cán

bộ, ñảng viên, tìm ra những biện pháp tích cực, thích hợp ñể lãnh ñạo tốt phong
trào. Nhờ ñó chính sách ruộng ñất tiếp tục ñược ñẩy mạnh, ñem lại nhiều thay ñổi
ở nông thôn, hàng ngũ nông dân ñược củng cố, tác ñộng tích cực ñến sự nghiệp
kháng chiến, kiến quốc ñang trên ñà thắng lợi.
Dưới sự lãnh ñạo của Tỉnh ủy, nhân dân Quảng Ngãi tiếp tục khắc phục khó
khăn, vừa phục vụ ñắc lực cho tiền tuyến, vừa ñẩy mạnh công cuộc xây dựng và
giữ vững vùng tự do. Trong sản xuất nông nghiệp, nhờ ứng dụng kỹ thuật tiến bộ,
năng suất lúa và hoa màu tăng lên rõ rệt. Chiến sĩ thi ñua toàn quốc Phan ðường
ñã áp dụng các biện pháp khoa học - kỹ thuật, tăng năng suất lên 700% và hướng
dẫn nhân dân ở ñịa phương áp dụng theo, biến cả thôn vốn thiếu ñói trở thành thôn
no ñủ. Tinh thần tương trợ trong sản xuất dưới hình thức các hội ñồng canh, nghiệp
ñoàn, các tổ vòng công, tổ sản xuất, ñược ñẩy mạnh. Trong 6 tháng ñầu năm 1954,
các tổ chức của nông hội ñã giúp nhau ñược 33 vạn ngày công, 2.800 ang lúa và
3.700.000 ñồng. ðến năm 1953, hầu hết các huyện hoàn thành việc ñào ñắp hệ thống
kênh mương dẫn nước ngọt và ñập ngăn mặn. Nếu như trước Cách mạng tháng
Tám 1945, toàn tỉnh chỉ có 6.890 mẫu ruộng ñược tưới nước, thì ñến 1954, con số
này là 26.650 mẫu; nhiều vùng trước kia chỉ canh tác một vụ, nay thành hai vụ.
Tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp tiếp tục phát triển. Nghề làm giấy
(với 5 xưởng) hàng tháng sản xuất ñược 6 tấn giấy, ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng
trong tỉnh. Các mặt hàng xuất ra ngoài tỉnh ngày càng tăng, ñặc biệt là gạo, có
ngày vận chuyển 30 tấn ñi Quảng Nam. Giá cả thị trường ổn ñịnh.
Nhiều phong trào thi ñua cải tiến kỹ thuật phát triển sôi nổi trong các công binh
xưởng, mức năng suất sản xuất tăng từ 15% ñến 50%, có công binh xưởng tăng
năng suất lên ñến 250%. Nhiều sản phẩm mới có chất lượng ra ñời, ñáp ứng kịp
thời cho nhu cầu phục vụ tiền tuyến trong chiến dịch ðông Xuân 1953 - 1954.
ðời sống của nhân dân tuy còn gặp nhiều khó khăn, máy bay ñịch lại thường
xuyên bắn phá, song phong trào Bình dân học vụ ñã dần ñược khôi phục lại sau
thời gian xảy ra nạn ñói. ðến tháng 10.1953, tỉnh ñã mở ñược 580 lớp sơ cấp và dự
bị với tổng số 11.760 học viên. Số lượng học sinh phổ thông ñi học khá ñông, các
xã ñều mở những lớp học vỡ lòng. Trong toàn tỉnh, số học sinh vỡ lòng có hơn

20.000 em; Tiểu học: 25.502 em; Trung học cơ sở: 2.741 em; Trung học phổ
thông: 159 em. Nội dung, phương pháp và chất lượng giáo dục ñược cải tiến.
Phong trào thi ñua phòng bệnh phát triển mạnh. ðời sống văn hóa và tinh thần của
nhân dân ngày càng khởi sắc. Các tệ nạn xã hội bị ñẩy lùi, phong trào xây dựng
nếp sống mới phát triển sâu rộng.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
62

Mặc dù chịu nhiều thiên tai, ñịch họa, nhân dân Quảng Ngãi ñã có những ñóng
góp ñáng kể trong việc thực hiện nghĩa vụ ñối với nhà nước và phục vụ chiến
trường. Tính ñến ngày 5.6.1954, toàn tỉnh ñã ñóng góp 5.245 tấn lúa thuế nông
nghiệp, 498.500.000 ñồng thuế công thương.
Phong trào phòng chống ñịch và nhân dân du kích chiến tranh phát triển mạnh
mẽ. Nhiều hầm trú ẩn ñược ñào, ñắp khắp nơi, các ñội tuần tra tổ chức canh gác ñể
phát hiện máy bay, tàu chiến ñịch, ñề phòng ñịch ñổ bộ, tiến công bất ngờ. Các ñội
du kích ven biển ñược trang bị thêm vũ khí, tăng cường lực lượng có kinh nghiệm
chiến ñấu; thôn xóm nào cũng có hầm bí mật, hầm chiến ñấu, giao thông hào liên
xã. Làng chiến ñấu ñược xây dựng ở nhiều nơi, hầm chông, cạm bẫy ñược ñặt khắp
thôn, xóm. Trong toàn tỉnh, nhân dân xây dựng hàng trăm bãi chông, mỗi bãi dài
từ 100m - 500m, rộng từ 200m - 300m. Các cơ quan, kho tàng, công xưởng, trường
học ñược sơ tán và bảo vệ nghiêm ngặt.
Thực hiện chỉ thị của Liên khu ủy V về nhiệm vụ phục vụ tiền tuyến, ñông ñảo
nhân dân Quảng Ngãi hăng hái ñi dân công phục vụ chiến trường. Trong ñợt dân
công ñầu tiên, có 39.752 người phục vụ các mặt trận trong thời gian 6 tháng;
10.000 lượt người ñi làm các kho tàng, mở ñường trong thời gian 15 ngày; 6 ñội
thanh niên xung phong với 852 người ñã ñược thành lập. Tiếp ñó, có nhiều ñợt dân
công ñi phục vụ hỏa tuyến trong suốt 6 tháng liền. Những người ñi dân công ñã thể

hiện tinh thần dũng cảm, không ngại hy sinh gian khổ. Nhiều ñơn vị, cá nhân lập
thành tích xuất sắc ở chiến trường. Phong trào ñi dân công phục vụ chiến trường
trong chiến dịch ðông Xuân 1953 - 1954 của nhân dân Quảng Ngãi ñược Bộ tư
lệnh Quân khu V và Ban chỉ huy tiền phương khen thưởng: 112 nữ cứu thương, hộ
lý cùng 23 tập thể ñược tuyên dương; tiêu biểu là các dân công Huỳnh Nết (huyện
Sơn Tịnh), Nguyễn Tấn Hứa, Phan Văn ðối (huyện ðức Phổ), ñội xung phong
công tác huyện Mộ ðức, ñội dân công xã Bình Dương (huyện Bình Sơn).
Ngày 26.1.1954, ñại bộ phận bộ ñội chủ lực của Liên khu V tiến công lên Tây
Nguyên - một ñịa bàn chiến lược quan trọng. Hàng vạn lượt dân công Quảng Ngãi
ñã tham gia phục vụ mặt trận, dọc theo ñường tiến công của bộ ñội lên Kon Tum.
Nhân dân các dân tộc ở Ba Tơ ñem nước uống, cơm nắm ra tiếp tế cho bộ ñội và
dân công hành quân. Hàng vạn tấn thực phẩm, lương thực, hàng hóa, ñạn dược
ñược dân công gấp rút chuyển ra chiến trường.
Ngày 15.2.1954, toàn tỉnh Kon Tum, rộng hơn 16.000km
2
với 200.000 dân,
ñược hoàn toàn giải phóng.
Sau khi ta giải phóng Kon Tum, Pháp tăng cường máy bay, tàu chiến ñánh phá
nhiều vùng ở Quảng Ngãi. Từ tháng 2.1954 ñến tháng 6.1954, ñịch dùng máy bay
phá sập 6 cầu, triệt phá ñường giao thông, ném bom vào các nơi mà chúng nghi có
cơ quan và kho tàng của ta. Mặt khác, chúng cho quân ñổ bộ vào các xã ven biển
ñốt phá, bắt bớ nhân dân.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
63

ðược sự chỉ ñạo chu ñáo và kịp thời của các cấp ủy, chính quyền, nhân dân các
vùng bị ñịch phá hoại chủ ñộng, nhanh chóng khắc phục hậu quả, cất giấu tài sản

an toàn.
Những thành tích của nhân dân Quảng Ngãi từ 1953 ñến tháng 7.1954 ñã góp
phần vào thắng lợi của chiến dịch Xuân - Hè năm 1954 - chiến thắng lớn nhất của
quân và dân Nam Trung Bộ trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Thắng
lợi vĩ ñại của chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ cùng những chiến thắng giòn giã
của quân và dân ta trên khắp chiến trường, trong ñó có sự ñóng góp công sức của
quân và dân Quảng Ngãi, ñã góp phần phá tan kế hoạch Nava, buộc thực dân Pháp
ký kết Hiệp ñịnh Giơnevơ (Genève) 1954.
ðánh giá về giai ñoạn 9 năm kháng chiến chống Pháp, Ban Chấp hành ðảng bộ
tỉnh Quảng Ngãi ñã nhận ñịnh:
" Cách mạng tháng Tám thắng lợi, cùng với cả nước nhân dân Quảng Ngãi
thoát khỏi ách thống trị của thực dân, phong kiến. Mọi người ñều vui mừng phấn
khởi ñược làm dân một nước ñộc lập, tự do, ñược làm chủ cuộc ñời mình.
Song niềm vui ngắn chỉ tày gang, giặc Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một
lần nữa, ðảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi lại tiếp tục cùng cả nước bước vào cuộc
kháng chiến vô cùng gian lao nhưng cũng ñầy thử thách vẻ vang ñể giành lấy ñộc
lập cho Tổ quốc, tự do cho giống nòi.
Trong chín năm kháng chiến chống Pháp gian lao và ác liệt, ñể bảo vệ, xây dựng
quê hương, ðảng bộ Quảng Ngãi ñã lãnh ñạo nhân dân toàn tỉnh phát huy truyền
thống cách mạng kiên cường, bất khuất, cần cù, chịu ñựng hy sinh gian khổ, hoàn
thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Trung ương ðảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ
Chí Minh ñã ñề ra.
ðể có thể tồn tại và phát triển, ðảng bộ Quảng Ngãi ñã chăm lo xây dựng khối
ñoàn kết toàn dân. Thông qua Mặt trận Việt Minh và Liên Việt, nhân dân các dân
tộc Quảng Ngãi từ miền núi ñến miền xuôi, từ già ñến trẻ, không phân biệt ñảng
phái, tôn giáo, với truyền thống cách mạng kiên cường ñã sẵn sàng hy sinh tất cả,
sẵn sàng ñóng góp máu xương, tiền của cho cuộc kháng chiến, quyết tâm ñánh
ñuổi thực dân Pháp, không cho chúng quay lại cướp nước ta một lần nữa.
Trong suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, khối ñoàn kết toàn dân
trong tỉnh ngày càng ñược củng cố và phát triển rộng khắp, ñã thu hút ñược ñông

ñảo các tầng lớp, các thành phần nhân dân tham gia, góp phần làm cho sức mạnh
chiến ñấu tăng lên gấp nhiều lần. Cuộc sống mới do ðảng ñem lại làm cho nhân
dân Quảng Ngãi càng thêm tin tưởng, yêu mến và ñi theo ðảng ñến cùng. Dù phải
chiến ñấu với kẻ thù dã man, tàn bạo, nhân dân vẫn một lòng ñi theo ðảng, bền
gan vững chí tin vào ngày mai tươi sáng của dân tộc. ðảng bộ tồn tại và phát triển
ngày càng vững mạnh chính là nhờ hầu hết cán bộ, ñảng viên anh dũng, kiên
cường bền bỉ ñấu tranh, bám chặt, ñi sát quần chúng ñể phát ñộng các phong trào


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
64

cách mạng sâu rộng. ðể chuẩn bị và tiến hành tham gia kháng chiến cùng với nhân
dân cả nước, ðảng bộ Quảng Ngãi ñã nhanh chóng chuyển cao trào tổng khởi
nghĩa vào cuộc kháng chiến với tinh thần cách mạng và khí thế hào hùng, sẵn sàng
vươn lên ñạp mọi hiểm nguy, vượt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành thắng
lợi nhiệm vụ chiến ñấu, xây dựng quê hương, chi viện mọi mặt cho tiền tuyến.
Từ một tỉnh nghèo, nhân dân thường xuyên lâm vào cảnh ñói khổ, ðảng bộ và
chính quyền cách mạng ñã phát huy cao ñộ tinh thần tự lực cánh sinh của nhân
dân, từng bước xây dựng Quảng Ngãi thành vùng căn cứ ñịa vững chắc của Liên
khu V. Chính quyền ñược xây dựng vững mạnh, ñủ khả năng lãnh ñạo, ñiều hành
công cuộc kháng chiến, kiến quốc. Chế ñộ mới ngày càng bền vững, con người
mới và nền văn hóa mới, giáo dục mới ñược hình thành và phát triển hài hòa, lực
lượng vũ trang phát triển cân ñối và mạnh mẽ. Kinh tế trong tỉnh ñược phát triển
không những ñảm bảo nhu cầu của nhân dân và lực lượng vũ trang trong tỉnh mà
còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng lực lượng vũ trang của Liên khu ngày
càng lớn mạnh, chi viện cho tiền tuyến.
Những thành công trong việc lãnh ñạo nhân dân Quảng Ngãi tham gia kháng
chiến, kiến quốc của ðảng bộ Quảng Ngãi ñã bắt nguồn từ việc kế thừa và phát

huy truyền thống ñấu tranh cách mạng kiên cường của các thế hệ ñảng viên, sự
ñoàn kết chiến ñấu, hy sinh bất khuất của nhân dân trong tỉnh, từ chủ trương,
ñường lối ñúng ñắn và sự lãnh ñạo sáng suốt của Trung ương ðảng, Chính phủ và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sự chỉ ñạo trực tiếp, kịp thời, sâu sát của Liên khu ủy V,
ðảng bộ Quảng Ngãi ñã vận dụng ñúng ñắn, sáng tạo chủ trương, ñường lối của
cấp trên, kịp thời ñề ra ñược những biện pháp phù hợp với tình hình thực tế của ñịa
phương trong từng giai ñoạn của cuộc kháng chiến.
Trong quá trình lãnh ñạo phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, ðảng bộ không
thể tránh khỏi những sai lầm, khuyết ñiểm, thậm chí có lúc, có nơi còn mắc phải
một số sai lầm nghiêm trọng. Sau những sai lầm, ðảng bộ Quảng Ngãi dám nhìn
thẳng vào sự thật, nghiêm túc và nghiêm khắc tự kiểm ñiểm. Chính vì vậy mà
trong suốt chín năm kháng chiến, nhất là trong những tình huống khó khăn ngặt
nghèo nhất, nhân dân Quảng Ngãi vẫn luôn tin tưởng tuyệt ñối vào sự lãnh ñạo của
ðảng bộ, cùng nhau ñoàn kết vượt qua mọi thử thách, góp phần ñưa cuộc kháng
chiến ñến thắng lợi cuối cùng.
Quảng Ngãi xứng ñáng là hậu phương, căn cứ ñịa vững chắc của Liên khu V.
Những thành tích mà ðảng bộ, nhân dân Quảng Ngãi ñạt ñược trong chín năm
kháng chiến chống thực dân Pháp ñã tạo ra những tiền ñề quan trọng cơ bản về vật
chất, tinh thần, là hành trang vô giá của nhân dân trong toàn tỉnh, củng cố sự bình
tĩnh, tự tin của cán bộ, chiến sĩ, các tầng lớp nhân dân khi bước vào cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước với tư thế của người chiến thắng" .



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
65

(1) Thời gian diễn ra các kỳ ñại hội ðảng bộ tỉnh, xem Phụ lục 1:
Biên niên sử Quảng Ngãi 1402 - 2005 ở cuối phần.

II. QUẢNG NGÃI TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ,
CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
1. ðẤU TRANH CHÍNH TRỊ ðÒI THI HÀNH HIỆP ðỊNH GIƠNEVƠ
1954 VỀ ðÔNG DƯƠNG, CHỐNG CHÍNH SÁCH "TỐ CỘNG", "DIỆT
CỘNG" CỦA ðỊCH, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LÃNH
ðẠO CUỘC KHỞI NGHĨA TRÀ BỒNG VÀ MIỀN TÂY QUẢNG NGÃI
(1954 - 1959)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dưới sự lãnh ñạo của ðảng
Cộng sản Việt Nam kết thúc thắng lợi, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp ñịnh
Giơnevơ 1954, công nhận ñộc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở ðông Dương. Theo các ñiều
khoản quy ñịnh, nước ta tạm thời chia thành hai miền, và sau 2 năm sẽ thực hiện
hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất ñất nước.
Ngay sau khi Hiệp ñịnh Giơnevơ 1954 về ðông Dương ñược ký kết, ñế quốc
Mỹ hất cẳng Pháp, trực tiếp xâm lược Việt Nam. Ngày 7.7.1954, nội các bù nhìn
thân Mỹ do Ngô ðình Diệm làm Thủ tướng ñược thành lập tại miền Nam Việt
Nam. Mỹ bắt ñầu thực hiện âm mưu tiêu diệt phong trào yêu nước - cách mạng của
nhân dân ta, chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc ñịa kiểu mới và
căn cứ quân sự của Mỹ, dùng miền Nam làm bàn ñạp tiến công miền Bắc, lập
phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan tràn xuống ðông Nam Á.
Từ tháng 10.1954, Mỹ - Diệm bắt ñầu tiến hành tiếp quản Quảng Ngãi. Nhận
ñịnh Quảng Ngãi là một tỉnh có truyền thống cách mạng kiên cường, có ñội ngũ
cán bộ, ñảng viên ñông ñảo và phong trào quần chúng mạnh, Mỹ - Diệm lập tức
tập trung sức xây dựng một ñội ngũ tay sai có tư tưởng phục thù, cực ñoan. Hệ
thống hành chính của ñịch từ tỉnh xuống huyện, xã ñược thiết lập tương ñối nhanh
vì bọn phản ñộng Quốc dân ðảng và bọn ñội lốt tôn giáo sẵn sàng bắt tay với
chúng. Tuy nhiên, ở hầu hết các xã miền núi và nhiều xã ở nông thôn ñồng bằng,
bộ máy quản lý của ñịch lúc này vẫn chưa hoàn chỉnh hoặc chỉ có hình thức bề
ngoài.
Ngày 16.5.1955, thời hạn chuyển quân tập kết chấm dứt, quyền quản lý hành

chính toàn tỉnh Quảng Ngãi thuộc về chính quyền Ngô ðình Diệm.
Ngay từ lúc bắt ñầu tiếp quản, ñịch ra sức tuyên truyền xuyên tạc Hiệp ñịnh
Giơnevơ, nói xấu cách mạng, lừa bịp và cưỡng bức người dân ñứng vào các tổ
chức phản ñộng do chúng lập ra, tổ chức nhiều cuộc vây bắt cán bộ, khủng bố nhân
dân. Tại Quảng Ngãi, chỉ trong tháng 11.1954 ñịch ñã tổ chức 75 vụ truy bắt,
khủng bố ở các huyện Bình Sơn
, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
66

ðầu năm 1955, Mỹ - Diệm bắt ñầu mở các chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng",
ñánh phá quyết liệt, hòng gây không khí khủng khiếp trong nhân dân, làm cho
hàng ngũ ñảng viên và quần chúng cách mạng bị rối loạn. Chúng không từ một thủ
ñoạn nào, từ việc bắt công khai ñến lén lút tra tấn, thủ tiêu nhiều cán bộ, ñảng viên
còn ở lại. Chúng tập hợp nhân dân, bắt cán bộ, ñảng viên phải tuyên bố "ly khai
ðảng", bôi xấu hình ảnh những người cộng sản. Từ giữa năm 1956 ñến năm 1957,
khắp nơi ở Quảng Ngãi nhà tù mọc lên như nấm. Ở những thôn có số dân từ 1.500
ñến 3.000 người thì ít nhất có từ 300 ñến 500 người bị ñịch bắt bớ, ñánh ñập.
Riêng thôn An ðiềm (xã Bình Chương, huyện Bình Sơn) chỉ có 1.000 dân mà ñịch
lập tới 5 trại giam. Vào những năm 1957, 1958 ñịch tra tấn, giết hại nhiều người,
trong ñó có những hành ñộng man rợ như mổ bụng lấy tim gan uống rượu, kéo lê
xác trên ñường, treo ñầu Chúng cưỡng bức những gia ñình có người thân ñi tập
kết hoặc ñi thoát ly tham gia kháng chiến phải rời bỏ quê hương ñến các "khu dinh
ñiền" ñể chúng khống chế. Chúng buộc con phải tố cáo cha mẹ, vợ phải ly dị
chồng ñi tập kết, hòng làm tan rã khối ñoàn kết trong nhân dân, ñè bẹp ý chí ñấu
tranh của quần chúng.
Riêng ñối với miền núi, Mỹ - Diệm kích ñộng, lôi kéo và tập hợp bọn "Chí

Xẻng" phản ñộng trước ñây ñể "tiêu diệt cộng sản" và khủng bố quần chúng; mua
chuộc một số "cà rá" (tù trưởng, già làng) và lôi kéo một số người dao ñộng, bất
mãn làm việc cho chúng. Nhiều vụ tra tấn, giết hại dã man cán bộ cách mạng và
quần chúng ñã diễn ra ở các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Trà Bồng,
Những năm ñầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, phong trào cách mạng ở
Quảng Ngãi gặp rất nhiều khó khăn và tổn thất. ða số cán bộ hoạt ñộng bất hợp
pháp lần lượt bị bắt hoặc phải thoát ly lên miền núi. Ở các huyện Mộ ðức, Nghĩa
Hành, hầu hết cán bộ, ñảng viên bị bắt. Có 95% cán bộ, ñảng viên ở huyện Tư
Nghĩa; 80% cán bộ, ñảng viên ở các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh; 70% cán bộ, ñảng
viên ở huyện ðức Phổ và gần 20% cán bộ, ñảng viên ở các huyện miền núi bị ñịch
bắt ñi tù hoặc hy sinh.
Ở thị xã và các thị trấn, ñịch xây dựng các ñồn, bót và dùng lực lượng cảnh sát
ñóng giữ, kiểm soát các vùng xung yếu, các trục ñường giao thông quan trọng.
Mỹ - Diệm bần cùng hóa nhân dân bằng các quy ñịnh, ñạo dụ, chính sách nhằm
bảo vệ quyền lợi của ñịa chủ, tước ñoạt ruộng ñất mà người nông dân ñã ñược cách
mạng cấp trong kháng chiến chống Pháp.
Nằm trong hoàn cảnh chung của miền Nam, phong trào cách mạng ở Quảng
Ngãi thay ñổi to lớn và ñột ngột: từ ñiều kiện có chính quyền, có ðảng bộ vững
mạnh, hoạt ñộng công khai, phải chuyển sang ñấu tranh chính trị và hoạt ñộng bí
mật.
Chấp hành chủ trương của ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ quan
trọng hàng ñầu của cách mạng Quảng Ngãi là phải ñấu tranh giữ gìn lực lượng, bảo
vệ ðảng, bảo vệ cơ sở cách mạng, giáo dục quần chúng giữ vững niềm tin vào sự


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
67

lãnh ñạo của ðảng, của Bác Hồ; ñồng thời phải có những hình thức ñấu tranh thích

hợp ñể củng cố và phát triển lực lượng. Tỉnh ủy tập trung giải quyết tốt việc lãnh
ñạo, tổ chức chuyển quân tập kết, chuẩn bị tư tưởng và tổ chức ñể chuyển sang ñấu
tranh chính trị với kẻ thù mới. Ngay sau khi Mỹ - Diệm bắt ñầu tiếp quản tỉnh,
Tỉnh ủy ñã bàn việc xây dựng chỗ dựa lâu dài cho phong trào cách mạng, chủ
trương ñưa người vào hoạt ñộng trong hàng ngũ ñịch, sử dụng các tổ chức biến
tướng hợp pháp trong quần chúng (như ñội tuần sương, hội săn bắn) chống lại sự
khủng bố, ñàn áp của ñịch và khi cần thì diệt bọn ác ôn, hỗ trợ nhân dân ñấu tranh.
Nhiều cán bộ, ñảng viên ñược bố trí ở lại ñã bám các cơ sở hoạt ñộng, bám dân
xây dựng phong trào và ñược nhân dân tin yêu, bảo vệ. Vì vậy, dù bị ñịch khủng
bố ác liệt nhưng lực lượng cách mạng vẫn hạn chế ñược một phần tổn thất. Các lực
lượng quần chúng ñược sắp xếp phù hợp với tình hình. Do ñó, ở miền núi Quảng
Ngãi, ñịch không thiết lập ñược bộ máy quản lý hành chính, hoặc có lập ñược thì
cũng chỉ là hình thức. Nhiều cơ sở cách mạng nòng cốt có những biện pháp hữu
hiệu chống sự khủng bố của kẻ thù, nhất là ở miền núi.
Tháng 4.1956, Tỉnh ủy Quảng Ngãi thông qua nghị quyết phát ñộng một ñợt ñấu
tranh công khai, ñòi hiệp thương tổng tuyển cử ñể thống nhất nước nhà. Hàng vạn
ñồng bào tham gia các cuộc biểu tình chống Mỹ - Diệm, kéo ñến trụ sở chính
quyền Sài Gòn ở Quảng Ngãi ñể chất vấn, phản ñối Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp ñịnh
Giơnevơ. ðồng bào ở Thu Xà (huyện Tư Nghĩa), giữa ñường chặn ñầu xe, không
cho ñịch chở người ñi dinh ñiền. ðồng bào ở thị xã Quảng Ngãi ñấu tranh ñòi ñịch
thả những người bị bắt giam, trả lại tài sản mà chúng ñã cướp bóc của dân. ðồng
bào ở huyện ðức Phổ tham gia các cuộc họp lấy chữ ký vào các bản kiến nghị. Ở
miền núi, hàng trăm ñồng bào các xã kéo về quận lỵ ñòi cứu ñói, cứu ñau và tố cáo
những hành ñộng khủng bố, tàn ác của Mỹ - Diệm.
Từ sau ngày 20.7.1956, tại Quảng Ngãi phần lớn ñảng viên và cơ sở cách mạng
ở các huyện ñồng bằng bị ñịch bắt giam, tra tấn, giết hại. Phong trào cách mạng ở
ñồng bằng gặp nhiều khó khăn, tổn thất. ðại bộ phận cán bộ, cơ sở cách mạng và
nhân dân muốn ñược sử dụng biện pháp ñấu tranh vũ trang ñể ñánh ñịch, bảo vệ và
xây dựng phong trào. Các cuộc ñấu tranh mang nội dung ñòi dân sinh, dân chủ liên
tục nổ ra ở nhiều nơi. ðồng bào các xã Phổ Cường (huyện ðức Phổ), Tịnh Thiện

(huyện Sơn Tịnh) ñấu tranh chống các buổi phát ñộng "tố cộng" của ñịch. Tù
chính trị ở các nhà lao tuyệt thực. Nông dân các huyện Mộ ðức, Nghĩa Hành, Sơn
Tịnh, Tư Nghĩa, Bình Sơn phản ñối ñạo dụ số 57 về cải cách ñiền ñịa của Ngô
ðình Diệm, ñánh lại bọn ác ôn ñể giữ ruộng, không chịu ký bản khế ước lãnh canh
của bọn ñịa chủ.
Trong khi phong trào cách mạng ở ñồng bằng gặp nhiều khó khăn tổn thất, thì
phong trào ở các huyện miền núi ñược duy trì và phát triển, tiến lên dùng hình thức
vũ trang tự vệ. Nhân dân ñấu tranh quyết liệt, không cho ñịch lấy lại ruộng ñất mà
chính quyền cách mạng ñã tịch thu của bọn Việt gian chia cho dân nghèo trong
kháng chiến chống Pháp, mượn danh nghĩa tục "trả ñầu" (có từ ngày xưa) ñể trừng


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
68

trị bọn ác ôn chỉ ñiểm, bảo vệ cơ sở cách mạng. Hoạt ñộng của các nhóm "trả ñầu"
ở các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ làm cho kẻ ñịch hoang mang, lo sợ, không
dám khủng bố như trước. Căn cứ cách mạng ở miền núi ñược giữ vững và mở
rộng. Nhiều cán bộ, ñảng viên, quần chúng cách mạng ñược rèn luyện, trưởng
thành trong ñấu tranh.
Từ giữa năm 1957, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu, cơ bản là ra
sức xây dựng thực lực và căn cứ ñịa cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang,
chuẩn bị tiến hành vũ trang khởi nghĩa. Các ñội vũ trang công tác ở 3 huyện miền
núi Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng bắt ñầu xây dựng và hoạt ñộng diệt ác trừ gian. Các
trại bí mật ở miền núi ñược thành lập. Việc ñẩy mạnh tăng gia sản xuất, tự túc và
nuôi quân; lập các ñiểm sản xuất của tỉnh, chuẩn bị lương thực, muối, vải ñủ dùng
trong 3 năm, chuẩn bị nơi lánh giặc cho ñồng bào khi ñấu tranh ñược thực hiện
khẩn trương, nhất là ở miền núi. Ở ñồng bằng, công tác xây dựng thực lực, xây
dựng cơ sở ñược chú trọng hàng ñầu.

ðầu năm 1958, Tỉnh ủy tiếp thu ñược những nội dung cơ bản của "ðề cương
Cách mạng miền Nam" do ñồng chí Lê Duẩn khởi thảo. Việc rút thanh niên các
huyện ñồng bằng lên căn cứ, việc ñào vũ khí ñã chôn giấu khi ñi tập kết và ñánh
ñịch lấy vũ khí ñể trang bị, tổ chức quần chúng rèn giáo mác ñược thực hiện ở
nhiều nơi.
Cuối tháng 6.1958, 80 cán bộ các huyện miền núi về dự hội nghị cán bộ toàn
miền Tây Quảng Ngãi, nghe phổ biến Nghị quyết của Tỉnh ủy về vấn ñề chuẩn bị
vũ trang khởi nghĩa. Ngày 7.7.1958, ðại hội ñại biểu nhân dân các dân tộc miền
Tây Quảng Ngãi tổ chức thành công tại Gò Rô, huyện Trà Bồng (nay thuộc xã Trà
Phong, huyện Tây Trà) bàn việc ñoàn kết các dân tộc, chuẩn bị ñánh Mỹ - Diệm.
ðại hội này ñược xem như "Hội nghị Diên Hồng" chống Mỹ, cứu nước của nhân
dân Quảng Ngãi.
Ở các huyện ñồng bằng, các ñội vũ trang công tác ñược thành lập, tích cực tuyên
truyền, kêu gọi quần chúng nổi dậy trừ khử những tên ác ôn khét tiếng. Từ tháng 8
ñến tháng 11.1958, nhân dân hỗ trợ các ñội công tác diệt tên Võ Hoàng (quận
trưởng quận Ba Tơ) tại nhà riêng ở huyện Sơn Tịnh, diệt hai tên Phạm ðình Trực
và Cửu Dược (ở huyện Bình Sơn) và một số tên khác, làm cho binh lính, chức dịch
của chính quyền Sài Gòn hoang mang, lo sợ và quần chúng phấn khởi. Nhờ vậy,
các huyện ñồng bằng, nhất là Bình Sơn, Sơn Tịnh, ðức Phổ ñã khôi phục và phát
triển cơ sở quần chúng khá nhanh. Phong trào ñấu tranh ở nông thôn ñồng bằng và
thị trấn, thị xã ñược phục hồi. Các khẩu hiệu "ðánh ñổ Mỹ - Diệm", "ðòi công
ñiền công thổ", "Chống di dân" trở thành nội dung ñấu tranh hàng ngày. Nhân dân
tẩy chay các tổ chức nghiệp ñoàn phản ñộng do ñịch lập ra, phản ñối các chính
sách kinh tế bịp bợm của ñịch, vạch trần sự giả dối của chính quyền tay sai Ngô
ðình Diệm.
ðến cuối năm 1958, phong trào cách mạng Quảng Ngãi ñược phục hồi và phát
triển. Cơ sở quần chúng trong tỉnh phát triển nhanh.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi

Trang
69

Trước sự lớn mạnh nhanh chóng của phong trào cách mạng, từ ñầu năm 1959,
Mỹ - Diệm áp dụng các biện pháp ñánh phá riêng ñối với từng vùng ở Quảng Ngãi.
Chúng mở những cuộc hành quân lớn càn quét vùng căn cứ, miền núi, dùng lực
lượng bảo an, dân vệ hoạt ñộng ráo riết ngày ñêm phục bắt cán bộ, ñánh phá vùng
giáp ranh (vùng tranh chấp) và tăng cường thực hiện "tố cộng" ở vùng chúng kiểm
soát.
Tiếp nhận tinh thần cơ bản Nghị quyết 15 của Trung ương ðảng (khóa II), trên
cơ sở thực tiễn cách mạng của tỉnh, ðảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi xác ñịnh con
ñường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam nói chung, của tỉnh nói riêng là
vũ trang khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân; dùng bạo lực cách mạng
chống lại bạo lực phản cách mạng. Cuối năm 1958, ñầu năm 1959, Quảng Ngãi
ñược Trung ương bổ sung một số cán bộ trước ñây tập kết ra miền Bắc, nay ñược
phân công về miền Nam, tăng cường lực lượng lãnh ñạo cách mạng.
Ngày 3.3.1959 tại xã Trà Thọ, huyện Trà Bồng (nay thuộc huyện Tây Trà), ñơn
vị vũ trang ñầu tiên của Quảng Ngãi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, phiên hiệu
339 ñược thành lập. Tháng 8.1959 tại Sơn Tây, ñơn vị vũ trang thứ hai mang phiên
hiệu 89 ra ñời. Ngày 2.9.1959, ñơn vị vũ trang thứ ba của tỉnh với phiên hiệu 299
ra mắt nhân dân tại vùng giáp giới giữa 2 huyện Minh Long và Ba Tơ. ðây cũng là
ba ñơn vị vũ trang ñầu tiên của Khu V trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước.
Tháng 6.1959, Tỉnh ủy Quảng Ngãi triệu tập hội nghị mở rộng ñể học tập, bàn
kế hoạch, biện pháp thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương, chủ trương phá tan
cuộc bầu cử của ñịch với các mức ñộ: miền núi kiên quyết tẩy chay cuộc bầu cử;
ñồng bằng hoạt ñộng phá bầu cử; riêng vùng cao các huyện Sơn Hà, Trà Bồng kiên
quyết không ñể ñịch tổ chức bầu cử, nếu bị ñàn áp thì phát ñộng quần chúng vũ
trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Ngày 23.8.1959, ñịch ñiều quân lên Trà Bồng, vây ráp các xã và cưỡng bức

ñồng bào ñi học tập bầu cử. Gần ñến ngày bầu cử, ñồng bào các xã Trà Thủy, Trà
Giang tổ chức biểu tình chống Diệm. ðịch ñe dọa bắn chết, ñốt nhà những ai
không ñi bỏ phiếu. Nhân dân kiên quyết tẩy chay, bỏ nhà vào rừng thực hiện bất
hợp tác với ñịch.
Sáng ngày 28.8.1959, cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi bùng
nổ. Tiếng cồng chiêng, tiếng trống mõ, tiếng thanh viện, tiếng la hét hòa trong
tiếng súng từ các làng nóc nổi lên vang dậy khắp núi rừng Trà Bồng. Nhân dân và
lực lượng thanh niên vũ trang các xã Trà Phong, Trà Lãnh, Trà Quân, Trà Nham,
Trà Khê (nay thuộc huyện Tây Trà) ñồng loạt nổi dậy, vây diệt bọn cảnh sát ác ôn,
uy hiếp tinh thần binh lính ñịch. Quân ñịch ở các ñồn khiếp sợ, bỏ cả ñồn và hòm
phiếu chạy về quận lỵ. Nhân dân và lực lượng vũ trang cùng cơ sở bên trong truy
lùng bọn ác ôn lẩn trốn, phá các trụ sở chính quyền Sài Gòn. Trưa ngày 31.8, trước
khí thế cách mạng hừng hực của nhân dân, chính quyền và dân vệ của ñịch ở các
xã ñã nhanh chóng ñầu hàng, quận trưởng và quận phó Trà Bồng trốn chạy về thị


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
70

xã Quảng Ngãi. Toàn huyện Trà Bồng ñược giải phóng, chính quyền tự quản ở các
xã ñược thành lập.
Từ Trà Bồng, cuộc khởi nghĩa lan nhanh ñến các huyện Sơn Hà, Ba Tơ, Minh
Long. Lực lượng vũ trang và nhân dân nổi dậy tiêu diệt chính quyền ñịch ở cơ sở,
xóa bỏ các tổ chức kìm kẹp của chúng, lập chính quyền nhân dân tự quản. Ngày
5.9.1959, Khu VII (huyện Sơn Tây hiện nay) ñược giải phóng. Cuộc Khởi nghĩa
Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi giành thắng lợi nhanh chóng và vang dội.
ðể giữ vững thành quả cuộc khởi nghĩa, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chủ trương
kiên quyết phát ñộng chiến tranh du kích, giữ vững các xã vùng cao, lãnh ñạo nhân
dân vùng thấp kết hợp ñấu tranh chính trị, quân sự, binh vận, phá thế kìm kẹp của

ñịch.
Từ ngày 7.9.1959, ñịch ñiều nhiều ñơn vị quân ñội Sài Gòn tiến lên Trà Bồng và
Khu VII nhằm tiêu diệt lực lượng khởi nghĩa. Nhưng từ ngày ñầu, chúng ñã bị
nhân dân và các lực lượng vũ trang chặn ñánh, buộc phải rút về chiếm ñóng các
ñồn cũ. Các cuộc ñấu tranh chính trị của ñồng bào liên tiếp nổ ra. Trước sự tiến
công liên tục của các lực lượng vũ trang và cuộc ñấu tranh kiên quyết của nhân
dân, ñịch phải rút khỏi nhiều ñồn bót. 40 xã ở các huyện miền núi ñược giải phóng,
tạo nên thế ñứng vững chắc cho phong trào cách mạng Quảng Ngãi. Cơ sở ở ñồng
bằng ñược khôi phục và phát triển nhanh. Nhiều thanh niên thoát ly lên căn cứ
tham gia kháng chiến.
Cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi ñánh dấu một mốc lịch sử
lớn của phong trào cách mạng ở Quảng Ngãi, Khu V và cả miền Nam, báo hiệu
cho thất bại của ñế quốc Mỹ trong chính sách dùng bộ máy tay sai ñộc tài Ngô
ðình Diệm ñể tiêu diệt phong trào cách mạng bằng chính sách "tố cộng", "diệt
cộng". ðồng thời, cuộc khởi nghĩa này một lần nữa thể hiện tính tiên phong, ñi ñầu
của ðảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ngãi trong ñấu tranh cách mạng.
2. PHÁT ðỘNG NHÂN DÂN ðẨY MẠNH BA MŨI GIÁP CÔNG TRÊN
CẢ BA VÙNG CHIẾN LƯỢC, GÓP PHẦN CÙNG CẢ NƯỚC ðÁNH BẠI
CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ðẶC BIỆT" CỦA ðẾ QUỐC MỸ (1960 -
1965)
Bước vào năm 1960, chính sách thực dân mới của ñế quốc Mỹ bắt ñầu phá sản.
ðầu năm 1961, Kennơñy (J.F. Kennedy) lên cầm quyền ở Mỹ và quyết ñịnh sử
dụng chiến lược "chiến tranh ñặc biệt" tại miền Nam Việt Nam. Ngô ðình Diệm
ban bố "tình trạng khẩn cấp" trên toàn miền và bắt ñầu mở những cuộc càn quét
quy mô lớn, ñánh phá vùng giải phóng.
ðối với Quảng Ngãi, sau thất bại ở Trà Bồng và miền Tây tỉnh, Mỹ - Diệm áp
dụng các biện pháp quyết liệt nhất, tàn bạo nhất, nhằm thiết lập lại ách kìm kẹp của
chúng.



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
71

Tháng 9.1960, ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ III của ðảng ñã chỉ rõ nhiệm
vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là "ðoàn kết toàn dân, kiên quyết ñấu tranh
chống ñế quốc Mỹ xâm lược. ðánh ñổ tập ñoàn Ngô ðình Diệm tay sai của ñế
quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hiệp, dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam".
ðảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi khẩn trương xây dựng, phát triển lực lượng vũ
trang, ñẩy mạnh hoạt ñộng du kích, vũ trang tuyên truyền, thọc sâu vào lòng ñịch,
diệt ác ôn, phá lỏng thế kìm kẹp bên dưới, phá khu dồn tập trung dân, hỗ trợ cho
quần chúng nổi dậy làm chủ nông thôn. Từ thời gian này, hệ thống lãnh ñạo phong
trào cách mạng ñược thông suốt từ tỉnh xuống cơ sở. ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ I
trong kháng chiến chống Mỹ họp vào tháng 2.1960, ra Nghị quyết ñấu tranh rõ
ràng, cán bộ, quần chúng càng thêm phấn khởi, tin tưởng vào sự nghiệp cách
mạng.
Trong 3 tháng ñầu năm 1960, quân ñội Sài Gòn mở 52 cuộc càn quét vào miền
núi Quảng Ngãi có quy mô từ cấp ñại ñội ñến cấp trung ñoàn; ñi ñến ñâu chúng
cũng cướp bóc, ñốt phá nhà cửa, hoa màu của nhân dân. Chúng bao vây kinh tế,
cấm nhân dân ñi lại buôn bán, trao ñổi hàng hóa giữa các vùng. Phong trào cách
mạng toàn tỉnh ñứng trước thử thách nghiêm trọng.
Chống lại những hành ñộng dã man của kẻ ñịch, nhân dân trong tỉnh, nhất là ở
các huyện miền núi vẫn bền gan chiến ñấu. Nhiều cán bộ, ñảng viên ñược bố trí về
cơ sở, bám dân ñể hoạt ñộng, xây dựng các tổ chức quần chúng, vận ñộng ñồng
bào các tôn giáo, tranh thủ các ñảng phái, giáo chức, binh lính có tư tưởng tiến bộ
chống lại Mỹ - Diệm. Nhờ có phương pháp ñấu tranh khéo léo, phù hợp nên ñến
cuối năm 1960 phong trào cách mạng ở ñồng bằng, thị xã và các thị trấn có những
chuyển biến ñáng kể. Nhiều cơ sở cách mạng, ñấu tranh hợp pháp ở các huyện
ñược xây dựng.

Các huyện miền núi liên tiếp chiến ñấu, ñẩy lùi hàng chục cuộc càn quét của
ñịch, ñẩy mạnh phong trào diệt ác phá kìm, ñánh phá giao thông, gây cho ñịch
nhiều thiệt hại.
Công tác vũ trang tuyên truyền ở các huyện ñồng bằng ñược ñẩy mạnh. Các ñại
ñội ñộc lập ñược thành lập, hỗ trợ cho quần chúng ñấu tranh diệt ác, phá kìm,
giành quyền làm chủ.
Thực hiện chủ trương của Liên khu ủy V về giải phóng miền núi, mở rộng căn
cứ ñịa, ñêm 16 rạng ngày 17.10.1960, quân và dân Quảng Ngãi mở nhiều cuộc tiến
công ñịch ở tất cả các huyện miền núi và một số nơi ở ñồng bằng. Nhân dân nổi
dậy làm chủ quận lỵ Trà Bồng nhiều giờ, phá tan cơ quan chính quyền ñịch ở xã
Trà Phú, bức rút một số ñồn ñịch và giải tán các khu tập trung dân ở ðá Líp, Tà
Lạt. ðến cuối năm 1960, vùng giải phóng miền núi ñược mở rộng và củng cố, tạo
ñiều kiện thúc ñẩy phong trào ñấu tranh chính trị của quần chúng và hoạt ñộng của
các ñội vũ trang công tác ở ñồng bằng.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
72

Tháng 12.1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra ñời, tập
hợp ñông ñảo các tầng lớp nhân dân vào mặt trận chống Mỹ, cứu nước. Sau ñó,
Mặt trận Dân tộc Giải phóng các cấp ở Quảng Ngãi ñược thành lập.
Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng miền Nam, ñầu năm 1961 ñế
quốc Mỹ thông qua chương trình chống nổi dậy ở miền Nam, trong ñó việc lập ấp
chiến lược, gom dân là kế hoạch xương sống. Mỹ - Diệm xây dựng tỉnh Quảng
Ngãi thành "ñặc khu quân sự", trực thuộc Bộ tổng tham mưu quân ñội Sài Gòn, thi
hành chế ñộ quân quản, xây dựng thêm nhiều cứ ñiểm án ngữ các vùng giáp ranh,
dựng các cụm cứ ñiểm kiểm soát các tuyến hành lang quan trọng, các vùng xung
yếu và mở thêm nhiều tuyến ñường ñể ñánh phá miền núi. Chính quyền Sài Gòn

xác ñịnh Quảng Ngãi là một trọng ñiểm xây dựng ấp chiến lược, ñích thân Ngô
ðình Nhu trực tiếp ñốc thúc xây dựng hệ thống ấp chiến lược ở Quảng Ngãi, trong
ñó có các "ấp kiểu mẫu", như Kim Sa (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh), Thạch Than
(xã ðức Phong, huyện Mộ ðức) Bằng những thủ ñoạn cực kỳ tàn bạo, ñến cuối
năm 1961, ñịch ñã lập trên ñất Quảng Ngãi 216 ấp chiến lược, gom 513.280 dân
(chiếm trên 64% số dân toàn tỉnh lúc bấy giờ). Chúng nghiêm cấm nhân dân tụ tập,
hạn chế việc ñi lại làm ăn; buộc nông dân phải ký khế ước lãnh canh của ñịa chủ,
nếu không ký phải ñi dinh ñiền hoặc vào các khu dồn.
Các thủ ñoạn trên của ñịch ñã dẫn ñến sự cô lập ñồng bằng với miền núi nên
việc tiếp tế (lương thực, thuốc men ) cho các lực lượng cách mạng gặp khó khăn.
Ở nhiều nơi, nhất là vùng căn cứ, cán bộ, nhân dân lâm vào cảnh ñói cơm, thiếu
muối. Cơ sở cách mạng ở ñồng bằng bị tách rời ra khỏi dân.
Trong tình hình như vậy, Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác ñịnh nhiệm vụ chủ yếu là
phát ñộng toàn dân nổi dậy phá ấp chiến lược, diệt ác, phá kìm, giành quyền làm
chủ, tiến hành ñồng khởi, mở rộng vùng giải phóng ở ñồng bằng. Các ñơn vị vũ
trang của tỉnh tiến xuống ñồng bằng phối hợp với các ñội công tác vũ trang tuyên
truyền của các huyện, tổ chức diệt ác, phá kìm; cùng với quần chúng nổi dậy giải
phóng hàng chục thôn giáp ranh giữa miền núi và ñồng bằng ở các huyện Bình
Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, ðức Phổ và một số xã phía ñông Quốc lộ
1, hình thành các vùng giải phóng ở ñồng bằng, áp sát vùng ñịch chiếm ñóng. Ở
miền núi, ta hình thành một vùng căn cứ liên hoàn, gồm 60 xã ñược giải phóng từ
Trà Bồng qua Sơn Hà ñến Ba Tơ.
ðến cuối năm 1961, các xã miền núi (trừ các quận lỵ) hoàn toàn giải phóng. Ở
ñồng bằng, lực lượng cách mạng làm chủ nhiều vùng phía bắc huyện Bình Sơn,
phần lớn huyện ðức Phổ, một số xã thuộc huyện Mộ ðức với hàng chục vạn dân.
Từ ñầu năm 1962, ñịch tiến hành cải tổ lực lượng ñịa phương quân, ra sức ñôn
quân, bắt lính, xây thêm cứ ñiểm phòng ngự, lập các ban trị sự ấp chiến lược, cài
cấy người vào cơ sở của ta; tổ chức càn quét quy mô lớn nhằm chiếm lại các vùng
ñã giải phóng. Áp dụng chiến thuật trực thăng vận và chiến xa vận, chúng sử dụng
máy bay, xe tăng, trọng pháo cày ủi, bắn phá sát hại dân thường, ñốt phá nhà cửa,



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
73

thóc lúa, hoa màu, cướp trâu bò, rải chất ñộc hóa học, tung ñiệp báo vào các xã của
các huyện Sơn Hà, Mộ ðức gây cho cách mạng nhiều tổn thất.
Mặc cho Mỹ - Diệm ñánh phá ác liệt, nhưng nhân dân Quảng Ngãi vẫn can
trường vượt qua gian khó, tiếp tục nổi dậy phá ấp chiến lược, giải phóng vùng
nông thôn ñồng bằng. Nhiều vùng rộng lớn ở các huyện ñã do cách mạng làm chủ,
trong ñó ðức Phổ là huyện có phong trào rất mạnh.
Hàng ngàn thanh niên Quảng Ngãi hăng hái gia nhập Quân Giải phóng. Nhân
dân quyên góp, bán cho cách mạng hàng trăm tấn lúa gạo, hàng hóa và tham gia
vận chuyển lên căn cứ. Ủy ban tự quản các xã ñược thành lập, chia hàng ngàn mẫu
ruộng công ñiền cho nhân dân; hàng ngàn binh sĩ, nhân viên chính quyền Sài Gòn
ñược học tập, giáo dục, cải tạo. Ở miền núi, phong trào ñấu tranh của ñồng bào
chống ñịch gom dân vào các khu trù mật, ấp chiến lược diễn ra liên tục; gần 2.000
lượt người ñứng lên ñấu tranh trực diện với ñịch, tổ chức hàng trăm cuộc biểu tình
với hơn 400 ngàn lượt người tham gia, ñốt cháy hình nộm Ngô ðình Diệm - Ngô
ðình Nhu - Trần Lệ Xuân.
Tháng 8.1962, Quân Giải phóng Quảng Ngãi ñánh bại cuộc hành quân càn quét
của ñịch (với quy mô liên ñoàn Biệt ñộng quân) lên vùng Nà Niêu, buộc chúng
phải tháo chạy bằng máy bay trực thăng. Ở nhiều nơi, binh sĩ ñịch gây phong trào
phản chiến, chống lệnh chỉ huy, mang súng ñạn về với cách mạng.
Các ñoàn thể cách mạng của quần chúng trong tỉnh ñược củng cố và phát triển,
nhất là ở miền núi. Ở vùng giải phóng, các lĩnh vực văn hóa - giáo dục, y tế, ñặc
biệt là sản xuất, ñược ñẩy mạnh. Tuy bị ñịch ñánh phá ác liệt, ñồng bào ñã tích cực
sản xuất lúa, rau màu, rèn sắm nông cụ, mua bán trao ñổi các mặt hàng thiết yếu
như vải, muối, bảo ñảm phần lớn nhu cầu sinh hoạt, ñời sống cho nhân dân và

các cơ quan, ñơn vị. Nhiều cán bộ thôn, xã và ñội công tác ñược học tập, bồi
dưỡng kiến thức, lý luận chính trị.
Năm 1963, lực lượng quân ñội Sài Gòn tăng cường ñến mức cao nhất ở Quảng
Ngãi, kết hợp với các ñoàn "Bình ñịnh nông thôn", ráo riết ñánh phá cách mạng,
xây thêm ñồn bót và các ấp chiến lược dọc vùng giáp ranh giữa ñồng bằng và miền
núi, mở các chiến dịch "Phượng Hoàng", "Trung Nghĩa", ñánh phá hầu khắp miền
núi và một số nơi ở ñồng bằng; chia cắt, kiểm soát gắt gao các tuyến giao thông từ
ñồng bằng lên miền núi, huy ñộng các phương tiện máy bay, phi pháo, bom xăng,
chất ñộc hóa học ñể bắn phá, hủy diệt vùng giải phóng, vùng giáp ranh giữa miền
núi và ñồng bằng; tung ñiệp báo vào cơ sở của ta ở các huyện ðông Sơn (huyện do
chính quyền cách mạng lập gồm một số xã phía ñông hai huyện Bình Sơn và Sơn
Tịnh), Sơn Hà, Minh Long, Tư Nghĩa; bắn chết hàng trăm người, làm nhiều người
bị thương; ñốt phá nhiều nhà cửa, cướp bóc tài sản của ñồng bào, thiết lập 525 ấp
chiến lược, gom 446.000 dân.
Trong ñiều kiện khó khăn và phức tạp như vậy, các ðảng bộ ñịa phương và các
ñơn vị vũ trang, bán vũ trang cùng nhiều cơ sở cách mạng ñược tổ chức học tập


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
74

chính trị, rút kinh nghiệm thực hành phương châm ñấu tranh kết hợp hai chân, ba
mũi giáp công trong chống càn quét, phá ấp chiến lược.
Tháng 4.1963, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tiến hành Chiến dịch 40, trọng ñiểm hoạt
ñộng là vùng ñông bắc huyện ðức Phổ, nam huyện Mộ ðức nhằm phá thế kìm kẹp
của ñịch ở dọc Quốc lộ 1 và các xã ven biển. Quân dân ðức Phổ ñã mở ñợt tiến
công ñịch ở Phổ An, Phổ Quang, tiêu diệt và làm tan rã phần lớn lực lượng ñịch,
tạo ñiều kiện cho nhân dân nổi dậy giành chính quyền. Hàng trăm quần chúng các
xã quanh quận lỵ biểu tình thị uy, hỗ trợ cho phong trào ñấu tranh ở các trọng ñiểm

của huyện.
Ở các huyện khác, lực lượng vũ trang ñịa phương và du kích xã, thôn phối hợp
ñánh 1.126 trận, loại khỏi chiến ñấu hàng vạn tên ñịch, tiêu biểu là cuộc phản kích
ñánh bại cuộc càn quét lớn của ñịch vào Mang Xinh (nay thuộc xã Trà Xinh, huyện
Tây Trà), bảo vệ vững chắc căn cứ ñịa cách mạng.
Phong trào ñấu tranh chính trị ở ñồng bằng, thị trấn, thị xã diễn ra quyết liệt,
nhất là phong trào ñấu tranh của ñồng bào Phật giáo. Tháng 9.1963, hàng ngàn
ñồng bào Phật giáo từ các huyện kéo về tỉnh lỵ biểu tình, tuyệt thực, làm lễ cầu
siêu cho người chết, chống ñịch bắt lính, ñàn áp học sinh, Phong trào ñấu tranh
không cho ñịch dỡ nhà, dồn dân, diễn ra mạnh mẽ ở các huyện ðức Phổ, Mộ ðức,
Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Sơn Tịnh.
Ngày 1.11.1963, ñế quốc Mỹ buộc phải thay ngựa giữa dòng, bày trò ñảo chính,
lật ñổ và giết chết anh em Diệm - Nhu, ñưa Dương Văn Minh lên làm Tổng thống
ñể cứu vãn tình thế. Tin tức về cuộc ñảo chính nhanh chóng lan ñến Quảng Ngãi.
Lập tức, Tỉnh ủy Quảng Ngãi phát ñộng quần chúng nổi dậy xuống ñường, truy bắt
bọn ác ôn, phá bỏ các ấp chiến lược. Hầu hết chính quyền cơ sở của ñịch bị tê liệt.
Bọn tay sai hoang mang lo sợ, thậm chí có tên phải tự sát.
Công tác binh vận, tề vận ñạt ñược kết quả tốt. Hàng trăm tên ác ôn, gián ñiệp bị
cách mạng trừng trị. Hàng ngàn binh lính, nhân viên chính quyền Sài Gòn rã ngũ;
hàng ngàn gia ñình binh sĩ, nhân viên xã, thôn của ñịch ñược cách mạng tuyên
truyền, giáo dục, cải tạo.
Công tác bố phòng, rào làng chiến ñấu ñược ñẩy mạnh. Nhân dân, du kích cắm
hàng chục triệu chông, ñào hàng ngàn hầm chông, hầm chống tăng, hầm trú ẩn, gài
hàng trăm bẫy ñá, hàng chục ngàn mang cung. Việc sản xuất tự túc, nhất là trồng
cây lương thực ở miền núi và vùng giải phóng ñồng bằng ñược thực hiện tốt.
Công tác văn hóa - giáo dục, y tế phục vụ kháng chiến ñạt nhiều kết quả. Tỉnh
ñã mở nhiều lớp dạy chữ phổ thông, dạy tiếng dân tộc cho ñồng bào, cán bộ, chiến
sĩ. Các ñội văn nghệ ñược thành lập; nhiều thơ ca, hò, vè sáng tác kịp thời phục vụ
nhân dân. Phong trào vệ sinh phòng bệnh ñược mọi người tích cực hưởng ứng.



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
75

Sau những thất bại nặng nề trong năm 1963, ñịch buộc phải co cụm, bình ñịnh
có trọng ñiểm. Chúng tăng cường các tuyến phòng thủ quanh thị xã, thị trấn và các
trục giao thông chiến lược quan trọng, ñẩy mạnh càn quét và phản kích hòng cứu
vãn tình thế suy sụp của chúng.
Trên cơ sở thế và lực của phong trào cách mạng Quảng Ngãi, Tỉnh ủy chủ
trương phát ñộng nhân dân nổi dậy ở ñồng bằng lần thứ hai, từ tháng 7 ñến cuối
năm 1964.
Mở ñầu ñợt nổi dậy, lực lượng vũ trang Bình Sơn kết hợp với lực lượng vũ trang
tỉnh tiến công ñánh ñịch, diệt viện ở Trì Bình (xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn).
Quân và dân huyện Trà Bồng cùng lực lượng chủ lực Quân khu V ñánh bại cuộc
hành quân càn quét lớn lần thứ hai của ñịch vào Mang Xinh. Tháng 7.1964, lực
lượng vũ trang của tỉnh tiến công tiêu diệt một trung ñội bảo an và một trung ñội
dân vệ ở Thổ ðồn (huyện Tư Nghĩa). Tháng 8.1964, lực lượng ñặc công tỉnh tập
kích cứ ñiểm Núi Sắn (huyện ðức Phổ) và một bộ phận của tiểu ñoàn 95 Quân khu
V diệt ñồn Phước Vĩnh (xã ðức Phú, huyện Mộ ðức). Lực lượng vũ trang các
huyện, tỉnh liên tiếp mở một loạt các trận ñánh khác, san bằng cứ ñiểm Gò Su
(huyện Tư Nghĩa), tiêu diệt nhiều trung ñội dân vệ ở Nhơn Lộc (huyện Nghĩa
Hành), Tịnh Khê, Tịnh Giang, Tịnh Minh (huyện Sơn Tịnh). Nhiều ấp chiến lược ở
huyện Bình Sơn bị san bằng. Trong một thời gian ngắn, lực lượng vũ trang và nhân
dân các huyện ñồng bằng phá banh hàng loạt ấp chiến lược, vây ép ñịch ở các ñồn
bót, cứ ñiểm.
Cùng với các hoạt ñộng vũ trang, phong trào ñấu tranh chính trị ở khắp nơi cũng
phát triển với quy mô lớn. ðây là thời kỳ ñấu tranh chính trị sôi nổi nhất trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ. Trong năm 1964, có hơn 1 triệu lượt người tham gia
ñấu tranh nhập thị, tăng gấp 10 lần so với năm 1963. Phong trào ñấu tranh của học

sinh ñòi quyền tự do dân chủ, quyền học hành, chống khủng bố, chống bắt lính
cũng diễn ra sôi nổi. Phong trào ñấu tranh của ñồng bào các tôn giáo, nhất là Phật
giáo ñã tập hợp ñược nhiều người vào khối ñoàn kết dân tộc, chống ñế quốc Mỹ và
tay sai.
Năm 1964, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh mẽ ở ñồng bằng: 193
thôn chiến ñấu ñược xây dựng, nhiều ñịa ñạo lớn ñược ñào ñắp, có tác dụng tốt
trong việc tổ chức bố phòng, chiến ñấu, ñánh bại các cuộc càn quét của ñịch.
Sau ñợt nổi dậy ở nông thôn ñồng bằng lần thứ hai, vùng giải phóng nông thôn
ñồng bằng ñược mở rộng và kéo dài từ vùng giáp ranh miền núi xuống ven biển, từ
ven biển huyện Bình Sơn vào huyện ðức Phổ. Ở miền núi, quân cách mạng ñã giải
phóng vùng lưu vực sông Rhe, xã Sơn Cao (huyện Sơn Hà).
Tháng 10.1964, xảy ra trận lụt Giáp Thìn làm thiệt hại nhiều sinh mạng và của
cải ở cả miền núi lẫn ñồng bằng, nạn ñói xảy ra ở nhiều nơi. Với tinh thần "lá lành
ñùm lá rách", ñồng bào ñã khẩn trương quyên góp lúa, gạo, muối, khoai lang, tre,
tranh, quần áo, ngày công, giúp ñỡ những vùng bị nạn. Phong trào toàn dân ñẩy


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
76

mạnh tăng gia sản xuất, cứu ñói ñược phát ñộng. ðến cuối năm 1964, ñời sống
nhân dân dần dần ổn ñịnh trở lại.
Từ cuối năm 1964, ñầu năm 1965, các lực lượng vũ trang, bán vũ trang và ñồng
bào khắp nơi trong tỉnh liên tục tấn công và nổi dậy, mở nhiều mảng lớn ở các
huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, ñông Tư Nghĩa, Mộ ðức, ðức Phổ, Nghĩa Hành Nửa
ñầu năm 1965, quân và dân Quảng Ngãi tham gia cao trào ñấu tranh làm tan rã một
bộ phận quan trọng quân ñịch, phá phần lớn ấp chiến lược, giành lại hầu hết nông
thôn ñồng bằng. Chính quyền ñịch ở xã, thôn tốp ra ñầu hàng, tốp chạy trốn, nhiều
binh sĩ ñịch ñào ngũ, mang súng trở về với cách mạng. Quần chúng xây dựng,

củng cố làng chiến ñấu, mở rộng vùng giải phóng liên hoàn ở nông thôn ñồng
bằng, bao vây thị trấn, thị xã.
Tháng 5.1965, Quân Giải phóng mở chiến dịch tây Sơn Tịnh, tấn công ñịch ở Ba
Gia, ñồn Gò Cao và phối hợp mở mảng ñông và nam thị xã Quảng Ngãi, ñông
huyện Tư Nghĩa, ñông huyện Mộ ðức, ñông huyện ðức Phổ ðặc biệt, trận then
chốt Ba Gia mở màn ñêm 28 rạng ngày 29.5.1965 và kết thúc vào sáng ngày
31.5.1965 ñã giành thắng lợi lớn. Tính chung trong 3 ngày chiến ñấu ròng rã, quân
cách mạng tiêu diệt, ñánh thiệt hại nặng 4 tiểu ñoàn ñịch, bẻ gãy cuộc hành quân
chi viện lớn của chúng. ðây là lần ñầu tiên trên chiến trường Khu V, quân dân ta
ñánh bại một chiến ñoàn hỗn hợp tinh nhuệ, tiêu diệt 916 tên ñịch, trong ñó có 4 cố
vấn Mỹ. Tháng 7.1965, Quân Giải phóng tiêu diệt ñồn Gò Cao. Vùng tây Sơn Tịnh
hoàn toàn giải phóng.
Phong trào ñấu tranh chính trị của nhân dân diễn ra rộng khắp các vùng. Sau
chiến thắng Ba Gia, hơn 10 vạn ñồng bào các vùng chung quanh thị xã, các thị trấn
ở ñồng bằng ñã kéo ñến các trụ sở chính quyền ñịch ñấu tranh ñòi tìm xác chết, ñòi
chồng, ñòi con trở về ñể khỏi chết ngoài chiến trường, ñòi trợ cấp cho các gia ñình
binh sĩ thiệt mạng, gây náo loạn nhiều nơi, làm cho binh lính và chính quyền ñịch
càng thêm lo sợ, lúng túng.
Tính ñến giữa năm 1965, 29 xã và 90 thôn (gồm 443.665 dân) ở ñồng bằng
Quảng Ngãi ñã ñược giải phóng và làm chủ. Nếu tính cả miền núi thì số dân vùng
giải phóng và làm chủ của Quảng Ngãi lúc này ñã lên ñến 520.505 người. ðây là
thời kỳ làm chủ, giành dân cao nhất trong kháng chiến chống Mỹ ở Quảng Ngãi.
Nhìn chung, từ năm 1960 ñến giữa năm 1965, các lực lượng cách mạng Quảng
Ngãi ñã liên tục ñánh bại các chiến lược, chiến thuật chủ yếu của ñịch. Thắng lợi
của chiến dịch tây Sơn Tịnh mà ñỉnh cao là chiến thắng Ba Gia là một trong những
ñòn quyết ñịnh, góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược "chiến tranh ñặc biệt"
của Mỹ ở Quảng Ngãi.
3. CÙNG CẢ NƯỚC ðÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH CỤC
BỘ" CỦA ðẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968)



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
77

Từ giữa năm 1965, chiến lược "chiến tranh ñặc biệt" phá sản, ñế quốc Mỹ liều
lĩnh tiến hành chiến lược "chiến tranh cục bộ", ồ ạt ñưa quân Mỹ và các nước chư
hầu vào miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và
hải quân.
Tháng 5.1965, Mỹ ñưa một tiểu ñoàn lính thủy ñánh bộ ñổ quân chiếm ñóng núi
Bầu ðá, núi ðất thuộc xã Bình Thạnh và những cao ñiểm khác ở các xã Bình
Chánh, Bình ðông ñể án ngữ phía nam căn cứ Chu Lai, khống chế toàn bộ phía
ñông bắc huyện Bình Sơn. Chúng cày ủi các xã trên thành vùng trắng, thường
xuyên dùng tàu tuần tra, kiểm soát vùng ven biển ở khu vực này.
Trước sự leo thang chiến tranh xâm lược của ñế quốc Mỹ, Trung ương ðảng ñã
họp, phân tích tình hình và nêu lên quyết tâm "sẵn sàng ñánh ñịch trong trường
hợp ñịch tiến hành "chiến tranh cục bộ"".
Quán triệt ñường lối của ðảng, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ñã chỉ thị các cấp, các
ngành, các ñoàn thể quần chúng triển khai công tác giáo dục tư tưởng, ñộng viên
mọi người nâng cao nhận thức về tính chất và nhiệm vụ cách mạng trong giai ñoạn
mới.
Tháng 5.1965, Khu ủy V và Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Trung Bộ mở cuộc vận ñộng "Nhà nhà ñón thư ðảng, bàn việc cứu nước, cứu
nhà". Phong trào này dấy lên rầm rộ trong toàn tỉnh. Nhiều thanh niên nam nữ
hăng hái tham gia du kích, gia nhập lực lượng vũ trang. Các ñội quyết tử diệt Mỹ
ñược thành lập ở một số ñịa phương.
Nhân dân ở các huyện ñồng bằng tập trung xây dựng làng chiến ñấu liên hoàn
giữa các xóm thôn, tạo thành một thế trận chiến tranh nhân dân. "Vành ñai diệt
Mỹ" ñược hình thành ở phía nam căn cứ Chu Lai và trên vành ñai này, hệ thống
ñịa ñạo ñược xây dựng nối liền các thôn xóm, có thể chứa ñược hàng nghìn người,

có nơi dự trữ lương thực, cất giữ ñạn dược, vũ khí và có trạm cứu thương. Với việc
hình thành vành ñai này, quân dân Quảng Ngãi ñã giữ ñược thế chủ ñộng ở những
ñịa bàn tiếp cận quân Mỹ, bao vây và sẵn sàng tiêu diệt chúng từ trong sào huyệt
của chúng.
Cũng vào thời ñiểm này, ñế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn tiến hành các
chiến dịch "bình ñịnh" ñồng bằng lẫn miền núi ñể ñánh phá phong trào cách mạng,
gây cho nhân dân Quảng Ngãi nhiều tổn thất nặng nề. Hàng chục ngàn ñồng bào bị
cưỡng bức rời bỏ quê hương, làng xóm ñể vào các khu dồn dân, các ấp chiến lược;
một số vùng giải phóng bị ñịch lấn chiếm lại.
ðịch càng ñiên cuồng, quân dân Quảng Ngãi càng thể hiện ý chí quyết tâm, kiên
cường trụ bám ñánh trả kẻ thù xâm lược và tay sai.
Tháng 6.1965, quân dân xã Bình ðông (huyện Bình Sơn) ñánh chìm một canô
giặc Mỹ, diệt 7 tên. ðây là trận ñánh Mỹ ñầu tiên trên ñất Quảng Ngãi. Tiếp theo,


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
78

tháng 7.1965, quân dân huyện Bình Sơn ñã liên tiếp ñánh bại 5 cuộc càn quét của
lính Mỹ, diệt nhiều xe bọc thép, bắt sống tù binh, thu nhiều chiến lợi phẩm. Sau
những chiến thắng của quân dân Bình Sơn, phong trào thi ñua diệt Mỹ, diệt ngụy
diễn ra sôi nổi khắp nơi, nhất là ở các xã thuộc các huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa,
Nghĩa Hành.
ðặc biệt, vào ngày 18.8.1965 quân dân Quảng Ngãi ñã phối hợp với lực lượng
vũ trang Quân khu V làm nên trận tiến công thắng Mỹ quy mô lớn ñầu tiên của
quân dân miền Nam tại Vạn Tường (huyện Bình Sơn), ñập tan cuộc hành quân
"Ánh sáng sao" (Starlight) của trên 8 nghìn quân Mỹ, loại khỏi chiến ñấu 919 tên,
bắn cháy, phá hỏng 22 xe bọc thép, bắn rơi 13 máy bay và phá hủy nhiều phương
tiện chiến tranh của ñịch. ðây là ñòn phủ ñầu oanh liệt, giáng vào một lực lượng

lớn lính thủy ñánh bộ Mỹ có sự yểm trợ của hải, lục, không quân, ngay từ khi
chúng mới ñặt chân ñến Việt Nam, chứng minh khả năng quân và dân miền Nam
có thể ñánh Mỹ và thắng Mỹ, dù chúng có ưu thế về hỏa lực và cơ ñộng; ñồng thời
có sức cổ cũ to lớn ñối với cuộc kháng chiến của nhân dân hai miền Nam - Bắc.
Về trận thắng oanh liệt này, ñồng chí Lê Duẩn, Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành
Trung ương ðảng ñã ñánh giá: " có thể coi Vạn Tường là một bước ngoặt, chứng
minh một cách hùng hồn rằng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam hoàn toàn có
thể ñánh bại ñược quân ñội Mỹ, trong ñiều kiện chúng có ưu thế tuyệt ñối về binh
khí, hỏa lực so với Quân Giải phóng. Thật vậy, trận Vạn Tường ngày 18.8.1965
chẳng khác gì là trận Ấp Bắc ñối với quân ngụy ñầu năm 1963 và rõ ràng sau trận
Vạn Tường ñã có một loạt trận Quân Giải phóng ñánh bại quân ñội Mỹ một cách
hết sức oanh liệt"
(1)
.
Song song với hoạt ñộng vũ trang, phong trào ñấu tranh chính trị, binh vận của
nhân dân phát triển khá mạnh mẽ, ñều khắp. Hàng nghìn người trong các gia ñình
binh lính quân ñội Sài Gòn cùng nhân dân tham gia ñấu tranh chính trị, binh vận và
hàng chục cơ sở hoạt ñộng nội tuyến ở thị xã, thị trấn ñược móc nối, xây dựng.
Trong thời gian chống cuộc phản công chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965 -
1966), phối hợp chặt chẽ với quân dân Bình ðịnh và lực lượng vũ trang Quân khu
V, quân dân các huyện ðức Phổ, Mộ ðức, Ba Tơ, Nghĩa Hành ñã chiến ñấu, ñánh
bại các cuộc hành quân của ñịch, dũng cảm, mưu trí trụ bám và chống càn thắng
lợi, diệt gần 1.500 tên ñịch, bắn rơi 28 máy bay trực thăng. Nhân dân của 15 xã
trong huyện ðức Phổ ñấu tranh trực diện với lính Mỹ, chống ñốt nhà, ñòi cứu chữa
những người bị thương và vận ñộng binh lính ñịch rã ngũ. Các lực lượng vũ trang
huyện, tỉnh ñánh thiệt hại nặng 4 tiểu ñoàn quân ñội Sài Gòn ở tây Sơn Tịnh và
tiêu diệt 1 tiểu ñoàn lính Mỹ ở Gò Sỏi (huyện Bình Sơn), diệt gọn một tiểu ñoàn
quân ñội Sài Gòn tại Hành Thịnh (huyện Nghĩa Hành).
Ngày 20.8.1966, Mỹ ñưa lữ ñoàn lính thủy ñánh bộ Nam Triều Tiên mang tên
"Rồng Xanh" khét tiếng vào Quảng Ngãi, ñóng các chốt ñiểm ở hai huyện Bình

Sơn, Sơn Tịnh. Vào cuối năm 1966, lực lượng ñịch trên ñất Quảng Ngãi tăng lên
gấp 6 lần so với năm 1965.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
79

Với quân số ñông và trang bị hiện ñại, lính Mỹ, lính chư hầu cùng quân ñội Sài
Gòn tiến hành thực hiện chiến lược phản công mùa khô lần thứ hai (1966 - 1967),
mở hàng chục cuộc càn quét lớn vào các vùng căn cứ, giết người, ñốt phá, cướp
bóc tài sản của nhân dân, gây ra nhiều tội ác.
Trong 2 ngày 5 và 6 tháng 12.1966, lữ ñoàn Rồng Xanh ñã gây ra vụ thảm sát
ñẫm máu ở Bình Hòa (huyện Bình Sơn), tàn sát gần 400 người dân, hầu hết là phụ
nữ và trẻ em. Trước ñó, hàng trăm thường dân ở ñông và tây huyện Sơn Tịnh cũng
bị chúng sát hại.
Trước những tội ác của lính Mỹ và lính chư hầu Nam Triều Tiên, nhiều cuộc mít
tinh của nhân dân nổ ra, kêu gọi trả thù, tích cực hưởng ứng phong trào "Xé xác
Rồng Xanh, phanh thây giặc Mỹ". Nhiều chiến sĩ du kích lấy máu của mình ký tên
vào khăn tang và mang theo khi vào trận ñánh.
Biến ñau thương thành hành ñộng cách mạng, quân và dân Quảng Ngãi liên tiếp
giáng những ñòn sấm sét vào quân Mỹ, quân ñội Sài Gòn và lính ñánh thuê Nam
Triều Tiên, lập nên những chiến công vang dội ở Tịnh Sơn (20.11.1966), ñồi Ông
Râu (9.12.1966), An ðiềm (12.1.1967) ðặc biệt, ngày 15.2.1967, lực lượng vũ
trang Quảng Ngãi ñã phối hợp với lực lượng chủ lực Quân khu V tập kích diệt gọn
một tiểu ñoàn lính Nam Triều Tiên tại ñồi Quang Thạnh (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn
Tịnh).
Quân và dân các huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn anh dũng chiến ñấu ñập tan trận càn
"Sóng mùa ñông" của ñịch, kéo dài từ cuối năm 1966 ñến ñầu năm 1967. Quân và
dân huyện Tư Nghĩa phối hợp với các huyện ñánh tan cuộc hành quân "Liên kết

81", loại khỏi chiến ñấu 5 tiểu ñoàn ñịch. Từ tháng 1 ñến tháng 3.1967, quân và
dân huyện ðức Phổ dựa vào làng chiến ñấu, bám dân, bám ñất, ñánh trả quyết liệt
cuộc hành quân "ða Kao 8" và cuộc càn "Liên kết 82" của ñịch, diệt 4.000 tên.
Song song với ñấu tranh quân sự, phong trào ñấu tranh chính trị của quần chúng
cũng diễn ra sôi nổi, ñều khắp. Nhân dân trực diện ñấu tranh chống ñịch dồn dân,
lập hội tề rất quyết liệt, làm cho kế hoạch kìm kẹp dân của ñịch gặp nhiều khó
khăn. Ở những vùng bị ñịch càn quét, nhân dân ñã bám làng, bám ñất, du kích bám
ñịch, cán bộ bám sát phong trào, kiên quyết ñấu tranh, chống lại kế hoạch xúc tát
dân của ñịch. Phong trào ñấu tranh ở ñô thị ñược ñẩy mạnh. Từ ngày 12.6 ñến
ngày 30.6.1966, hàng vạn nhân dân, học sinh ở các huyện ñồng bằng kéo vào thị
xã, thị trấn ñấu tranh, hô vang khẩu hiệu "ðế quốc Mỹ cút khỏi miền Nam Việt
Nam!", "ðả ñảo Thiệu - Kỳ bán nước!" Ở các nơi có lính Mỹ ñóng, nhân dân ñấu
tranh trực diện với lính Mỹ, tố cáo tội ác của lính Mỹ và lính Nam Triều Tiên,
ngăn chặn không cho lính Mỹ và chư hầu gây tội ác, ñòi ñịch phải bồi thường tính
mạng và tài sản. ðồng bào các huyện miền núi kéo vào quận lỵ ñấu tranh chống
ñịch rải chất ñộc hóa học, bắn phi pháo.
Công tác binh vận trong thời gian này cũng ñược ñẩy mạnh. Trong 2 năm 1966,
1967, hơn 5.000 lính của quân ñội Sài Gòn rã ngũ, trở về với nhân dân. Lính Mỹ


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
80

dần dần có biểu hiện tư tưởng hoang mang, lo sợ, nhớ nhà. Lính chư hầu Nam
Triều Tiên không còn hung hăng như khi chúng vừa kéo vào nước ta.
Ngày 3.8.1967, lực lượng vũ trang ñịa phương phối hợp chặt chẽ với nhân dân
và du kích tiêu diệt cứ ñiểm Hải Thuyền (Cổ Lũy, huyện Tư Nghĩa). Từ ngày 6
ñến ngày 26.8.1967, các lực lượng vũ trang huyện Ba Tơ phối hợp với lực lượng
vũ trang tỉnh ñánh bại cuộc càn "Chiến dịch Sông Rhe" của ñịch, ñánh tiêu diệt

một lực lượng lớn của không vận Mỹ tại vùng sông Rhe. ðây là một thắng lợi rất
to lớn của nhân dân miền núi Quảng Ngãi nói riêng, và của toàn tỉnh nói chung.
ðêm 30.8.1967, quân và dân Quảng Ngãi ñồng loạt tiến công vào 37 mục tiêu,
trong ñó có 18 mục tiêu ở thị xã, thị trấn, diệt hàng ngàn ñịch, giải thoát gần 2.000
tù chính trị tại thị xã Quảng Ngãi. 75.000 dân các huyện ñồng bằng nổi dậy phá các
khu dồn, ñập tan bộ máy kìm kẹp, trở về làng cũ. Hàng chục ngàn nhân dân, học
sinh liên tục xuống ñường, ñấu tranh chống ñịch, ñập phá các trụ sở chính quyền
và quân sự của ñịch.
Công tác xây dựng và bảo vệ vùng giải phóng, vùng căn cứ ñạt ñược những
thành tích ñáng kể. ðồng bào ñẩy mạnh sản xuất tự túc, tự cấp. Ở huyện Bình Sơn,
quân Mỹ vào ñông, nhưng nhân dân vẫn bảo ñảm sản xuất. Vùng tây các huyện
Sơn Tịnh, Tư Nghĩa bị pháo ñịch bắn suốt ngày, nhân dân vẫn canh tác hết diện
tích Nhờ bảo ñảm ñược sản xuất nên ñời sống của nhân dân ổn ñịnh, thực hiện
ñầy ñủ nghĩa vụ kháng chiến. Văn hoá, giáo dục cũng ñược chú trọng phát triển,
nhất là ở vùng nông thôn giải phóng. Toàn tỉnh ñã có 27.539 học sinh ñến lớp,
3.013 người thoát nạn mù chữ. Hai xã hoàn thành xóa mù chữ là Ba Khâm (huyện
Ba Tơ) và Bình Phú (huyện Bình Sơn). Công tác y tế vận ñộng ñược ñồng bào ăn ở
vệ sinh và giải quyết kịp thời nhiều trường hợp ốm ñau, bệnh tật, thương tật của
ñồng bào và chiến sĩ. Các ñoàn thể quần chúng phát triển mạnh. Tính ñến cuối năm
1967, vùng giải phóng, vùng căn cứ Quảng Ngãi có 36.620 hội viên Hội Nông dân
Giải phóng, 43.000 hội viên Hội Phụ nữ Giải phóng, 6.540 ñoàn viên Thanh niên
Nhân dân Cách mạng
Cùng vào thời gian này, bộ máy quân sự và chính quyền ñịch chìm trong khủng
hoảng, nội bộ mâu thuẫn sâu sắc, tinh thần chiến ñấu giảm sút nghiêm trọng.
Trước tình hình ñó, Trung ương ðảng hạ quyết tâm "chuyển cuộc chiến tranh
cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ giành
thắng lợi quyết ñịnh" và thực hiện cuộc tổng tiến công và nổi dậy ñồng loạt khắp
nông thôn và ñô thị vào dịp tết Mậu Thân 1968.
Các ñơn vị vũ trang tập trung của tỉnh tăng cường huấn luyện kỹ thuật, chiến
thuật. Các làng, xã chiến ñấu vùng nông thôn ñồng bằng ñược củng cố. Nhân dân

sôi nổi hưởng ứng phong trào thi ñua ñóng góp sức người, sức của phục vụ kháng
chiến. Chỉ tính trong những ngày ñột xuất phục vụ chiến dịch, cách mạng ñã huy
ñộng ñược 24.720 lượt người với 214.511 ngày công ở ñồng bằng và 5.576 lượt
người với 45.623 ngày công ở miền núi, vận chuyển ñược 229 tấn lương thực, thực
phẩm và quân trang, quân dụng.

×