Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 8 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 117 trang )



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
227

Việc sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật và các chế phẩm hóa sinh
học ngày càng ñược người sản xuất nông nghiệp sử dụng hợp lý. Nông dân Quảng
Ngãi ñã nắm bắt ñược kỹ thuật bón phân cân ñối N-P-K và sử dụng thuốc trừ sâu,
trừ bệnh hợp lý; ñồng thời họ cũng ñã biết sử dụng các loại sản phẩm hóa - sinh
học ñể bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng thông qua kỹ thuật bón phun lá, hay kích
thích cho ra nhiều hoa, ñậu nhiều quả, tăng ñộ chín ñồng ñều của quả ðặc biệt,
quy trình sản xuất an toàn của chương trình IPM ñã thành công ở Quảng Ngãi, với
hàng ngàn hộ nông dân ứng dụng.
Trong một số lĩnh vực khoa học nông nghiệp khác, như xác ñịnh mùa vụ gắn với
thị trường, ứng dụng cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, các công nghệ sau thu
hoạch, thực hiện tưới - tiêu nước tiết kiệm, xác ñịnh công thức luân - xen canh cây
trồng cũng có nhiều ứng dụng thành công
(5)
.
4.3. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
Hoạt ñộng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực thủy sản ñã tập trung ñẩy mạnh
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phục vụ công tác khai thác, nuôi trồng và chế biến,
tiếp thu tiến bộ kỹ thuật trong ñóng mới tàu thuyền có công suất 100CV với trang
thiết bị ñồng bộ có khả năng bám biển dài ngày và khai thác ở ngư trường xa. Các
thiết bị máy móc, tiến bộ kỹ thuật mới ñược bà con ngư dân áp dụng vào sản xuất
như máy ñàm thoại, máy tầm ngư, máy ñịnh vị, hải ñồ ñã nâng cao hiệu quả ñánh
bắt, tránh rủi ro, giảm chi phí sản xuất, tránh các thiệt hại ñáng tiếc xảy ra cho ngư
dân. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào khai thác mà các chỉ tiêu về số lượng
tàu thuyền, năng lực ñánh bắt, sản lượng khai thác thủy sản ñều tăng qua các năm.
Hoạt ñộng nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học vào nuôi trồng thủy


sản ñã tạo ra những sản phẩm mới, ña dạng hoá vật nuôi có giá trị kinh tế, tạo thêm
nguồn nguyên liệu thủy sản phục vụ xuất khẩu, tiếp nhận, làm chủ và ứng dụng
thành công việc cho cá tra ñẻ, khuyến cáo mô hình nuôi cá tra tại Quảng Ngãi, ứng
dụng có hiệu quả các chế phẩm sinh học trong sản xuất tôm sú giống, hạn chế ô
nhiễm môi trường tại các vùng nuôi tôm. Mô hình nuôi luân - xen canh cá rô phi
ñơn tính trong hồ nuôi tôm sú ñã hạn chế ô nhiễm môi trường nước do chất thải
của tôm gây ra, giảm ñược tỉ lệ nhiễm bệnh và tôm phát triển tốt, ñồng thời còn mở
ra hướng ña dạng hoá vật nuôi trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
Trình ñộ khoa học công nghệ trong việc nuôi trồng thủy sản, ñặc biệt là nuôi
tôm ñã ñược nâng lên rõ rệt. Trên ñịa bàn Quảng Ngãi ñã hình thành một số cơ sở
sản xuất tôm giống ñể cung cấp cho người nuôi tôm trong và ngoài tỉnh. Nhiều mô
hình nuôi tôm (ñặc biệt là nuôi tôm trên cát) có năng suất, chất lượng tốt ñược
nhân rộng. ðến năm 2005, toàn tỉnh ñã phát triển hơn 150ha diện tích mặt nước
nuôi tôm trên cát. Tuy nhiên, vấn ñề ô nhiễm môi trường trong việc nuôi tôm trên
cát cần phải ñược ñặc biệt quan tâm.
4.4. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP, GIAO THÔNG, XÂY DỰNG, BƯU ðIỆN, ðIỆN LỰC


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
228

Công nghiệp
Hoạt ñộng khoa học và công nghệ trong công nghiệp ñã góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng -
dịch vụ. Mức tăng trưởng ngành công nghiệp trung bình ñạt 14%/năm. Bức tranh
công nghiệp của tỉnh có sự thay ñổi tích cực. Một số doanh nghiệp mạnh dạn áp
dụng tiến bộ kỹ thuật, ñổi mới thiết bị, tiếp thu công nghệ mới ñã tự khẳng ñịnh sự
tồn tại và phát triển ñi lên. Ngành công nghiệp Quảng Ngãi ñã sản xuất ñược

những sản phẩm ñạt chất lượng tốt như ñường, bánh kẹo, bia, nước khoáng, cồn,
bơm nước cao áp, luyện thiếc, graphít ñược người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh
chấp nhận, một số sản phẩm ñã ñược xuất khẩu.
Giai ñoạn 2001 - 2005, hoạt ñộng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công
nghiệp ñã tập trung giải quyết các vấn ñề nhằm phát triển những lĩnh vực chủ yếu
của ngành công nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất triển khai việc ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật, thử nghiệm công nghệ mới nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh và xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất
khẩu mới có khả năng tăng cao như: nguyên liệu giấy, tinh bột sắn, thủy sản, ñồ
gỗ…
Năng lực tiếp thu ứng dụng công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp ñã có sự phát triển tích cực, xuất hiện một số doanh nghiệp có năng lực tiếp
nhận, làm chủ công nghệ nhập. Tiêu biểu như Công ty ðường Quảng Ngãi, Công
ty Cơ khí và Xây lắp An Ngãi, Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm. ðặc biệt
Công ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm ñã tiếp thu, làm chủ công nghệ sản xuất
tinh bột mì. Năm 2004, ñội ngũ cán bộ kỹ thuật của công ty có khả năng nghiên
cứu chế tạo, vận hành dây chuyền sản xuất tinh bột mì công suất 50 tấn sản
phẩm/ngày với chi phí thấp hơn 50% so với thiết bị nhập của Thái Lan. Cùng với
việc ñầu tư ñổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, các doanh nghiệp Quảng Ngãi ñã chú
trọng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Năm 2005, toàn tỉnh có 19 doanh
nghiệp ñược cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:
2000.
Giao thông - Vận tải
Nhờ ngành giao thông - vận tải từng bước phát triển mà Quảng Ngãi ñã có khả
năng chủ ñộng thiết kế và thi công ñược các cầu lớn như cầu vượt lũ sông Rhe, cầu
tràn sông Rinh, ñáp ứng nhu cầu giao thông cho miền núi; xây dựng ñược ñề án
phát triển giao thông nông thôn; xây dựng sổ tay ñường bộ; thử nghiệm ñưa chất
phụ gia gia cố nền ñường giao thông nông thôn nhằm xử lý nhanh, tiết kiệm
nguyên vật liệu
Vấn ñề ñặt ra cho khoa học và công nghệ trong lĩnh vực giao thông - vận tải ở

Quảng Ngãi trong thời gian ti là tiếp tục nghiên cứu vấn ñề gắn kết phát huy hiệu
quả tối ña các tuyến ñường của Khu Kinh tế Dung Quất với hệ thống cầu ñường


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
229

hiện nay trong tỉnh như thế nào; ứng dụng các công nghệ hiện ñại trong thi công;
sử dụng hợp lý và hiệu quả nguyên vật liệu sẵn có của tỉnh và nhiều vấn ñề khác.
Xây dựng
Các hoạt ñộng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực xây dựng gắn liền với sự
phát triển ñô thị. Ngành xây dựng Quảng Ngãi ñã tập trung nghiên cứu và lập các
ñồ án quy hoạch thành phố tỉnh lỵ, 12 thị trấn huyện lỵ, các ñiểm dân cư; lập quy
hoạch và dự án khả thi các khu công nghiệp của tỉnh. Tham gia xây dựng ñồ án
quy hoạch Khu Công nghiệp Dung Quất và Khu ðô thị Vạn Tường; xây dựng các
dự án cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường cho thành phố Quảng Ngãi; nghiên cứu
khảo sát vật liệu của Quảng Ngãi làm ceramic, sử dụng bazan phun trào của núi
lửa ở núi Voi (Sơn Tịnh) làm phụ gia ximăng. Trên cơ sở bản ñồ tài nguyên
khoáng sản vật liệu xây dựng, ngành xây dựng ñã lập quy hoạch vật liệu xây dựng
toàn tỉnh, từ ñó xây dựng các Nhà máy gạch tuynen Phong Niên, Dung Quất,
ximăng Vạn Tường và các mỏ ñá xây dựng Tịnh Sơn, ðồng Chua, ðá Bàn, Bình
Mỹ phục vụ cho việc xây dựng Khu Kinh tế Dung Quất.
ðiện lực
ðiện lực Quảng Ngãi ñã thực hiện tin học hóa trong công tác quản lý sản xuất
kinh doanh, nối mạng phục vụ quản lý, truy cập số liệu, thiết kế - dự toán, lập kế
hoạch, ñiều hành sản xuất; hiện ñại hóa lưới ñiện phân phối, ñảm bảo cung cấp
ñiện an toàn và liên tục. Tất cả các xuất tuyến 15kV, 22kV và các máy cắt phân
ñoạn ñường dây ñều sử dụng máy cắt tự ñộng, công nghệ kỹ thuật số nhằm nâng
cao ñộ tin cậy vận hành và chất lượng cung cấp ñiện. Các trạm biến áp trung gian

35kV ñã ñược trang bị các rơle bảo vệ công nghệ số tích hợp, ñảm bảo cấp ñiện an
toàn và liên tục
Bưu ñiện
Bưu ñiện Quảng Ngãi ñã tiến hành các ñề tài nghiên cứu khoa học, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất, kinh doanh. Hầu hết các lĩnh
vực hoạt ñộng của Bưu ñiện ñã ñược tin học hóa, nhiều dịch vụ ñã ñược khai thác
trên mạng máy tính, nâng cao chất lượng dịch vụ, ñảm bảo "nhanh chóng, chính
xác, an toàn, tiện lợi, văn minh". Qua thực hiện các ñề tài khoa học và phong trào
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khả năng nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật của ñội ngũ cán bộ Bưu ñiện Quảng Ngãi ñược nâng lên rõ rệt, ñủ sức làm
chủ các thiết bị viễn thông hiện ñại nhất ñang hoạt ñộng trên mạng Bưu ñiện tỉnh.
4.5. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN Y TẾ
Y tế Quảng Ngãi là ngành có ñông lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và là một
trong những ngành sớm tiếp cận thành tựu khoa học mới, ñưa tiến bộ kỹ thuật vào
phục vụ phòng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Nhiều thiết bị công


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
230

nghệ mới ñã ñược áp dụng vào khám chữa bệnh, trong ñó có những thiết bị tương
ñối tiên tiến, góp phần nâng cao chất lượng và ñáp ứng phần lớn nhu cầu khám
chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh.
Ngành y tế ñã nghiên cứu các ñề tài khoa học, như: tác dụng của suối nước
khoáng trong giải khát và chữa bệnh; phân bố muỗi Anopheles trên ñịa bàn tỉnh
Quảng Ngãi và kế hoạch phòng chống; ñiều tra cơ bản mô hình bệnh tật Quảng
Ngãi, chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho trẻ em và phụ nữ trong tỉnh Các chương
trình, dự án nghiên cứu của ngành y tế ñã tạo cơ sở khoa học cho việc nâng cao

chất lượng quản lý, dự phòng và khám chữa bệnh, phục vụ tốt công tác chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân.
Giai ñoạn 2001 - 2005, Hội ðông y Quảng Ngãi ñã tiến hành ñiều tra, khảo sát
và lập danh mục các loại dược liệu quý hiếm cần ñược bảo vệ và phát triển; lập
danh mục cây, con dược liệu thông dụng có khả năng khai thác sử dụng (xác ñịnh
có từ 8 - 10 loại cây có khả năng khai thác làm dược liệu với trữ lượng hàng trăm
tấn); xây dựng mô hình vườn cây thuốc Nam phục vụ phát triển y học cổ truyền ở
ñịa phương. Sở Y tế tổ chức ñiều tra ñánh giá tình hình sức khoẻ nhân dân ở 5
huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, xây dựng mô hình bệnh tật cho từng khu vực
sinh thái và ñề xuất các giải pháp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ hữu hiệu cho nhân
dân miền núi. Ngành Y tế ñã triển khai ứng dụng thành công nhiều tiến bộ khoa
học - công nghệ trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, như
mổ nội soi, chụp cắt lớp ñiện toán, siêu âm màu
Tuy nhiên, những thành tựu cũng như kết quả ứng dụng khoa học và công nghệ
trong y tế cũng chỉ mới tập trung ở tuyến tỉnh, Bệnh viện ða khoa tỉnh là chủ yếu,
còn việc tiếp thu công nghệ ñổi mới thiết bị y tế ở tuyến huyện hầu như chưa có gì,
trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, trình ñộ chuyên môn yếu, cho nên nhiều bệnh
nhân phải ñưa về tuyến tỉnh làm cho Bệnh viện tỉnh luôn căng thẳng, quá tải, do ñó
chất lượng phục vụ chưa cao.
4.6. TRÊN LĨNH VỰC KHOA HỌC XÃ HỘI
Giai ñoạn 1990 - 2000, Quảng Ngãi ñã có các công trình nghiên cứu về lịch sử,
văn hoá và con người Quảng Ngãi; nghiên cứu các di sản văn hoá gắn liền với
truyền thống, lễ hội và danh lam thắng cảnh, góp phần tuyên truyền giáo dục nâng
cao các giá trị ñạo ñức truyền thống; nâng cao khả năng nhận thức và hưởng thụ
văn hoá trong nhân dân, góp phần xây dựng nhân cách, lối sống lành mạnh; góp
phần bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hoá dân tộc.
Nhiều ñề tài nghiên cứu ñã ñược công bố trên các báo, tạp chí trong tỉnh và
Trung ương. Các công trình nghiên cứu về lễ hội truyền thống và xây dựng mô
hình lễ hội phục vụ du lịch, ñời sống văn hoá các dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi,
văn hoá làng miền núi ñã góp phần thiết thực vào việc bảo tồn và phát triển các

giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của cư dân Quảng Ngãi qua các thời kỳ lịch
sử.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
231

Trong lĩnh vực khoa học lịch sử, Quảng Ngãi có những công trình lịch sử ðảng
ở các cấp, các ngành, nhiều công trình có sự tham gia của các nhà khoa học ở
Trung ương, ñặc biệt là các công trình: Lịch sử ðảng bộ tỉnh giai ñoạn 1929 -
1945, giai ñoạn 1945 - 1975. Nhiều ñề tài khoa học xã hội lịch sử ñã ñược Trung
ương phối hợp với tỉnh tổ chức tại Quảng Ngãi và ñã in thành sách như các cuộc
Hội thảo về Lê Trung ðình, cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ, Khởi nghĩa Trà Bồng…
Ngành giáo dục cũng có các công trình nghiên cứu xây dựng và thực nghiệm
chương trình Cao ñẳng sư phạm Tiểu học (1993 - 1995) ñã ñược áp dụng tại
Trường Cao ñẳng Sư phạm Quảng Ngãi; nghiên cứu ñưa chương trình giáo dục
dân số lồng ghép vào các môn học cụ thể dùng cho trường phổ thông; nghiên cứu
biên soạn giáo trình giảng dạy lịch sử, ñịa lý ñịa phương tỉnh Quảng Ngãi cho học
sinh phổ thông cơ sở, ñổi mới phương pháp dạy học.
Giai ñoạn 1996 - 2005, nhiều ñề tài khoa học xã hội ñã ñề xuất các giải pháp khả
thi và ñã ñược ñưa vào thực hiện nhằm giải quyết những vấn ñề mà thực tiễn phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh ñặt ra như: các giải pháp khoa học, ñồng bộ giải
quyết vấn ñề tái ñịnh cư bền vững phục vụ di dân dự án hồ chứa nước Nước Trong
và các khu vực sạt lở ven sông; lập suất ñầu tư cho nhà ở, vật kiến trúc phục vụ
công tác ñền bù giải tỏa của tỉnh; vấn ñề lao ñộng, việc làm ở nông thôn; phương
án tạo nguồn cán bộ người dân tộc thiểu số cho các cơ quan của ðảng, Nhà nước
và các ñoàn thể; giải pháp nâng cao chất lượng học tập môn tiếng Việt cho học
sinh các dân tộc ít người; ñổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh tế ngân sách
xã phường; giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý về an ninh ñối với người

nước ngoài trên ñịa bàn tỉnh; giải pháp kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng;
nghiên cứu ñề xuất giải pháp tăng cường ñại ñoàn kết dân tộc tại các huyện miền
núi của tỉnh; nghiên cứu các giải pháp xây dựng nguồn nhân lực phục vụ hình
thành Trường ðại học Phạm Văn ðồng tại tỉnh Quảng Ngãi
Nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực văn hoá ñã ñược hoàn thành và phát huy
tác dụng như: Quảng Ngãi - ñất nước, con người, văn hóa; Hoa văn họa tiết dân tộc
Cor; Văn hóa dân gian của người Việt ở Quảng Ngãi; Văn hoá vật thể và phi vật
thể trên ñảo Lý Sơn; Văn hóa truyền thống, âm nhạc dân gian của các dân tộc Hrê,
Cor, Ca Dong… góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và cung cấp
luận cứ khoa học cho các nhà quản lý, các nhà chuyên môn trong việc xây dựng kế
hoạch bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình văn hoá truyền thống tiêu biểu, phục
vụ cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại các huyện miền núi của
tỉnh và phục vụ phát triển du lịch.
Khoa học và công nghệ Quảng Ngãi trong những năm 1989 - 2005 tuy còn khó
khăn về cán bộ ñầu ngành, về cơ sở vật chất kỹ thuật nhưng ñã có sự phát triển
khá, góp phần quan trọng vào việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. ðây là cơ sở ñể hoạt ñộng khoa học và công nghệ Quảng
Ngãi tiếp tục phấn ñấu phát triển, phát huy vai trò của mình trong tương lai.
II. MÔI TRƯỜNG


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
232

1. VÀI NÉT VỀ MÔI TRƯỜNG TRƯỚC 1975
Vùng ñất Quảng Ngãi hình thành trên nền ñịa khối cổ Kon Tum và ñược mở
rộng do tác ñộng qua lại giữa sông và biển. ðiều kiện ñịa chất ñó quy ñịnh ñặc
ñiểm ñịa hình ñồi núi với dải ñồng bằng nhỏ ven biển, lớp vỏ thổ nhưỡng chủ yếu
là ñất feralit ñỏ vàng có ñộ phì kém, tài nguyên không ñáng kể. Trong lịch sử khai

phá lãnh thổ với những dòng nhập cư từ phía Bắc vào và ñộ gia tăng dân số tự
nhiên lớn dẫn ñến tình trạng "ñất hẹp người ñông", phần lớn các nguồn tài nguyên,
nhất là rừng nhiệt ñới và ñất bị khai thác quá nhiều và suy thoái nghiêm trọng
(6)
.
ðầu thế kỷ XX, chính quyền thời bấy giờ phần nào ñã có ý thức quản lý, bảo vệ
các khu rừng có lâm sản quý, giữ gìn và phục hồi những ñai rừng phòng hộ ven
biển, thu thuế khai thác lâm sản.
Giai ñoạn từ năm 1954 ñến 1975, rừng ở Quảng Ngãi bị chiến tranh tàn phá
nặng nề, một phần do bom ñạn, một phần do hoá chất ñộc khai quang của Mỹ. Giai
ñoạn này, quân ñội Mỹ và chính quyền Sài Gòn dùng máy bay rải bom xăng, thuốc
khai quang tàn phá nhiều cánh rừng ñể dễ bề kiểm soát các hoạt ñộng của cách
mạng, do ñó ñộ che phủ rừng bị suy giảm nghiêm trọng.
Về hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới thoát nước ñã ñược xây dựng ở thị xã
Quảng Ngãi từ trước năm 1975, ñã bị hư hỏng nhiều. Hệ thống cấp nước ñược xây
dựng từ thời Pháp. Năm 1961, công trình thu nước ngầm có 03 giếng ñào mạch
nông. Mạng lưới cấp nước với tổng chiều dài ñường ống là 25km; có một tháp
nước hình trụ: w =114m
3
, h = 25m; công suất cấp nước khoảng 2000m
3
/ngày/ñêm.
Nói chung thời kỳ trước năm 1975, do khoa học kỹ thuật, công nghiệp chưa phát
triển, việc khai thác tài nguyên còn hạn chế, sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật không nhiều, nên mức ñộ ô nhiễm môi trường còn thấp.
2. MÔI TRƯỜNG TỪ NĂM 1975 ðẾN NĂM 2005
Sau giải phóng 1975, các vùng ñất cát ven biển Quảng Ngãi ñược nhân dân
trồng rừng chủ yếu bằng cây phi lao nhằm chắn gió, cát ven biển, cải thiện môi
trường sinh thái. Nhà nước bắt ñầu có những dự án ñầu tư trồng rừng, phủ xanh ñất
trống ñồi trọc, môi trường khu vực ñầu nguồn các con sông dần ñược cải thiện

từng bước.
Với truyền thống cần cù trong lao ñộng, yêu nước và tiếp thu nhanh những tiến
bộ kỹ thuật, từ năm 1989 ñến năm 2005, nhất là giai ñoạn 1995 - 2005, Quảng
Ngãi ñã trở thành một trong những tỉnh ven biển miền Trung tự túc ñược lương
thực, sản lượng mía có lúc ñứng hàng ñầu cả nước, sản xuất công nghiệp có mức
tăng trưởng khá cao. Hiện trạng môi trường Quảng Ngãi vì thế cũng có sự biến ñổi
liên tục, nhanh chóng.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
233

Cùng với quá trình hình thành và phát triển của Khu Kinh tế Dung Quất, các khu
công nghiệp của tỉnh như Tịnh Phong, Quảng Phú ñược thành lập, các hoạt ñộng
kinh tế nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản, thương mại dịch vụ ở Quảng Ngãi phát
triển mạnh kéo theo sự suy thoái và ô nhiễm môi trường, diễn biến môi trường trở
nên phức tạp, ngày một khó kiểm soát.
Sau ñây là hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi tại mỗi tiểu vùng sinh thái ñặc
trưng
(7)
.
2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG ðÔ THỊ HÓA
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt của thành phố Quảng Ngãi có
chiều dài 21km ñược xây dựng từ năm 1975, năm 1998 ñã sửa chữa, nạo vét ñược
2,72km. Hệ thống này gồm 67 hố ga thoát nước; 1.475 cống hộp; 13.780 cống
ngầm; 5.000m cống lộ thiên hoạt ñộng kém hiệu quả do không ñồng bộ, chắp vá
nên bị tắc nghẽn gây ngập úng, ảnh hưởng ñến ñiều kiện vệ sinh môi trường ñô thị.
Một số khu vực trong thành phố không có cống thoát.
ðối với các thị trấn thuộc các huyện, hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh

hoạt nhìn chung chưa ñược quy hoạch và ñầu tư xây dựng. Một số thị trấn dọc theo
Quốc lộ 1A có hệ thống thoát nước nhưng ñã quá cũ, nước mưa và nước thải sinh
hoạt thoát rất chậm hoặc bị ứ ñọng.
Năm 2005, dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung (dự án
cải thiện môi trường ñô thị miền Trung) cho khu vực thành phố Quảng Ngãi ñã
ñược triển khai thực hiện. Vấn ñề thoát nước và ô nhiễm môi trường kênh Hào
Thành, sông ðào ñược cải thiện. Hoạt ñộng thu gom, xử lý rác cũng ñược tập trung
xử lý tại khu vực thị trấn, thị tứ ở các huyện ñồng bằng và thành phố Quảng Ngãi.
ðến năm 2005, ở các thị trấn, thị tứ các huyện ñồng bằng và thành phố Quảng
Ngãi ñã có bãi tập trung xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp.
Theo khảo sát và ñánh giá của Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC về
hiện trạng chất lượng môi trường khí, kết quả ño ñạc nồng ñộ các chất ô nhiễm
không khí tại khu vực thị xã Quảng Ngãi và các thị trấn trong giai ñoạn 1995 -
2001, thì hàm lượng bụi ở khu vực ñô thị khá cao vào các giờ cao ñiểm, tuyệt ñại
ña số các ñiểm khảo sát có nồng ñộ bụi cao hơn tiêu chuẩn. Nồng ñộ bụi tại các
trục ñường giao thông dao ñộng trong khoảng 0,45 - 1,15mg/m3, cao hơn tiêu
chuẩn cho phép từ 1,5 ñến 4 lần, hàm lượng bụi trong không khí ở khu vực ñô thị
có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân gây ô nhiễm bụi là do chất lượng ñường sá
và xe cộ còn thấp, xuống cấp nhiều, công tác vệ sinh ñường phố chưa ñược thực
hiện một cách ñồng bộ. Nồng ñộ các chất khí khác như SO2, NOx, CO, THC hiện
còn thấp hơn tiêu chuẩn.
Về tình hình ô nhiễm tiếng ồn, ñộ ồn ở khu vực dân cư lao ñộng tập trung có ñộ
lớn từ 45 - 70 dBA, khu vực thành phố Quảng Ngãi dao ñộng từ 53 - 77 dBA. ðối
với các khu vực có hoạt ñộng giao thông mạnh, ñộ ồn cao hơn các khu vực khác.


ẹũa chớ Quaỷng Ngaừi
Trang
234


Ti khu vc trung tõm ca cỏc th trn thuc cỏc huyn min nỳi, nhỡn chung
cht lng khụng khớ ủu ủt tiờu chun mụi trng, cha cú du hiu ụ nhim do
sn xut v sinh hot gõy nờn. Mt s v trớ hm lng bi trong khụng khớ cú cao
hn tiờu chun nhng khụng ủỏng k, ch yu do hot ủng giao thụng.
V cp nc sinh hot, Nh mỏy nc ti thnh ph Qung Ngói hin cú cụng
sut cp nc 20.000m
3
/ngy ủờm. Tớnh ủn nm 2005, ủa s ngi dõn sng
cỏc phng ni thnh Qung Ngói ủu ủc dựng nc sch. Ngoi ra, Cụng ty
Cp thoỏt nc Qung Ngói ủó trin khai cỏc d ỏn cp nc T Ngha, M
c, c Ph, Bỡnh Sn, Sn Tnh.
Din tớch cõy xanh trong ni thnh, ni th ca thnh ph v th trn ủc trng
b sung qua cỏc nm, nh cỏc loi cõy phng v, bng lng, su Thi gian gn
ủõy, vn ủ trng cõy xanh ủó ủc cỏc cp, cỏc ngnh cú quan tõm nhiu hn.
2.2. HIN TRNG MễI TRNG TI TIU VNG CễNG NGHIP
HO
Ti cỏc khu cụng nghip, mụi trng khụng khớ cú nhiu bin ủi v cht lng.
Tựy theo ủc tớnh sn xut v hin trng ủu t phỏt trin tng khu cụng nghip m
mc ủ bin ủi cht lng khụng khớ khỏc nhau. i vi Khu Cụng nghip
Qung Phỳ, thnh phn cỏc khớ ụ nhim (NH
3
, HS
-
, ) cao do hot ủng ca cỏc
nh mỏy ch bin thy hi sn, cụng nghip mớa ủng. Cỏc khu cụng nghip cũn
li phn ln hm lng bi trong khụng khớ cao do sn xut vt liu xõy dng, xõy
dng cụng trỡnh h tng k thut. Nhng nhỡn chung thỡ ụ nhim khụng khớ t cỏc
khu cụng nghip ủn mụi trng xung quanh l cha ủn mc nghiờm trng.
ễ nhim do nc thi cụng nghip, tiu th cụng nghip Qung Ngói ch yu
do cỏc nh mỏy gõy nờn, nh: Nh mỏy ng Qung Ngói, Nh mỏy Ch bin

Tinh bt sn Tnh Phong, cỏc nh mỏy ch bin thy sn Hu nh tt c cỏc nh
mỏy ti Qung Ngói ủu thiu h thng x lý nc thi hoc cú x lý s b nhng
khụng ủm bo tiờu chun cho thi vo mụi trng.
Qung Ngói l mt tnh cha cú nn cụng nghip phỏt trin mnh, song vn ủ ụ
nhim cc b do nc thi sn xut cụng nghip, tiu th cụng nghip gõy ra l ht
sc nghiờm trng. Nguyờn nhõn chớnh l do cỏc c s sn xut cha quan tõm
ủỳng mc ti vic x lý nc thi v cỏc vn ủ mụi trng khỏc.
n nm 2005, phn ln cht thi rn ti cỏc khu cụng nghip Qung Ngói
vn cha ủc thu gom x lý ủỳng quy ủnh. Lng cht thi rn ny ch ủc tp
trung cựng vi cỏc loi cht thi rn ủụ th v ủem ủt hoc chụn lp tựy theo ủc
tớnh tng loi. Hin nay, vic thu gom v x lý rỏc thi ti Khu Cụng nghip
Qung Phỳ v mt s nh mỏy, xớ nghip trong thnh ph ủu do Cụng ty Mụi
trng ụ th thu gom x lý chung cựng rỏc sinh hot ti Bói rỏc Ngha K. Cỏc
khu cụng nghip v cỏc c s sn xut t x lý bng cỏch chụn lp hoc ủt. Do


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
235

ñó, rác thải công nghiệp ñang là vấn ñề nan giải của tỉnh Quảng Ngãi, cần phải có
biện pháp quản lý phù hợp.
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG NÔNG THÔN
Về hiện trạng chất lượng nước phục vụ sinh hoạt vùng nông thôn Quảng Ngãi,
theo kết quả phân tích nước giếng ñóng và giếng ñào tại một số hộ dân do Trung
tâm Công nghệ Môi trường thực hiện năm 2002, ở khu vực ven bãi biển, nước có
hàm lượng clorua cao (260mg/l), ñộ pH thấp (5,65). Nguyên nhân do các giếng ở
tiểu vùng này ñào rất cạn và phân bố trên nền bồi tụ. Hơn nữa, vào mùa hạ thượng
nguồn trữ lượng nước ít, nhu cầu sử dụng lại tăng do ñó xảy ra hiện tượng xâm
nhập mặn vùng hạ lưu. Nhìn chung, các mẫu nước ngầm chưa có dấu hiệu bị ô

nhiễm do hoạt ñộng sản xuất công nghiệp. Mặc dù có một vài chỉ tiêu chưa ñạt tiêu
chuẩn, nhưng nguồn nước ngầm có khả năng dùng vào mục ñích cấp nước sinh
hoạt, sau khi áp dng một số biện pháp xử lý có thể ñưa vào sử dụng.
Hiện trạng vệ sinh môi trường nông thôn ở tỉnh Quảng Ngãi còn nhiều hạn chế.
Tình hình cung cấp nước sinh hoạt còn nhiều khó khăn do chất lượng nước suy
giảm và khối lượng nước cấp trên ñầu người còn thấp. Tình trạng thiếu nước sạch
tại các vùng nông thôn Quảng Ngãi hiện nay vẫn còn phổ biến. Tính ñến tháng
7.1998, tỉ lệ người dân ñược sử dụng nước sạch khoảng 58,40%, trong ñó vùng
nông thôn là 54,20%. Theo bộ chỉ thị môi trường tỉnh Quảng Ngãi năm 2000, tỷ lệ
dân cư ñược sử dụng nước sạch toàn tỉnh là 58,62%, trong ñó vùng nông thôn là
54,31%. Tập quán của nhân dân các tiểu vùng nông thôn là thải trực tiếp toàn bộ
chất thải chăn nuôi ra môi trường, gây ảnh hưởng ñến chất lượng nước mặt, nước
ngầm tầng nông và môi trường không khí. Ngoài ra, ô nhiễm bụi, tiếng ồn, ñộ rung
dọc theo các trục lộ giao thông gia tăng không ngừng theo sự gia tăng dân số, số
lượng xe máy và hoạt ñộng thương mại - dịch vụ phát triển ở khắp nơi tại các vùng
nông thôn.
Sông rạch ở Quảng Ngãi bị ảnh hưởng do sử dụng các loại phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2000, lượng hoá
chất sử dụng trong nông nghiệp là 60.100 tấn, tăng hơn 2,05% so với năm 1999.
Trong ñó, lượng phân bón vô cơ là 59.900 tấn và lượng hoá chất bảo vệ thực vật là
200 tấn. Như vậy, bình quân mỗi hécta ñất canh tác ñã sử dụng 915kg phân bón vô
cơ và 2,1kg hoá chất bảo vệ thực vật.
Tác ñộng do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại tiểu vùng nông thôn tỉnh Quảng
Ngãi ñang là vấn ñề rất bức xúc của cơ quan quản lý môi trường và người dân
nông thôn. Sự khai thác ñất quá mức, ñộc canh lâu năm ñã gây nên hiện tượng ñất
bạc màu, giảm ñộ phì. Việc sử dụng quá nhiều phân vô cơ, ñồng thời giảm tỷ lệ
bón phân hữu cơ cũng chính là nguyên nhân làm cho ñất bạc màu. Diện tích ñất
bạc màu của tỉnh lên ñến 40.000ha, chiếm trên 40% diện tích ñất nông nghiệp.
2.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG VEN BIỂN



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
236

Kết quả khảo sát nước biển và vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi năm 2000 cho
thấy: ñộ pH trong nước biển ven bờ tại các ñiểm khảo sát ở Dung Quất, Cổ Lũy, Sa
Huỳnh dao ñộng từ 7,5 - 8,1. Các giá trị ño ñược ñều ñạt tiêu chuẩn cho phép. Hàm
lượng chất rắn lơ lửng (SS) trung bình tại Dung Quất trong mùa khô là 18,9mg/l,
mùa mưa là 30,6mg/l, giao mùa là 51,7mg/l. Các giá trị này ñạt tiêu chuẩn chất
lượng nước biển ven bờ nhưng không ñạt tiêu chuẩn nước cho hoạt ñộng bãi tắm.
Giá trị SS có xu hướng tăng nhanh so với những năm khảo sát trước ñây. Hàm
lượng chất rắn lơ lửng trong nước biển ven bờ khu vực Mỹ Khê, Cổ Lũy vào giao
mùa và mùa mưa ñạt tiêu chuẩn cho phép ñối với chất lượng nước khu vực bãi
tắm. Do vậy, khu vực này hoàn toàn có thể sử dụng vào mục ñích tắm biển, du
lịch. Riêng khu vực Sa Huỳnh hàm lượng chất rắn lơ lửng trong 2/3 số mẫu nước
biển khảo sát ñều thấp dưới mức cho phép của tiêu chuẩn nước biển ven bờ nhưng
không ñạt tiêu chuẩn cho nuôi trồng thủy sản và khu vực bãi tắm. Hàm lượng chất
hữu cơ (BOD) ño ñược trong nước biển ven bờ khu vực Dung Quất và Cổ Lũy ñều
nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép.
Mặc dù trong thời gian gần ñây, sản lượng khai thác hải sản ở Quảng Ngãi có
gia tăng, nhưng tình trạng suy thoái của hệ sinh thái biển ñã có nhiều biểu hiện rõ
rệt. Cụ thể là nguồn lợi thủy sản bị kiệt quệ và nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế
cao ñã bị giảm ñáng kể, thể hiện qua sản lượng ñánh bắt. Nguyên nhân của tình
trạng này là do nạn phá rừng ngập mặn làm ñầm nuôi thủy sản có chiều hướng gia
tăng. Việc khai thác hải sản không hợp lý và ở gần bờ dùng chất nổ ñánh bắt ñã
làm suy giảm trữ lượng cá của tỉnh.
Về sạt lở và bồi tụ các cửa sông, ven biển sau ñợt lũ lụt năm 1999, toàn tỉnh có
25 ñiểm sạt lở bờ sông, 2 ñiểm lở bờ biển, 4 ñiểm lở cửa biển làm ảnh hưởng ñến
hàng trăm hộ dân sống gần khu vực. ðồng thời, lũ lụt làm bồi tụ hàng trăm hécta

ñất canh tác gây khó khăn cho sản xuất nông, diêm nghiệp của nhân dân ñịa
phương.
Về sự cố môi trường, tính ñến năm 2005 tại khu vực các cảng biển của Quảng
Ngãi chưa xảy ra sự cố tràn dầu với quy mô lớn, nhưng trong tương lai khi cảng
Dung Quất ñi vào hoạt ñộng thì khả năng xảy ra các sự cố môi trường do tràn dầu
là rất lớn, cần ñặc biệt quan tâm. Do ñiều kiện tự nhiên, nên hàng năm Quảng Ngãi
phải chịu nhiều thiên tai như bão, lụt. Năm 1999, cơn bão số 5 ñã gây nên trận lũ
lụt lớn, làm thiệt hại trên 392.000 triệu ñồng, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến tính
mạng và tài sản của nhân dân.
2.5. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG RỪNG NÚI VÀ ðỒI
TRỌC
Rừng tại Quảng Ngãi rất ña dạng về chủng loại và phong phú về loại cây gỗ, các
loại gỗ quý nhưng trữ lượng rừng ñang bị giảm dần do hoạt ñộng khai thác diễn ra
một cách quá mức. Do thực vật bậc cao bị cưa, chặt phá nên thực vật bậc thấp cần
bóng râm bị chết theo, mặt ñất trở nên khô cằn do thiếu nguồn bổ sung chất dinh


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
237

dưỡng, quá trình bốc thoát hơi nước nhanh hơn, do ñó cây cối không có khả năng
sinh trưởng và phát triển
Hiện trạng nứt, trượt, xói lở ñất là một trong những thiên tai nguy hiểm nhất ở
miền núi Quảng Ngãi. Qua ñợt lũ lụt vào tháng 11, 12 năm 1999, trượt lở ở miền
núi Quảng Ngãi càng trở nên trầm trọng và thực sự ñe dọa ñến tính mạng và tài sản
của nhân dân trong vùng, gây nhiều khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở
miền núi, nơi có nhiều ñồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Về hiện trạng chất lượng nước mặt, do tình hình phát triển công nghiệp và nông
nghiệp tại tiểu vùng rừng núi và ñồi trọc không cao, nên chất lượng nước mặt tại

tiểu vùng này còn khá tốt ñối với các chỉ tiêu hoá lý. Tuy nhiên, hàm lượng vi sinh
trong nước mặt chưa ñạt tiêu chuẩn. ðây chính là yếu tố gây nên các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm ở các tiểu vùng rừng núi. Nguyên nhân chính là do nhận thức của
người dân chưa cao, vệ sinh môi trường không tốt, ñiều kiện chăm sóc sức khoẻ, y
tế còn yếu kém. Ngoài ra, nguồn nước mặt còn bị ô nhiễm do phân người, gia súc,
xác chết của ñộng vật, do con người thải bừa bãi xuống các con sông, suối.
Chất lượng nước ngầm tại khu vực miền núi nói chung ñạt tiêu chuẩn về các chỉ
tiêu lý hoá, ngoại trừ hàm lượng sắt trong nước còn cao. Nguyên nhân chính gây ô
nhiễm sắt là do cấu trúc ñịa chất tầng laterit chứa nước. Các chỉ tiêu vi sinh trong
nước ngầm tại khu vực miền núi chưa ñạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế quy ñịnh.
Nhìn chung, tại khu vực các tiểu vùng miền núi ñồi trọc, thành phần dân cư
chính là ñồng bào dân tộc thiểu số. Do một số phong tục tập quán của ñịa phương
còn lạc hậu nên môi trường sống của người dân tại ñây ñã bị ô nhiễm do hoạt ñộng
chăn nuôi gia súc, gia cầm gần nơi sinh hoạt. Lượng chất thải từ hoạt ñộng này
không ñược quản lý ñã tạo ñiều kiện cho các mầm mống bệnh tật phát sinh và lan
truyền.
2.6. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI TIỂU VÙNG DU LỊCH
Do hoạt ñộng du lịch ở Quảng Ngãi chưa phát triển mạnh, nên chất lượng môi
trường tại các khu vực này nhìn chung chưa có biểu hiện bị ô nhiễm nặng. Chất
lượng không khí tại tiểu vùng này nhìn chung ñạt tiêu chuẩn môi trường, ñảm bảo
cho các hoạt ñộng du lịch. Vấn ñề trọng tâm tại các khu du lịch là quản lý rác thải.
Hiện nay, rác thải tại các khu du lịch trong ñó có các loại bao bì (nilông, giấy, lon
bia, nước ngọt…) chưa ñược thu gom, quản lý và xử lý, gây ô nhiễm môi trường
và làm mất cảnh quan khu du lịch. Nếu tính trung bình khối lượng rác thải ra từ
một lượt khách du lịch là 0,25kg/lượt khách, thì trong năm 2000 tổng khối lượng
rác thải của hoạt ñộng du lịch tại các tiểu vùng du lịch khoảng 29,5 tấn/năm. Kết
quả phân tích mẫu cho thấy nồng ñộ một số chất ô nhiễm trong nước biển tại các
bãi tắm chưa ñạt Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5943 - 1995) về chất lượng nước
bãi tắm. Kết quả phân tích cũng cho thấy chất lượng nước tại một số giếng ñóng
xung quanh bãi tắm bị nhiễm mặn. Nếu muốn có chất lượng nước ngọt tốt thì phải

ñóng giếng cách bãi tắm khoảng hơn 500m. Hiện nay, các khu du lịch ở Quảng


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
238

Ngãi ñang bị thu hẹp diện tích ñể phục vụ cho các hoạt ñộng khác (công nghiệp,
nông nghiệp), ñặc biệt là các khu di tích lịch sử bị lấn chiếm, và ñang trong tình
trạng báo ñộng.
Quảng Ngãi ñang trên ñường ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, nên việc
quản lý môi trường còn nhiều vấn ñề ñặt ra, cần tiếp tục nghiên cứu và lập những
dự án kinh tế - xã hội ñể triển khai theo hướng sử dụng tổng hợp các dạng tài
nguyên môi trường cho thế hệ hôm nay, ñồng thời tái tạo lại tài nguyên cho thế hệ
mai sau, bảo vệ ñược môi trường sống lành mạnh, bền vững.
(1) Theo Phạm Trung Việt: Non nước Xứ Quảng, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1971.
(2) Theo Báo cáo khoa học ñề tài ðiều tra cơ bản các ñiều kiện tự nhiên và tài nguyên
môi trường, Trương ðình Hiển chủ nhiệm, 1996, và các tài liệu bằng tiếng Pháp còn lưu
trữ tại Thư viện tỉnh Quảng Ngãi.
(3) Theo Thông tin sáng tạo, số 1, năm 1987, do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nghĩa
Bình xuất bản.
(4) Theo Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi: ðề án ñào tạo nguồn nhân lực thuộc lĩnh
vực hành chính, sự nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi giai ñoạn 2005 - 2010, 2005.
(5) Kỹ sư ðào Minh Hường: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp -
thành tựu và ñịnh hướng phát triển. Tập san Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng
Ngãi, số 1.2005.
(6) Theo báo cáo ñề tài khoa học: ðánh giá tổng hợp ñiều kiện tự nhiên tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Giáo sư Tiến sĩ ðặng Trung Thuận chủ nhiệm,
07.1990.
(7) Theo Quy hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh

Quảng Ngãi, Trung tâm công nghệ môi trường ENTEC, Thành phố Hồ Chí minh, 06.2002.



Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
239

VĂN HÓA – THÔNG TIN
THỂ DỤC - THỂ THAO

Ở các chương trước ñã giới thiệu các di sản văn hóa phi vật thể và văn hóa vật
thể ở Quảng Ngãi. Chương này giới thiệu chủ yếu về văn hóa - thông tin, thể dục -
thể thao với tư cách là những hoạt ñộng có tổ chức từ 1945 ñến nay trên ñất Quảng
Ngãi.
I. VĂN

HÓA
-

THÔNG TIN



1. VĂN HÓA - THÔNG TIN THỜI KỲ 1945 - 1975
1.1. THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)
Bộ máy quản lý và hoạt ñộng
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ra ñời, ở Quảng Ngãi ñã hình thành bộ máy quản lý và hoạt ñộng của ngành
văn hoá - thông tin theo mô hình, thể thức chung của cả nước, phù hợp với ñặc thù

của ñịa phương.
Ở cấp tỉnh: Tháng 9.1945, Ty Tuyên truyền ñược thành lập, năm 1947 ñổi là Ty
Thông tin - Tuyên truyền. Ty có các ñơn vị nghiệp vụ: phòng chuyên môn, cơ quan
ấn loát (1945), nhà in (1946), nhà in Kháng chiến (1947), tờ Thông tin hằng tuần
(1945 - 1946), báo Tiền phong hằng tháng (từ năm 1947).
Cuối năm 1945, Liên ñoàn Văn hóa Cứu quốc ra ñời; năm 1948 ñổi tên là ðoàn
Văn hóa Kháng chiến; năm 1952 thành lập Phân hội Văn nghệ tỉnh. Tổ chức Văn
hóa - Văn nghệ Quảng Ngãi gồm các ñơn vị nghiệp vụ trực thuộc: Phòng sáng tác,
Tuần báo Tiến hóa (1946), Tạp chí ðời sống mới và Tạp chí Thi ñua Ái quốc (từ
năm 1948) mỗi năm ra 4 số, ðội tuồng (hát bội), ðội kịch nói, ðội Tuyên truyền
Văn nghệ quốc dân thiểu số.
Ở cấp huyện: Cuối năm 1945 có Phòng Tuyên truyền, năm 1947 ñổi là Phòng
Thông tin - Tuyên truyền. Trong phòng có ðội Tuyên truyền Văn nghệ. Từ năm
1946, các huyện ñồng bằng có trạm truyền thanh, bản tin hằng tháng (in litô).
Ở cấp xã: Những năm 1946 - 1947, có Ban Thông tin - Tuyên truyền. Nhiều xã
ở ñồng bằng có bản ghi tin tức, chòi phát thanh, ñội văn nghệ.
Các hoạt ñộng chủ yếu
ðây là thời kỳ ñầu tiên của nhà nước Việt Nam mới, của thể chế Dân chủ cộng
hòa, trong bối cảnh giặc Pháp quay lại xâm lược, cả nước thực hiện hai nhiệm vụ
CHƯƠNG
XXXI


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
240

chiến lược "kháng chiến, kiến quốc", Quảng Ngãi nằm trong vùng tự do Liên khu
V, nên công tác quản lý và hoạt ñộng trên lĩnh vực văn hóa - thông tin khá toàn
diện và ña dạng, trong ñó chú trọng ñặc biệt ñến công tác thông tin tuyên truyền.

Công tác thông tin tuyên truyền cổ ñộng
Ty Thông tin - Tuyên truyền và hệ thống tổ chức của ngành ở các huyện, xã ñã
bám sát các nhiệm vụ chính trị của ðảng bộ và Chính quyền ñịa phương ñể phục
vụ một cách có hiệu quả cao nhất. Trong hoàn cảnh thiếu thốn mọi bề, ngành ñã
tận dụng tối ña mọi phương tiện sẵn có ñể hoàn thành nhiệm vụ của mình, trong ñó
có những công cụ, những phương tiện vào loại cổ sơ nhất, nhưng nếu không có nó
sẽ hết sức khó khăn. Panô, áp phích, khẩu hiệu ñược cán bộ ngành và ñồng bào kẻ
vẽ, in, viết, dán trên giấy, trên mọi bề mặt có thể. Trong tỉnh có phong trào "Nhà
nhà làm khẩu hiệu". Ty ñã biên soạn, xuất bản các bản tin hằng tuần, tờ báo hằng
tuần, hằng tháng. Nhiều trạm truyền thanh của xã dựng trên những cây cao, có
kẻng (bằng tà vẹt ñường sắt); ban ngày nghe máy bay ñịch từ xa, ñánh kẻng báo
ñộng cho ñồng bào chuẩn bị ñề phòng, ñối phó ñịch oanh tạc, ban ñêm dùng loa
quấn bằng mo cau hoặc bằng tole, phát thanh viên thông báo tin tức cho ñồng bào.
Chòi ñặt trên cây cao, nên nghe ñược máy bay ñịch từ xa, tiếng kẻng, tiếng loa
cũng vang xa. Ở vùng biển, nhiều xã dựng trụ bồ trên ñồi cao, có tàu thủy ñịch ñến
gần, bồ ñược kéo lên nửa trụ, tàu thủy ñịch dừng lại chuẩn bị bắn phá, bồ ñược kéo
lên ñỉnh trụ. ðồng bào theo tín hiệu này ñối phó với ñịch có hiệu quả, giảm bớt tổn
thất. Ngành ñã tổ chức các cuộc triển lãm về thành quả sản xuất tự cấp tự túc, về
thành tích tham gia kháng chiến của nhân dân ñịa phương.
Phong trào văn hóa, văn nghệ
Thực hiện chủ trương "Văn hóa hóa kháng chiến", "kháng chiến hóa văn hóa",
văn nghệ quần chúng phát triển rộng khắp với phong trào toàn dân ca hát, thanh
thiếu nhi biểu diễn văn nghệ trong các ñêm lửa trại. Nhiều chiến sĩ Vệ quốc ðoàn
trên ba lô có ñàn măngñôlin hoặc ghita, dừng chân ở ñâu là biểu diễn văn nghệ
phục vụ nhân dân, dạy ñàn, dạy hát cho thanh thiếu nhi ở ñó. Các ñội văn nghệ,
tuyên truyền văn nghệ của tỉnh, huyện, xã liên tục tổ chức biểu diễn phục vụ nhân
dân. Các trường học có chương trình dạy nhạc, dạy hát, dạy vẽ, dạy biểu diễn sân
khấu cho học sinh.
Hoạt ñộng sáng tác phục vụ cho kháng chiến và kiến quốc ñược ñông ñảo văn
nghệ sĩ ở Quảng Ngãi hưởng ứng sôi nổi, qua ñó có nhiều tác phẩm văn nghệ có

giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật cao, còn sống mãi với nhân dân Quảng Ngãi
(1)
.
Bên cạnh ñó, phong trào sáng tác ca dao, hò, vè trong nhân dân cũng khá sôi
nổi. ðảng, Chính phủ có chủ trương gì, thì phong trào văn nghệ quần chúng có ca
dao, hò, vè tuyên truyền cho chủ trương ñó.
Trong lòng của vùng tự do Liên khu V, ở Quảng Ngãi có cơ sở sản xuất ñàn, có
hiu sách bày bán nhiều loại sách báo của Trung ương, của Liên khu V, sách dịch


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
241

của Liên Xô, Trung Quốc…, có "quán văn nghệ", nơi gặp gỡ trao ñổi tâm tình,
kinh nghiệm, nghề nghiệp của giới văn nghệ sĩ kháng chiến của tỉnh và Liên khu
V.
Phong trào toàn dân thực hiện ñời sống mới
Trong phong trào "tam tinh, tứ diệt", ñồng bào tích cực thực hiện: ăn sạch, uống
sạch, ở sạch, diệt chuột, diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chấy, rận, rệp. Trong nhân dân có
nhiều sáng kiến rất hay, ñạt hiệu quả cao. Trong ñiều kiện thiếu thuốc men, chưa
có cơ sở và cán bộ y tế ở xã thôn, phong trào "tam tinh, tứ diệt" ñã có tác dụng rất
quan trọng trong bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Việc cưới, việc tang ñược tổ chức theo ñời sống mới, văn hóa truyền thống của
dân tộc ñược chú tâm giữ gìn và phát huy, trong ñời sống ñã hạn chế sự phô trương
hình thức, lãng phí. Các tệ nạn cờ bạc, trộm cắp, nấu rượu lậu, mê tín dị ñoan ñược
triệt ñể bài trừ. Ban ñêm, nhân dân ñi ngủ không cần ñóng cửa.
Về ñào tạo, Ty Thông tin - Tuyên truyền và Liên ñoàn Văn hóa, Phân hội Văn
nghệ phối hợp mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày ñể bồi dưỡng chính trị, ñào tạo
nghiệp vụ cho hầu hết cán bộ của ngành.

Quảng Ngãi là cái nôi của vùng tự do Liên khu V nên trên ñịa bàn tỉnh còn có
nhiều ñơn vị văn hóa thông tin của Khu và các ñơn vị khác trú ñóng và hoạt ñộng.
ðội Thiếu binh Tuyên truyền của Ủy ban Kháng chiến miền Nam Việt Nam (năm
1946 cơ quan ñặt tại thị xã Quảng Ngãi) ra ñời, ñội hoạt ñộng tuyên truyền văn
nghệ phục vụ các lực lượng vũ trang và nhân dân nhiều tỉnh. ðài Tiếng nói Nam
Bộ, ñầu tiên ñặt tại ñình Thọ Lộc thuộc xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh. Xưởng in tín
phiếu Liên khu V, ñầu tiên ñặt tại xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh. Tờ báo Kháng
chiến và Nhà in Kháng chiến của Ủy ban Kháng chiến Hành chính miền Nam
Trung Bộ ñầu tiên ñặt tại Chợ Chùa, thuộc xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành.
ðoàn Văn công Liên khu V, di chuyển nhiều nơi. Lớp huấn luyện sáng tác hội họa
và triển lãm mỹ thuật hội họa của Hội Văn nghệ miền Nam Trung Bộ tổ chức tại
thị xã Quảng Ngãi.
Các hoạt ñộng thông tin, văn hóa, văn nghệ ở Quảng Ngãi thời kỳ 1945 - 1954
ñã thiết thực góp phần chuyển tải ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng,
Chính phủ do Hồ Chủ tịch lãnh ñạo, nhất là ñường lối kháng chiến, kiến quốc ñến
tận quần chúng ở cơ sở; tuyên truyền phổ biến sâu rộng các chủ trương của Liên
khu ủy V, của Uỷ ban Kháng chiến Hành chính, Mặt trận Việt Minh và Liên Việt
miền Nam Trung Bộ cùng các chủ trương của Tỉnh ủy, Uỷ ban Kháng chiến Hành
chính, Mặt trận Việt Minh, Liên Việt tỉnh Quảng Ngãi, làm cho nó thâm nhập vào
nhân dân, biến thành hành ñộng cách mạng, ñẩy mạnh công cuộc kháng chiến, kiến
quốc tại ñịa phương, góp phần làm cho Quảng Ngãi ñạt ñược nhiều thành tựu rất
quan trọng, trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.
Nếu nhìn xuyên suốt về thời gian thì ñây là thời kỳ ñầu, các hoạt ñộng trên lĩnh
vực văn hóa thông tin ñã ñặt nền móng ñể từ ñó có những bước phát triển tiếp theo.


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
242


Nhiều cán bộ văn hóa thông tin và văn nghệ sĩ thời kỳ này tiếp tục phấn ñấu trở
thành những cán bộ, văn nghệ sĩ nổi tiếng, có nhiều ñóng góp lớn trong hoạt ñộng
ở hai miền Nam - Bắc ở các thời kỳ sau.
1.2. THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Quảng Ngãi ñã trải qua nhiều
chặng ñường hy sinh gian khổ mất mát do ñịch ñánh phá vô cùng ác liệt, nhưng
qua ñó, cũng sáng ngời phẩm chất anh hùng của mình. Trên ñà tiến triển của cách
mạng, ngành văn hóa thông tin Quảng Ngãi cũng dần dần hình thành và phát triển,
ñáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phục vụ kháng chiến và nhu cầu ñời sống tinh thần của
nhân dân. Có thể phân các chặng ñường ấy như sau:
Từ cuối năm 1954 ñến năm 1960
Tổ chức bộ máy công tác văn hóa - thông tin trong kháng chiến chống Pháp
không ñược duy trì trong thời kỳ này. Dưới sự lãnh ñạo của các cấp ủy ðảng trong
tỉnh, cán bộ ở lại, những người kháng chiến cũ và quần chúng ñã sử dụng nhiều nội
dung, loại hình, phương thức thông tin tuyên truyền văn hóa, văn nghệ ñể phát huy
thắng lợi và chính nghĩa của cách mạng, giữ vững niềm tin của nhân dân ñối với
ðảng và Bác Hồ, hướng dẫn, cổ vũ nhân dân ñấu tranh chống lại mọi âm mưu thủ
ñoạn "tố Cộng, diệt Cộng" của ñịch, bảo vệ ðảng, bảo vệ cán bộ, bảo vệ các quyền
tự do, dân chủ, dân sinh. ðồng thời tập hợp, ñoàn kết nhân dân dưới các hình thức
biến tướng (tổ tuần sương, bảo vệ hoa màu, hội vòng ñổi công) ñể canh gác thôn
xóm, chống ñịch do thám, ruồng bố, tương trợ giúp ñỡ những gia ñình bị ñịch khủng
bố, bắt bớ, tù ñày, giết hại, chống trò hề bầu cử quốc hội và tổng thống chế ñộ Sài
Gòn…
Trước khi chuyển quân tập kết, các tổ chức ðảng, các cơ sở cách mạng ñã tổ
chức nhiều cuộc mít tinh, nhiều buổi nói chuyện, nhiều ñêm biểu diễn văn nghệ,
nhiều cuộc tiễn ñưa cán bộ, bộ ñội, học sinh ra miền Bắc, in và phát hành rộng rãi
Hiệp ñịnh Giơnevơ, giúp ñồng bào nắm ñược cơ sở pháp lý ñể ñấu tranh với ñịch.
Sau khi ñịch tiếp quản, ta huy ñộng nhân dân tham gia nhiều cuộc ñấu tranh
trực diện với ñịch, kể cả tuần hành thị uy, biểu tình ngồi trước cơ quan chính
quyền ñịch, buộc chúng thi hành hiệp ñịnh. Tỉnh ủy chỉ ñạo thành lập tổ ấn loát, in

litô, phát hành các tờ báo ðoàn kết, Hòa bình (về sau tờ Hòa bình ñổi tên là Thống
nhất) nhằm phổ biến ñường hướng của ðảng ñến nhân dân. Trong nhân dân xuất
hiện nhiều ca dao, hò, vè ñả kích những hành ñộng xấu xa, những âm mưu nham
hiểm của ñịch.
Khi nhận ñược ðề cương Cách mạng miền Nam của Trung ương Cục miền Nam
và Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khóa II), ñược Tỉnh ủy
chỉ ñạo, các hoạt ñộng thông tin tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ tập trung tuyên
truyền giải thích về con ñường "Dùng bạo lực cách mạng - cả bạo lực chính trị và


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
243

bạo lực vũ trang - ñánh ñổ chế ñộ Mỹ - Diệm, lập nên chính quyền cách mạng của
nhân dân, giải phóng miền Nam, thống nhất ñất nước". Cụ thể là:
- ðả kích chế ñộ ñộc tài gia ñình trị Ngô ðình Diệm, tay sai của ñế quốc Mỹ;
- Cổ vũ thanh niên thoát ly gia ñình, lên căn cứ, gia nhập các lực lượng bất hợp
pháp chống Mỹ Diệm;
- Phát huy thắng lợi của các nhóm "trả ñầu" ở miền núi, các vụ diệt ác trừ gian ở
ñồng bằng, phát huy thanh thế của cách mạng, uy hiếp tinh thần của ñịch;
- Phát huy thắng lợi của Hội nghị Gò Rô (tháng 7.1958) - Hội nghị Diên Hồng
của Quảng Ngãi - ñoàn kết nhân dân theo ðảng, theo Bác Hồ làm cách mạng ñến
cùng;
- Kịp thời phát huy những chiến công của các ñơn vị lực lượng vũ trang cách
mạng của tỉnh (339, 89, 299) và bạo lực chính trị của quần chúng làm nên cuộc
Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, ñánh ñổ chính quyền ñịch, lập nên
chính quyền cách mạng của nhân dân tại 40 xã ở các huyện miền núi.
Các hoạt ñộng thông tin tuyên truyền, báo chí, văn nghệ quần chúng ở Quảng
Ngãi ñã góp phần ñánh bại kiểu "chiến tranh một phía" của Mỹ - Diệm, góp phần

chuyển cách mạng miền Nam sang thế tiến công, ñẩy chế ñộ Mỹ - Diệm lâm vào
thế bị ñộng và liên tiếp chịu thất bại.
Từ năm 1961 ñến năm 1965
Các tổ chức thông tin tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ cách mạng Quảng Ngãi ra
ñời, hoạt ñộng, phát triển, tham gia ñánh bại chiến lược "chiến tranh ñặc biệt" của
ñế quốc Mỹ. Trong Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy có tiểu ban Tuyên Văn chuyên lo
công tác thông tin tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ. Năm 1962, các tờ báo ðoàn
kết, Thống nhất hợp nhất thành tờ báo Cờ giải phóng Quảng Ngãi, năm 1964 ñổi
gọi là báo Giải phóng Quảng Ngãi. ðầu năm 1962, Nhà in Giải phóng Quảng Ngãi
ra ñời.
Tháng 6.1964 ðoàn Văn công Giải phóng Quảng Ngãi ñược thành lập. Từ năm
1965, Ban Tuyên huấn Khu V ñã cử ñạo diễn, biên ñạo múa về giúp cho ñoàn xây
dựng những chương trình tiết mục mới. ðoàn ñã tổ chức nhiều ñêm biểu diễn sát
vùng ñịch, thu hút khá ñông ñồng bào trong vùng ñịch tạm kiểm soát và binh sĩ
quân ñội Sài Gòn ñến xem.
Các huyện và hầu hết các xã ñồng bằng thành lập ñội công tác tuyên truyền vũ
trang, vừa diệt ác trừ gian, vừa phát ñộng quần chúng ñứng lên chống Mỹ và chính
quyền Sài Gòn. Các ñội thường xuyên gọi loa, hát dân ca, bài chòi, tấn phát truyền
ñơn, khẩu hiệu, báo chí cách mạng vào các "ấp chiến lược", khu dồn, ñồn bót ñịch
và vùng ñịch tạm kiểm soát; tổ chức nhiều cuộc dạ náo, ñại náo ñể uy hiếp ñịch, cổ


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
244

vũ quần chúng nổi dậy diệt "tề ngụy", phá "ấp chiến lược", khu dồn, giành quyền
làm chủ. ðến năm 1965, các huyện ñồng bằng thành lập ñược ñội tuyên truyền văn
nghệ và bộ phận in litô. Học sinh các trường Trần Quốc Tuấn, Bồ ðề tại thị xã
Quảng Ngãi xuống ñường hát vang bài "Dậy mà ñi", cổ vũ học sinh, thanh niên và

nhân dân ñứng lên chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn… Hàng trăm thanh niên học
sinh thoát ly gia ñình ra vùng giải phóng tham gia kháng chiến.
Các hoạt ñộng văn hóa - thông tin, văn nghệ thời kỳ này tập trung tuyên truyền
về Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và cương lĩnh của Mặt trận,
phát huy thắng lợi phá "ấp chiến lược", chống ñịch càn quét, ñồng khởi nông thôn,
thu hẹp vùng ñịch tạm kiểm soát, mở rộng và xây dựng vùng giải phóng, tuyên
truyền các ñiển hình về chiến tranh du kích, ñấu tranh chính trị, binh vận (như: xã
ðức Phong biến ấp chiến lược của ñịch thành làng chiến ñấu của ta; xã Phổ Hiệp
ñấu tranh chính trị, binh vận làm thất bại nhiều âm mưu ñịch; ñội du kích xã Tịnh
Khê làm cho ñịch "quân ñi mất mạng, quan về mất lon"), ñặc biệt là phát huy chiến
thắng Ba Gia (cuối tháng 5.1965), góp công cùng toàn miền Nam ñánh bại chiến
lược "chiến tranh ñặc biệt" của ñế quốc Mỹ.
Từ năm 1965 ñến năm 1968
Quảng Ngãi ñược Trung ương chi viện thêm nhiều cán bộ văn hóa - thông tin
ñược ñào tạo cơ bản ở miền Bắc, có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ tốt, cùng nhiều
thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt ñộng. Báo, tạp chí của Tỉnh ủy thường
xuyên ñược xuất bản. Năm 1966, một số cán bộ tuyên truyền ñược học ñể viết
truyền ñơn, ñọc lời gọi loa bằng chữ và tiếng Triều Tiên (do chuyên gia Bắc Triều
Tiên dạy) ñể tấn công vào ñồn bót lính Nam Triều Tiên hoặc lúc chúng ñi càn.
Năm 1967, Quảng Ngãi có thêm tờ báo Vùng lên, phát hành vào vùng ñịch tạm
kiểm soát, phục vụ tấn công ñịch ở phía trước. Tỉnh ủy quyết ñịnh thành lập nhà in
Tiền phương in ấn tài liệu phục vụ Tỉnh ủy chỉ ñạo công tác vùng ñịch. Cũng năm
này, ðoàn Văn công miền Tây sáp nhập vào ðoàn Văn công Giải phóng của tỉnh.
ðoàn dàn dựng thêm nhiều tiết mục mới phục vụ nhân dân, ñược ñồng bào rất
hoan nghênh, nhất là các kịch mục "Trước giờ xuất kích", "ðội kịch chim chèo
bẻo", "Bà mẹ cầm súng", "Phố phường nổi dậy"… Tháng 8.1968, ðội Chiếu bóng
Giải phóng Quảng Ngãi ñược thành lập, những năm sau phát triển thành 3 ñội,
mang ñến cho nhân dân, chiến sĩ và cán bộ cách mạng nhiều bộ phim hay như "Vĩ
tuyến 17 ngày và ñêm", "Rừng O Thắm’, "Vợ chồng A Phủ", "Công phá Bá Linh"
(phim Liên Xô)… Lần ñầu tiên, người Quảng Ngãi ñược xem phim cách mạng.

Các ñội công tác tuyên truyền vũ trang hoạt ñộng mạnh và sâu vào vùng ñịch
tạm chiếm, tấn phát truyền ñơn, khẩu hiệu chống Mỹ vào các ñồn bót ñịch, các khu
dồn, các thị trấn, thị xã. Thanh niên học sinh thị xã mắc loa lớn trên ôtô chạy khắp
thị xã, các thị trấn, hô vang các khẩu hiệu chống Mỹ - Thiệu bằng cả tiếng Việt và
tiếng Anh. Các ñội công tác tuyên truyền vũ trang còn huy ñộng ñồng bào tổ chức
nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, xuống ñường, nhập thị ñấu tranh với ñịch, ñòi chồng
con, ñòi bồi thường thiệt hại. Công tác văn hóa - thông tin, văn nghệ trong những


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
245

năm này, tập trung vào các nhiệm vụ chính: phổ biến rộng rãi lời kêu gọi vang dậy
non sông của Hồ Chủ tịch "Không có gì quý hơn ðộc lập, Tự do", tố cáo tội ác man
rợ của lính Mỹ, lính Nam Triều Tiên và chính quyền, quân ñội Sài Gòn, nhất là các
vụ thảm sát hàng loạt ñồng bào ta ở Bình Hòa, Sơn Mỹ, Khánh Giang - Trường Lệ.
Các hoạt ñộng văn hóa - thông tin góp phần cổ vũ, ñộng viên các tầng lớp nhân
dân, các lực lượng vũ trang kiên ñịnh ñường lối chiến tranh nhân dân với phương
châm "2 chân 3 mũi giáp công", nêu cao ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ
xâm lược; tìm Mỹ mà ñánh, tìm ngụy mà diệt, nắm thắt lưng Mỹ mà ñánh, quyết
tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc; ñộng viên nhân dân các vùng tích cực
ñóng góp sức người sức của phục vụ cho kháng chiến với tinh thần tất cả cho tiền
tuyến, tất cả ñể ñánh thắng giặc Mỹ xâm lược; kịp thời phát huy thắng lợi ba mũi
giáp công của quân dân ta tấn công tiêu diệt, làm tan rã tinh thần và lực lượng của
ñịch, nhất là các chiến thắng Vạn Tường, mùa khô 1965 - 1966, 1966 - 1967, chiến
thắng xuân Mậu Thân 1968…
Những hoạt ñộng trên góp sức cùng quân dân toàn tỉnh, toàn miền, toàn quốc
ñánh bại chiến lược "chiến tranh cục bộ" của ñế quốc Mỹ.
Từ năm 1969 ñến năm 1975

Thất bại trong chiến lược "chiến tranh cục bộ", ñế quốc Mỹ một mặt xuống
thang chiến tranh, ngồi vào bàn ñàm phán với ta tại Pari; mặt khác, chuyển sang
chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", hòng kéo dài chiến tranh và chia cắt lâu
dài ñất nước ta.
Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, Bác Hồ, dân tộc và quân ñội ta nêu cao quyết tâm
"ñánh thắng bất kỳ kiểu chiến tranh nào của ñịch", "Vì ðộc lập Tự do, ñánh cho
Mỹ cút, ñánh cho ngụy nhào". ðể phục vụ cho mục tiêu ñó, ngành văn hóa - thông
tin Quảng Ngãi ñã có nhiều hoạt ñộng thiết thực cụ thể.
Báo Giải phóng Quảng Ngãi ñược tăng thêm phóng viên, máy mới, từ 10
ngày/số tăng lên 7 ngày/số; kịp thời chuyển tải ñường lối, chủ trương của Trung
ương, của Tỉnh ủy ñến cơ sở và nhân dân. Nhiều tờ báo ñược chuyển vào sâu trong
thị xã, các thị trấn.
ðoàn Văn công Giải phóng và các ñội chiếu bóng liên tục hoạt ñộng khắp vùng
giải phóng, vùng giáp ranh giữa ta và ñịch, giữ vững và nâng cao khí thế tấn công
ñịch, mở rộng và xây dựng vùng cách mạng kiểm soát ngày càng lớn mạnh.
Tháng 9.1969, Bác Hồ qua ñời, một tổn thất của toàn ðảng, toàn quân, toàn dân
ta không gì bù ñắp nổi. Ngành ñã in hàng ngàn bản Di chúc của Bác, ðiếu văn của
Ban Chấp hành Trung ương ðảng và 5 lời thề của toàn ðảng, toàn quân, toàn dân
trước anh linh Bác, ñưa về tận xã thôn, góp phần tuyên truyền, giáo dục nhân dân,
chiến sĩ, cán bộ, ñảng viên toàn tỉnh biến ñau thương thành sức mạnh, quyết tâm
thực hiện Di chúc của Bác, ra sức thi ñua lập công ñền ơn Bác. Cán bộ mỹ thuật


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
246

của ngành ñã nặn tượng Bác Hồ, thể hiện lòng tôn kính, niềm tiếc thương nhớ Bác
không nguôi của ðảng bộ và quân dân Quảng Ngãi. Tượng Bác hiện ñang ñược
lưu giữ tại Bảo tàng Quảng Ngãi.

Ngành ñã ñẩy mạnh các hoạt ñộng tuyên truyền phát huy thắng lợi cuộc tiến
công chiến lược 1972 ở chiến trường miền Nam và thắng lợi ðiện Biên Phủ trên
không ở miền Bắc. Tháng 1.1973, Hiệp ñịnh Pari ñược ký kết, ngành ñã in hàng
ngàn bản Hiệp ñịnh phổ biến sâu rộng trong nhân dân và các lực lượng vũ trang
giải phóng, ñể ñồng bào, chiến sĩ ta có cơ sở ñấu tranh buộc ñịch thi hành Hiệp
ñịnh, phát huy thế mạnh, thế thắng của cách mạng miền Nam. ðài minh ngữ
Quảng Ngãi ñược thành lập, hằng ngày ñiện báo tình hình trong tỉnh cho Thông tấn
xã Việt Nam và nhận tin của Thông tấn xã Việt Nam báo cáo cho Tỉnh ủy.
Giữa năm 1973, Phân hội Văn nghệ giải phóng Quảng Ngãi ñược thành lập. ðến
cuối năm 1974, phân hội ñã in, phát hành ñược 4 tập san, 2 tập thơ và một số tập
chuyện người tốt việc tốt, góp phần làm cho ñời sống văn hóa tinh thần của nhân
dân và chiến sĩ ta thêm phong phú.
Trong thời kỳ này, ngành ñã tổ chức ñược một số cuộc triển lãm tranh, ảnh, hiện
vật phục vụ ðại hội lần thứ IV, lần thứ V của ðảng bộ tỉnh, phục vụ ñồng bào
chiến sĩ ta trong các dịp tết, cùng các ngành, các ñoàn thể cách mạng tổ chức hàng
loạt cuộc ñấu tranh chống ñịch vi phạm Hiệp ñịnh Pari, nhổ cờ ñịch, cắm cờ ta, xác
ñịnh chủ quyền của nhân dân ta ở vùng giải phóng.
Các hoạt ñộng văn hóa - thông tin, văn nghệ ñã kịp thời phát huy thắng lợi của
nhân dân ta giải phóng hoàn toàn huyện Ba Tơ (cuối 1972), chống ñịch lấn chiếm
vùng Sa Huỳnh và nhiều vùng khác sau Hiệp ñịnh, giải phóng hoàn toàn huyện
Minh Long (tháng 8.1974).
Trên các công trường "mở ñường thắng lợi" từ ñường mòn Hồ Chí Minh xuống
các huyện miền núi và các huyện ñồng bằng Quảng Ngãi, ngành ñã tổ chức nhiều
ñội gọi loa, nhiều ñêm biểu diễn văn nghệ, dựng nhiều cờ, băng khẩu hiệu cổ ñộng
khí thế thi ñua "ñánh ñịch mà ñi, mở ñường mà tiến". Từ ñó, Quảng Ngãi ñã có
ñường cho xe ô tô, kể cả xe tải lớn, xe tăng của Quân Giải phóng tiến xuống ñồng
bằng, tiến vào góp phần giải phóng thị xã.
Từ tháng 3.1975, toàn bộ hoạt ñộng văn hóa - thông tin tập trung tuyên truyền
phát huy chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên, giải phóng
toàn bộ các huyện miền núi Quảng Ngãi, giải phóng toàn tỉnh Quảng Ngãi và các

tỉnh miền Trung, tuyên truyền cổ vũ quân dân Quảng Ngãi ñem hết sức người, sức
của phục vụ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng Sài Gòn và toàn bộ miền
Nam vào ngày 30.4.1975.
Những hoạt ñộng văn hóa - thông tin, văn nghệ ở Quảng Ngãi thời kỳ 1969 -
1975 ñã thiết thực góp phần cổ vũ quân dân toàn tỉnh ñánh bại âm mưu ñịch lấn
chiếm vùng giải phóng của ta; ñẩy ñịch vào thế co cụm ñối phó lúng túng bị ñộng;


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
247

ta giữ vững và mở rộng vùng giải phóng sát thị xã, các quận lỵ, tiến lên giải phóng
thị xã, giải phóng toàn tỉnh vào ngày 24.3.1975; góp sức cùng toàn miền, toàn quốc
ñánh bại chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của ñế quốc Mỹ, tiến lên tổng
công kích, tổng khởi nghĩa giành toàn bộ chính quyền ở miền Nam Việt Nam về
tay nhân dân, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, tiến tới thống nhất Tổ
quốc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ñã có 43 cán bộ, tác giả, phóng viên,
biên tập, diễn viên, nhạc công thuộc ngành văn hóa - thông tin Quảng Ngãi hy
sinh, ñem máu xương mình tô thắm thêm lá cờ chiến thắng của cả dân tộc. Nhà in
Giải phóng và ðoàn Văn công Giải phóng Quảng Ngãi ñược nhà nước tặng thưởng
Huân chương Giải phóng hạng Ba.
2. VĂN HÓA - THÔNG TIN THỜI KỲ 1975 - 2005
2.1. NĂM ðẦU TIÊN SAU GIẢI PHÓNG
Sau ngày giải phóng toàn tỉnh Quảng Ngãi, ngày 14.4.1975, Ty Thông tin - Văn
hóa Quảng Ngãi ñược thành lập. Ty có 10 ñơn vị trực thuộc: Phòng Tổ chức Hành
chính, Phòng Chuyên môn nghiệp vụ, ðội Thông tin lưu ñộng, Báo Quảng Ngãi,
ðài Phát thanh, ðoàn Văn công, Quốc doanh Chiếu bóng, Quốc doanh Phát hành
sách, Thư viện, Nhà in. Các ñơn vị thông tin lưu ñộng, phát hành sách, thư viện

mới thành lập, ñược bố trí cán bộ, nhân viên, phương tiện ñể hoạt ñộng. Trong hệ
thống bộ máy tổ chức, ở cấp huyện, thị có Phòng Thông tin - Văn hóa, ở cấp xã có
Ban Thông tin - Văn hóa.
Trong năm ñầu tiên sau giải phóng, hoạt ñộng văn hóa - thông tin tập trung truy
quét các sản phẩm phản ñộng, ñồi trụy, nô dịch của chế ñộ cũ ñể lại. Phát triển
mạnh các loại hình tuyên truyền cổ ñộng trực quan mang nội dung cách mạng, mở
lớp huấn luyện cấp tốc giáo dục về tư cách ñạo ñức cách mạng và ñào tạo bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho 150 cán bộ ngành cấp huyện, xã, 20 diễn viên
nhạc công mới, ñáp ứng một bước yêu cầu kiện toàn và nâng cao chất lượng bộ
máy và hoạt ñộng của ngành. Các ñơn vị văn công, chiếu bóng, ñội tuyên truyền
lưu ñộng, báo Quảng Ngãi, ñài phát thanh, hiệu sách nhân dân… tích cực hoạt
ñộng, tập trung phục vụ cho ñồng bào vùng mới giải phóng theo yêu cầu của
nhiệm vụ chính trị lúc này. Ngành ñã tổ chức nhiều cuộc mít tinh lớn, mỗi cuộc có
hàng vạn ñồng bào, chiến sĩ, cán bộ tham dự, sôi nổi và hoành tráng nhất là các
cuộc mít tinh chào mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng, chào mừng Uỷ ban nhân
dân cách mạng tỉnh ra mắt nhân dân, kỷ niệm 85 năm ngày sinh của Bác Hồ
(19.5.1890 - 19.5.1975), chào mừng Thủ tướng Phạm Văn ðồng về thăm Quảng
Ngãi sau 26 năm xa quê, chào mừng các ñoàn khách quý từ Trung ương, từ tỉnh
Nghệ An kết nghĩa về thăm Quảng Ngãi, kỷ niệm 30 năm Cách mạng tháng Tám
thành công và Quốc khánh 2.9 (1945 - 1975).
Tất cả những hoạt ñộng trên ñã góp phần phát huy thắng lợi vĩ ñại trong sự
nghiệp chống Mỹ, cứu nước; tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong nhân dân về các


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
248

ñường lối, chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, mang ánh sáng văn hóa
cách mạng ñến nhân dân… Qua ñó, góp phần nâng cao tinh thần phấn khởi, giác

ngộ cách mạng trong các tầng lớp nhân dân, ñộng viên cổ vũ nhân dân hăng hái
thực hiện các nhiệm vụ do chính quyền cách mạng ñề ra, mặt khác còn góp phần
nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng và ý chí chiến ñấu của quân dân trong tỉnh,
tích cực ñóng góp sức người sức của vào sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam,
ñập tan các âm mưu và hành ñộng của các thế lực thù ñịch phá hoại, chống ñối chính
quyền cách mạng.
2.2. TRONG THỜI KỲ TỈNH NGHĨA BÌNH (12.1975 - 6.1989)
Tháng 12.1975, Ty Thông tin - Văn hóa Quảng Ngãi hợp nhất với Ty Thông tin
- Văn hóa Bình ðịnh thành Ty Thông tin - Văn hóa tỉnh Nghĩa Bình, năm 1979 ñổi
gọi là Sở Văn hóa - Thông tin. Các Phòng Thông tin - Văn hóa cấp huyện, Ban Thông
tin - Văn hóa cấp xã, cũng ñổi gọi là Phòng (Ban) Văn hóa - Thông tin.
Các thiết chế văn hóa - thông tin trên ñịa bàn Quảng Ngãi tiếp tục phát triển,
trong ñó có những công trình văn hóa do tỉnh xây dựng, quản lý như: Khu chứng
tích tội ác giặc Mỹ tại Sơn Mỹ (xây dựng năm 1975); Nhà lưu niệm ñồng chí
Nguyễn Nghiêm (xây dựng năm 1980); Nhà lưu niệm ñồng chí Phạm Văn ðồng
(xây dựng năm 1981); Nhà Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ (xây dựng năm 1985); Nhà
Văn hóa Lao ñộng Quảng Ngãi (xây dựng năm 1985); Cơ sở in quốc doanh (xây
dựng năm 1985).
Tính ñến tháng 6.1989, ở cấp huyện, thị, xã, phường trên ñịa bàn Quảng Ngãi ñã
xây dựng ñược khá nhiều thiết chế văn hóa - thông tin, có ñủ cán bộ nghiệp vụ,
công nhân và phương tiện ñể hoạt ñộng. Trên ñịa hạt Quảng Ngãi có 9 ñài truyền
thanh cấp huyện, thị và trên 100 ñài truyền thanh cơ sở (ñến năm 1978 chuyển giao
cho ðài Phát thanh tỉnh quản lý); 11 ñội thông tin lưu ñộng cấp huyện, thị và 150
ñội ở cơ sở; 2 rạp chiếu bóng ở thị xã và 28 ñội chiếu bóng lưu ñộng; 11 thư viện
cấp huyện, thị với gần 75.000 bản sách và 250 thư viện, tủ sách cơ sở với gần
184.000 bản sách; 3 nhà văn hóa cấp huyện (Trà Bồng, ðức Phổ, Bình Sơn) và 120
khu sinh hoạt văn hóa ngoài trời; 4 phòng truyền thống cấp huyện (Trà Bồng, Bình
Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa); 180 ñội văn nghệ quần chúng ở cơ sở
ðể ñưa các thiết chế văn hóa - thông tin nói trên ñi vào hoạt ñộng với hiệu quả
ngày càng cao, ñã có 124 cán bộ các bộ môn văn hóa, thông tin, nghệ thuật trên ñịa

bàn Quảng Ngãi ñược ñào tạo nghiệp vụ ñạt chuẩn trung cấp và 10 cán bộ ñược ñào
tạo nghiệp vụ ñạt chuẩn ñại học.
Trong thời gian này, khá nhiều ñề tài, tác phẩm về Quảng Ngãi ñã ra ñời, trong
ñó có: 3 bộ phim tài liệu lịch sử (phim nhựa) là Khởi nghĩa Ba Tơ, Bình minh trên
Trà Bồng, Sơn Mỹ ñau thương và anh hùng; nhiều ñầu sách ñã ñược xuất bản
(2)
;
nhiều tượng ñài và phù ñiêu hoành tráng ñược sáng tác và xây dựng tại các di tích
lịch sử như các tượng ñài: Khởi nghĩa Ba Tơ
, Chiến thắng Ba Gia, tưởng niệm 504
ñồng bào Sơn Mỹ, tưởng niệm 69 ñồng bào Khánh Giang - Trường Lệ bị lính Mỹ


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
249

sát hại; các phù ñiêu: kỷ niệm cuộc nổi dậy của nông dân ðức Phổ năm 1930,
tưởng niệm ñồng bào Bình Hòa bị lính Nam Triều Tiên sát hại, tưởng niệm ñồng
bào bị lính Mỹ sát hại tại mương kênh Sơn Mỹ.
Các ñội văn nghệ quần chúng, ñội thông tin, quanh năm hoạt ñộng, bốn mùa hội
thi, hội diễn. Các ñội chiếu bóng phục vụ tận xã, thôn. Các ñơn vị nghệ thuật
chuyên nghiệp nhiều tỉnh thành bạn thường xuyên ñến biểu diễn ở Quảng Ngãi.
Ban ngày lao ñộng sản xuất, ban ñêm ñi xem văn nghệ, chiếu bóng là nếp sống
thường xuyên của ñồng bào Quảng Ngãi thời kỳ này (kể cả nông thôn, miền núi),
mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân ñược nâng cao. Hệ thống thư viện, tủ sách
công cộng, thư viện 288 ở các trường học từng bước làm cho việc ñọc sách báo của
nhân dân, nhất là trí thức, công chức, học sinh, sinh viên, trở thành một nhu cầu
không thể thiếu. Cuộc vận ñộng thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng gia ñình
văn hóa có tác dụng tốt. Việc tổ chức cưới, tang giữ ñược nét ñặc trưng văn hóa

dân tộc, ñúng pháp luật, tiết kiệm. Ngành ñã tích cực tham gia tổ chức các ngày lễ
kỷ niệm lớn trong nước, trong tỉnh, tổ chức các lễ hội văn hóa thu hút ñông ñảo
nhân dân vào các ñợt sinh hoạt chính trị và văn hóa có tác dụng giáo dục tốt.
Về bảo tồn bảo tàng từ năm 1978, ñược các cơ quan chức năng Trung ương và
tỉnh giúp ñỡ, các di chỉ Văn hóa Sa Huỳnh ở Long Thạnh (huyện ðức Phổ), Bình
Châu (huyện Bình Sơn), di chỉ Văn hóa Chămpa ở thị xã Quảng Ngãi ñược khai
quật, phát hiện thêm ñược nhiều hiện vật quý, giúp các nhà nghiên cứu khoa học
có thêm tư liệu, chứng cứ ñể nhận ñịnh, ñánh giá, kết luận về các tầng văn hóa ở
Quảng Ngãi từ hàng chục thế kỷ trước.
2.3. TỪ NGÀY TÁI LẬP TỈNH (THÁNG 7.1989) ðẾN CUỐI NĂM 2005
Tháng 7.1989, tỉnh Quảng Ngãi ñược tái lập. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
quyết ñịnh thành lập Sở Văn hóa - Thông tin Quảng Ngãi. Sở có các phòng: Phòng
Tổ chức Hành chính, Phòng Quản lý Nghiệp vụ, Phòng Kế hoạch Tài vụ, Thanh
tra, Phòng Xây dựng ðời sống Văn hóa (lập năm 2005). Ngoài ra, Sở còn có các ñơn
vị sự nghiệp và kinh doanh trực thuộc.
Bảy ñơn vị sự nghiệp: ðội Tuyên truyền Văn hóa miền núi (từ 2004 nhập chung
với tổ chức ðiện ảnh), Trung tâm Văn hóa thông tin, ðoàn nghệ thuật ca múa nhạc
dân tộc, ðoàn cải lương Sông Trà (năm 1995 giải thể), Thư viện tổng hợp, Bảo
tàng tổng hợp, Tạp chí Cẩm Thành (thành lập từ năm 1994).
Bốn ñơn vị kinh doanh: Công ty ðiện ảnh - Băng hình (từ năm 2004 ñổi thành
Trung tâm ðiện ảnh và Tuyên truyền Văn hóa), Xí nghiệp in (năm 2003 giao cho
Sở Giáo dục quản lý), Công ty Phát hành sách và Văn hóa phẩm (năm 2004
chuyển giao cho Tổng Công ty Sách), Công ty Mỹ thuật - Nhiếp ảnh (năm 1999
giải thể).


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
250


Các Phòng Văn hoá - Thông tin huyện, thị và Ban Văn hoá - Thông tin xã,
phường, thị trấn cùng các thiết chế văn hóa - thông tin cấp huyện, thị xã, cơ sở
ñược củng cố và phát triển vững mạnh thêm.
Ngành văn hoá - thông tin trong thời kỳ này thực hiện chức năng quản lý nhà
nước và hoạt ñộng sự nghiệp, với những hoạt ñộng ñáng chú ý như sau:
Về thông tin truyên truyền cổ ñộng, biên soạn, phát hành, phổ biến rộng rãi các tài
liệu tuyên truyền về ñường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của ðảng và Nhà
nước, về các nhiệm vụ chính trị của ðảng bộ, Chính quyền, Mặt trận trong tỉnh. Từ
năm 1990 ñến năm 2005, ðội tuyên truyền văn hóa miền núi liên tục hoạt ñộng phục vụ
ñồng bào các huyện miền núi. Ngành ñã xây dựng hệ thống tuyên truyền cổ ñộng trực
quan ngày càng phong phú, ña dạng; ñã phối hợp với các ngành chức năng tổ chức
ñược nhiều cuộc triển lãm, hội chợ, quảng bá cho các sản phẩm văn hóa vật chất và
văn hóa tinh thần của cả nước và của tỉnh Quảng Ngãi.
Các thư viện tỉnh, huyện và hệ thống thư viện, tủ sách cơ sở ñã ñược xây dựng
bề thế hơn, có gần 50 vạn bản sách và hàng trăm loại báo chí, mỗi năm thu hút
hàng chục vạn bạn ñọc. Mỗi năm tổ chức hàng chục buổi giới thiệu sách mới, hàng
chục cuộc thi tìm hiểu sách, kể chuyện theo sách cho thiếu nhi. Thư viện tỉnh ñã tổ
chức ñược câu lạc bộ ñọc sách cho cán bộ hưu trí, thu hút trên 100 hội viên, sinh
hoạt ñều hàng tuần.
Công tác bảo tồn bảo tàng, ñã tiến hành trùng tu, nâng cao chất lượng kiến trúc,
tôn tạo và nâng cao chất lượng trưng bày Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ, Khu Chứng
tích Sơn Mỹ, Di tích chiến thắng Ba Gia, các Nhà lưu niệm Nguyễn Nghiêm, Phạm
Văn ðồng… kiểm kê lập hồ sơ, ñề nghị Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận và cấp
bằng di tích quốc gia cho trên 24 di tích và Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận, cấp
bằng cho gần 160 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, tiếp tục khai quật khảo cổ học
các di chỉ Văn hóa Sa Huỳnh, Văn hóa Chămpa ở Lý Sơn, Bình Châu, Bình ðông,
ở Khánh Vân (Tịnh Thọ)
Về phong trào toàn dân ñoàn kết xây dựng ñời sống văn hóa, ñã tổ chức thực hiện
phong trào "Toàn dân ñoàn kết xây dựng ñời sống văn hóa ở cơ sở". Nhiều thôn xóm,
cơ quan, ñơn vị ñược công nhận ñạt tiêu chuẩn văn hóa, góp phần tạo nên diện mạo

văn hóa mới trong tỉnh.
Về nghiên cứu khoa học - xuất bản, ngành ñã thực hiện ñược các ñề tài nghiên
cứu khoa học trên lĩnh vực văn hóa cấp tỉnh và các ñề tài nghiên cứu văn hóa phi
vật thể do Bộ Văn hoá - Thông tin ñầu tư. Sở Văn hoá - Thông tin ñã xuất bản
nhiều ñầu sách có giá trị, thu hút ñược bạn ñọc.
Về nghệ thuật - ñiện ảnh, ðoàn Ca múa nhạc dân tộc Quảng Ngãi ñã dàn dựng
nhiều chương trình tiết mục mới, ñi biểu diễn phục vụ ñồng bào vùng sâu vùng xa.
Phong trào văn nghệ quần chúng tiếp tục phát triển sâu rộng từ xã, phường ñến
trường học, cơ quan, ñơn vị lực lượng vũ trang. Năm nào cũng tổ chức hội diễn ở


Ñòa chí Quaûng Ngaõi
Trang
251

huyện, thị, ở tỉnh, các ñơn vị, tiết mục xuất sắc ñược chọn tham gia hội diễn khu
vực, hội diễn toàn quốc, nhiều ñơn vị, tiết mục ñạt ñược giải cao. Hoạt ñộng ñiện
ảnh, băng hình chú trọng phục vụ nhân dân, vừa nâng cao ñời sống tinh thần của
nhân dân, vừa có nguồn thu góp cho ngân sách tỉnh.
Về xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất vốn rất thiếu thốn, tạm bợ, cho nên trong
thời gian này, ngành ñã tập trung xây dựng các cơ sở hoạt ñộng văn hóa và trùng
tu, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa. Các công trình lớn gồm: Trung tâm Văn
hóa - Thông tin tỉnh, Thư viện Tổng hợp tỉnh, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh, mộ cụ
Huỳnh Thúc Kháng, Khu Chứng tích Sơn Mỹ (xây dựng lại) Các di tích: ðài
Tiếng nói Nam Bộ, Trụ sở Uỷ ban Kháng chiến Hành chính miền Nam Trung Bộ,
Nhà lưu niệm ñồng chí Trương Quang Giao và Nhà lưu niệm ñồng chí Nguyễn
Chánh, Bảo tàng và các di tích về Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi,
Nhà truyền thống huyện Ba Tơ và một số phòng truyền thống các ngành, các xã,
Tượng ñài chiến thắng Mỏ Cày và Tượng ñài chiến thắng ðình Cương, Tượng ñài
tưởng niệm vụ thảm sát Khánh Giang - Trường Lệ Các phù ñiêu tưởng niệm 4

dũng sĩ Vạn Tượng, 68 liệt sĩ xuân Mậu Thân ở thị xã Quảng Ngãi, 60 liệt sĩ tại ñịa
ñạo ðám Toái (Bình Châu), Nhà tập ðoàn ca múa nhạc tỉnh, các nhà văn hóa
huyện Mộ ðức, huyện Sơn Hà, huyện Sơn Tịnh, Công viên Ba Tơ và Quảng
trường Văn hóa tại tỉnh lỵ
II. THỂ DỤC - THỂ THAO
1. THỂ DỤC - THỂ THAO TRƯỚC NĂM 1975
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thể dục - thể thao ở Quảng Ngãi phát
triển theo lối tự phát, chủ yếu là những môn võ cổ truyền, ñáng chú ý có ông Chín
Sửu (Bảo Truy Phong) giành cúp vô ñịch miền Nam tại Sài Gòn vào năm 1939,
năm 1940 tiếp tục ñoạt chức vô ñịch ðông Dương tại Cămpuchia. Về môn quyền
anh, Quảng Ngãi có những võ sĩ tên tuổi như ðỗ Hy Sinh, ðỗ ðình Quý, nữ võ sĩ
Phi Yến giành nhiều thành tích trên các võ ñài toàn ðông Dương lúc bấy giờ. Vào
những năm bốn mươi thế kỷ XX, thực dân Pháp tổ chức một số phong trào thể
thao ở Việt Nam và các nước ðông Dương như tennis, bóng chuyền, quyền anh,
bóng ñá… trong ñó có tổ chức một lớp huấn luyện viên thể thao tại Quảng Ngãi.
Lớp học có khoảng 20 người tham gia, sau lớp học này có một số người ñã nổi
tiếng về huấn luyện viên và làm trọng tài bóng ñá như ông Trợ Tiên và ông Trần
ðức Oanh. Trong thời gian này, Quảng Ngãi có nhiều ñội bóng ñá như Marado,
Costo, Nghĩa Lộ ñược các ñội bóng mạnh ở các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Phú Yên,
Khánh Hòa ñánh giá cao. Môn chạy marathon có Nguyễn Mô, quê ở thị xã Quảng
Ngãi ñã giành giải vô ñịch marathon quốc gia tổ chức tại Huế vào năm 1944 và
Nguyễn ðây giành ñược giải nhì. Người ñã từng làm huấn luyện viên cho hai vận
ñộng viên này là ông Trần ðức Oanh.
Cũng trước năm 1945, chương trình hành ñộng của Việt Minh vào năm 1941 ñã
nêu: "Cần khuyến khích nền thể dục quốc dân làm cho nòi giống ngày càng thêm
mạnh". Ở nhiều vùng nông thôn Quảng Ngãi, tầng lớp thanh niên giác ngộ cách

×