Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.49 KB, 55 trang )

Trung Hc Vin Ngõn Hng 1 Khoa Kế toán - Kiểm toán
CHNG I
C S Lí LUN CHUNG V CễNG TC K TON BN HNG
V XC NH KT QU HOT NG BN HNG
TI CC DOANH NGHIP SN XUT
1.1. Sự cần thiết của công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại các
doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về bán hàng.
Bán hàng là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đa hàng hoá từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng. Bán hàng là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một
bên sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì bán
hàng đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn. Bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ
việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng hoá và xuất bán
theo yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác thì bán hàng là bán sản
phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá mua vào.
1.1.2 Mối quan hệ giữa bán hàng và xác định kết quả
Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp. Kết quả kinh
doanh phụ thuộc vào quá trình hoạt động của đơn vị. Hoạt động kinh doanh của đơn vị lại
phụ thuộc vào chất lợng và mẫu mã chủng loại hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh, có
uy tín trên thị trờng hay không. Kết quả kinh doanh tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh
doanh của đơn vị tiến hành trôi chảy, từ đó có vốn để mở rộng quy mô kinh doanh, đa dạng
hoá các loại hàng hoá về mặt chất lợng và số lợng, ngợc lại kết quả kinh doanh xấu sẽ làm
cho hoạt động kinh doanh bị đình trệ, bị ứ đọng vốn không có điều kiện để mở rộng quy mô
kinh doanh.
Trong mối quan hệ đó thì bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, làm
tốt công tác tiêu thụ nó sẽ đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của đơn vị, kết quả
bán hàng là yếu tố chính hình thành nên kết quả kinh doanh. Do đó bán hàng và xác định
kết quả hoạt động kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hàng hoá hay thành phẩm
là cơ sở quyết định sự thành công hay thất bại của việc bán hàng, bán hàng là cơ sở để xác
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip


Trung Hc Vin Ngõn Hng 2 Khoa Kế toán - Kiểm toán
định kết quả hoạt động kinh doanh, quyết định kết quả là cao hay thấp, còn kết quả kinh
doanh là căn cứ quan trọng để đa ra các quyết định về tiêu thụ hàng hoá.
Có thể khẳng định rằng: kết quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của
mỗi đơn vị, còn tiêu thụ bán hàng là phơng tiện để thực hiện mục tiêu đó.
1.1.3 Vai trò của bán hàng và xác định kết quả.
Bán hàng có vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu, thông qua việc bán
hàng có thể dự đoán đợc nhu cầu của xã hội nói chung và của từng khu vực nói riêng, là
điều kiện để phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng và trên toàn xã hội. Qua bán
hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá mới đợc thực hiện.
Cùng với việc bán hàng, xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá hiệu
quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định tại doanh nghiệp, xác
định nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với Nhà nớc,lập các quỹ Công ty, tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động tốt trong kỳ kinh doanh tiếp theo, đồng thời nó
cũng là số liệu cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm nh các nhà đầu t, các ngân
hàng, các nhà cho vay Đặc biệt trong điều kiện hiện nay trớc sự cạnh tranh gay gắt thì
việc xác định kết quả kinh doanh hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý, cung cấp
thông tin không những cho nhà quản lý doanh nghiệp để lựa chọn phơng án kinh doanh có
hiệu quả nhất mà còn cung cấp thông tin cho các cấp chủ quản, cơ quan quản lý tài chính,
cơ quan thuế phục vụ cho việc giám sát sự chấp hành chế độ, chính sách kinh tế tài chính,
chính sách thuế.
1.1.4 Nhiệm vụ của công tác bán hàng và xác định kết quả.
Để đáp ứng kịp thời những yêu cầu trên, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Ghi đầy đủ, kịp thời khối lơng hàng hoá, dịch vụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán
đúng đắn giá trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và các chi phí khác.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, việc thực hiện các dự toán
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng của từng loại
hàng hóa phục vụ quản lý doanh nghiệp.

1.2. Các phơng thức bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 3 Khoa Kế toán - Kiểm toán
1.2.1. Các phơng thức bán hàng.
1.2.1.1. Khái niệm.
Phơng thức bán hàng là cách thức doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho
khách hàng và thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền về số bán hàng hoá.
1.2.1.2. Các phơng thức bán hàng.
a. Phơng thức tiêu thụ trực tiếp.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng hoặc đại diện của ngời mua nhận hàng trực tiếp tại kho
hàng (thành phẩm, hàng hoá) hay nhận trực tiếp tại phân xởng Khi ngời mua ký vào
hoá đơn tức là xác nhận sự chuyển giao quyền sở hữu số sản phẩm, hàng hóa này đồng thời
bên bán đợc quyền thu tiền hay thu ngay đợc tiền.
b. Phơng thức đại lý, ký gửi.
Kế toán bán hàng đại lý đợc thể hiện ở cả hai bên: Bên chủ hàng đại lý và bên bán
đại lý. Căn cứ vào hợp đồng đại lý ký kết giữa hai bên, bên bán đại lý đợc hởng thù lao đại
lý dới hình thức hoa hồng. Khoản hoa hồng đại lý bên chủ hàng đại lý đợc hạch toán vào
chi phí bán hàng.
c. Bán hàng theo phơng thức đổi hàng.
Hàng đổi hàng là phơng thức bán hàng mà trong đó, ngời bán đem hàng của mình để
đổi lấy hàng của ngời mua. Giá trao đổi là giá bán của hàng đó trên thị trờng.
d. Phơng thức bán hàng trả chậm, trả góp.
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc coi
là bán hàng và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về số hàng đó. Ngời mua sẽ thanh
toán lần đầu tại thời điểm mua. Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ sau và
chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Số tiền lãi suất đó đợc tính vào tài khoản doanh thu cha
thực hiện.
e. Phơng thức tiêu thụ nội bộ.
Tiêu thụ nội bộ chỉ diễn ra trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một hệ
thống tổ chức hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau.Tiêu thụ nội bộ còn bao gồm những

hoạt động tiêu thụ nh:
- Doanh nghiệp sử dụng hàng hoá để biếu tặng, tiếp thị
- Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động bằng sản phẩm, hàng hoá
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 4 Khoa Kế toán - Kiểm toán
1.2.2. Các yếu tố cấu thành nên việc xác định kết quả hoạt động bán hàng.
Lãi gộp bán hàng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán.
Lãi thuần trớc thuế = Lãi gộp bán hàng - Chi phí bán hàng và quản lý DN.
Trong đó:
Doanh thu
bán hàng
thuần
=
Tổng
doanh thu
bán hàng
-
Các khoản
giảm doanh
thu
-
Thuế TTĐBB, thuế XNK, thuế
GTGT phải nộp theo phơng
pháp trực tiếp
1.2.2.1. Doanh thu bán hàng.
a. Khái niệm.
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu đợc hoặc sẽ thu từ các giao dịch và nghiệp
vụ phát sinh doanh thu nh: bán sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng bao gồm các khoản
phụ thu và chi phí thêm ngoài giá bán (nếu có).
b. Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng.

- Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp khầu trừ, khi viết hoá đơn bán hàng
phải ghi rõ giá bán cha thuế GTGT, các khoản phụ thu, thuế GTGT phải nộp và tổng giá trị
thanh toán. Doanh thu bán hàng đợc phản ánh theo số tiền bán hàng cha có thuế GTGT.
- Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (hoặc không thuộcđối tợng
chịu thuế), DT bán hàng đợc xác định theo tổng giá thanh toán.
- Đối với hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc xuất khẩu, doanh thu bán hàng tính
theo giá bán có cả 2 thuế trên.
c. Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14- Doanh thu và thu nhập khác thì
doanh thu bán hàng đợc ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thoả mãn 5 điều
kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sở hữu hàng
hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 5 Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
- Xác định đợc các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Việc quy định rõ ràng thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng giúp cho doanh
nghiệp xác định đợc chính xác các khoản doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ hạch toán
để từ đó thực hiện đúng các quyền lợi và nghĩa vụ với Nhà nớc.
1.2.2.2. Các khoản giảm trừ doanh thu.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác, các khoản giảm trừ
doanh thu gồm:
- Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua hàng với số lợng lớn.
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hóa kém phẩm chất,
sai quy cách hoặc lạc hậu thị yếu.

- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị hàng bán đã xác định tiêu thụ bị khách hàng trả
lại và từ chối thanh toán.
1.2.2.3. Giá vốn hàng bán.
a. Khái niệm.
Giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng,
bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân
bổ cho số hàng đã bán.
b. Các phơng pháp xác định giá vốn hàng xuất kho để bán.
- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO): Lô hàng nào nhập trớc thì xuất trớc.
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): Lô hàng nào nhập sau thì xuất trớc.
- Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền của hàng hiện có trớc khi xuất
hàng.
Giá vốn
hàng
xuất kho
= Trị giá vốn
hàng tồn cuối
lần xuất trớc
+ Trị giá vốn hàng nhập
giữa lần xuất trớc đến lần
xuất này
x Số lợng
hàng xuất
trong tháng
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 6 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Số lợng hàng còn
cuối lần xuất trớc
+
Số lợng hàng nhập giữa

lần xuất trớc đến lần xuất
này
- Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân gia quyền của hàng luân chuyển trong
tháng.
Giá vốn
hàng xuất
kho
=
Trị giá vốn hàng
tồn đầu tháng
+
Trị giá vốn hàng
nhập trong tháng
x
Số lợng hàng
xuất trong
tháng
Số lợng hàng tồn
đầu tháng
+
Số lợng hàng nhập
trong tháng
- Phơng pháp giá thực tế đích danh: Thờng sử dụng với những loại hàng có giá trị cao,
thờng xuyên có cải tiến mẫu mã và chất lợng.
1.2.2.4. Chi phí bán hàng.
a. Khái niệm.
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
b. Các loại chi phí bán hàng.
+ Chi phí nhân viên bán hàng: Bao gồm toàn bộ lơng chính, lơng phụ và các khoản

phụ cấp có tính chất lợng. Các khoản tính cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên
bán hàng, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hàng hoá tiêu thụ.
+ Chi phí vật liệu bao bì: Bao gồm chi phí vật liệu liên quan đến bán hàng nh vật liệu
bao gói, vật liệu dùng cho sửa chữa quầy hàng
+ Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là các loại chi phí cho dụng cụ cân, đo, đong, đếm, bàn
ghế, máy tính cầm tay phục vụ cho bán hàng.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Là chi phí khấu hao ở bộ phận bán hàng (nhà cửa, kho
tàng, phơng tiện vận chuyển ).
+ Chi phí bảo hành sản phẩm: Là chi phí chi cho sản phẩm trong thời gian đợc bảo
hành theo hợp đồng.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 7 Khoa Kế toán - Kiểm toán
+ Chi phí dụng cụ mua ngoài: Là các chi phí dịch vụ mua ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền
thuê kho bãi, cửa hàng, vận chuyển bốc hàng tiêu thụ, tiền hoa hồng cho đại lý bán hàng,
cho đơn vị nhận uỷ quyền xuất khẩu.
+ Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí khác phát sinh trong khi bán hàng ngoài các
chi phí kể trên, nh chi phí tiếp khách ở các bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm,
hàng hoá, quảng cáo chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng
1.2.2.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Khái niệm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung
đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt
động nào.
b. Các loại chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí nhân viên quản lý: bao gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụ cấp,
BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng ban
của doanh nghiệp.
+ Chi phí vật liệu quản lý: bao gồm các vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý nh:
giấy, bút, mực
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho

công tác quản lý.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định dùng
chung cho doanh nghiệp nh: nhà cửa làm việc của các phòng, ban, máy móc thiết bị dùng
cho quản lý
+ Thuế, phí và lệ phí: phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho
doanh nghiệp nh thuế môn bài, thuế thu trên vốn
+ Chi phí dự phòng: phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng
phải thu khó đòi, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh:
tiền điện, nớc, điện thoại, thuê nhà
+ Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh
nghiệp nh hội nghị, tiếp khách, công tác phí
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 8 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tuỳ thuộc vào lợi
nhuận về bán hàng trong kỳ, căn cứ vào mức độ (quy mô) phát sinh chi phí và doanh thu
bán bàng vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp bảo đảm nguyên tắc phù hợp giữa chi
phí và doanh thu.
1.3. Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại các doanh
nghiệp sản xuất.
1.3.1. Chứng từ sử dụng.
Các chứng từ kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết
quả hoạt động kinh doanh là: hoá đơn bán hàng, giấy báo Nợ, Có của Ngân hàng, hoá đơn
GTGT, báo cáo bán lẻ hàng hoá, phiếu xuất kho, chứng từ thanh toán khác, phiếu thu, phiếu
chi
1.3.2. Các tài khoản sử dụng.
1.3.2.1. Tài khoản 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực sự phát
sinh trong kỳ.
Kt cu tài khoản 511:

BờnNợ:
- Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu theo quy định , kết chuyển DT sang TK
911 Xác định kết quả kinh doanh.
Bờn Cú:
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ, các khoản DT trợ cấp, trợ giá mà
doanh nghiệp đợc hởng.
Tài khoản 511 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 5 tài khoản chi tiết.
1.3.2.2. TK 512 Doanh thu nội bộ.
Tài khoản này phản ánh số doanh thu số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong
nội bộ doanh nghiệp hạch toán toàn ngành.
Kết cấu TK 512 tơng tự TK 511.Tài khoản này cũng không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết
thành 3 tài khoản cấp hai.
1.3.2.3. Các tài khoản giảm trừ doanh thu.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 9 Khoa Kế toán - Kiểm toán
- TK 521 Chiết khấu thơng mại phản ánh các khoản doanh nghiệp bán giảm giá
niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lợng lớn.
- TK531 Hàng bán bị trả lại phản ánh doanh thu số sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ
bị khách hàng trả lại do kém phẩm chất, sai quy cách đợc doanh nghiệp chấp nhận.
- TK 532 Giảm giá hàng bán phản ánh các khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong
hạch toán đợc ngời bán chấp nhận trên giá thỏa thuận.
1.3.2.4.Tài khoản 632Giá vốn hàng bán:
Phản ánh giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ
Kt cu tài khoản 632:
Bờn Nợ :
- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
Bờn Cú:
- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá nhập lại kho.
- Kết chuyển giỏ vnsang TK 911.
Tài khoản 632 không có số d cuối kỳ.

1.3.2.5. Tài khoản 641 Chi phí bán hàng.
Tài khoản này phản ánh các chi phí liên quan và phục vụ cho quá trình bán hàng.
Kt cu tài khoản 641:
Bờn Nợ :
- Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bờn Cú:
- Các khoản giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phớ sang TK 911.
Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 7 TK cấp hai.
1.3.2.6. Tài khoản 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản này phản ánh những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động chung của
toàn doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
Kt cu tài khoản 642:
Bờn Nợ :
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 10 Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ .
Bờn Cú:
- Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
- Kết chuyển chi phớ sang TK 911.
TK 642 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 8 TK cấp hai.
1.3.2.7. Tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh.
Kt cu tài khoản 911:
Bờn N:
- Tr giỏ vn ca sn phm, hng hoỏ, bt ng sn u t v dch v ó bỏn;
- Chi phớ hot ng ti chớnh, chi phớ thu thu nhp doanh nghip v chi phớ khỏc;
- Chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip;
- Kt chuyn lói.
Bờn Cú:
- Doanh thu thun v s sn phm, hng hoỏ, bt ng sn u t v dch v ó bỏn

trong k;
- Doanh thu hot ng ti chớnh, cỏc khon thu nhp khỏc v khon ghi gim chi phớ
thu thu nhp doanh nghip;
- Kt chuyn l.
Ti khon 911 khụng cú s d cui k.
1.3.2.8. Tài khoản 421 Lợi nhuận cha phân phối.
Tài khoản này dùng đã phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phân
phối, xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kt cu tài khoản 421:
Bờn N:
S l v hot ng kinh doanh ca doanh nghip;Trớch lp cỏc qu ca doanh nghip;
Chia c tc, li nhun cho cỏc c ụng, cho cỏc nh u t, cỏc bờn tham gia liờn
doanh;B sung ngun vn kinh doanh;Np li nhun lờn cp trờn.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 11 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Bờn Cú:
S li nhun thc t ca hot ng kinh doanh ca doanh nghip trong k; S li nhun
cp di np lờn, s l ca cp di c cp trờn cp bự; X lý cỏc khon l v hot
ng kinh doanh.
Ti khon 421 cú th cú s d N hoc s d Cú.
S d bờn N: S l hot ng kinh doanh cha x lý.
S d bờn Cú: S li nhun cha phõn phi hoc cha s dng.
Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp hai:
- TK 4211: Lợi nhuận năm trớc.
- TK 4212: Lợi nhuận năm nay.
1.3.2.9. Các tài khoản khác
- TK 3387 Doanh thu cha thực hiện đợc phản ánh số tiền nhận trớc của khách hàng
trả cho nhiều kỳ.
- TK 155 Thành phẩm phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản xuất
thực tếcủa các loại thành phẩm của doanh nghiệp.

- TK 157 Hàng gửi đi bán phản ánh giá trị sản phẩm, hàng hoá đã gửi bán hoặc
chuyển đến cho khách hàng (chờ chấp nhận) hoặc nhờ đại lý bán.
- TK 333 Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nớc phản ánh các khoản thuế và các
khoản khác mà doanh nghiệp phải nộp Ngân sách Nhà nớc.
- TK 821 Chi phí thuế TNDN phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao
gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại.
- TK 711 Thu nhập khác phản ánh các khoản thu nhập khác của DN.
- TK 811 Chi phí khác phản ánh các khoản chi phí khác của doanh nghiệp.
- Các tài khoàn liên quan nh: TK 111, TK 112, TK 131,
1.3.3. Trình tự kế toán bán hàng.
Do Cụng ty TNHH Thng mi S&H hạch toán kế toán bán hàng theo phơng pháp
kờkhai thờng xuyên và nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nờn di õy em ch
trỡnh by ni dung v phng phỏp ny.Ti Cụng ty hin ti ang ỏp dng hai phng
thc bỏn hng l bán hàng trực tiếp vhàng gửi bán qua đại lý, ký gửi nờn di õy em
ch trỡnh by hai phng thc trờn.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 12 Khoa Kế toán - Kiểm toán
1.3.3.1. Kế toán bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp.
TK111,112,131 TK521,531,532 TK511TK111,112
Các khoản giảm trừ K/c Bán hàng thu tiền ngay
doanh thu hay bán chịu
TK155,156 TK632 TK911
Xuất kho thành phẩm, K/c K/c
hàng hoá để bán
TK111,152,334TK641,642TK3331 TK131
Tập hợp chi phí K/c
Sơ đồ kế toán 1: Kế toán bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp.
1.3.3.2. Kế toán bán hàng theo phơng thức đại lý, ký gửi.
TK157 TK632 TK911 TK511 TK111,112,131 TK641
Giá vốn K/c K/c DT hàng Tổng giá Hoa hồng trả

Hàng bán đã bán bán có cho đại lý
GTGT
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 13 Khoa Kế toán - Kiểm toán
TK111,112,338 TK641,642 TK3331
GTGT của
Tập hợp chi phí K/c hàng đã bán
Sơ đồ 2: Kế toán bán hàng theo phơng thức đại lý, ký gửi.
1.3.4. Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
TK111,112,131 TK521,531,532 TK511
Các khoản giảm trừ doanh thu. Kết chuyển để xác định
doanh thu thuần.
TK3331
Sơ đồ 6 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Truờng Học Viện Ngân Hàng 14 Khoa KÕ to¸n - KiÓm to¸n
1.3.4. Tr×nh tù kÕ to¸n tập hợp chi phí bán hàng và CPQLDN
1.3.4.1. KÕ to¸n h¹ch to¸n chi phÝ b¸n hµng
TK334,338 TK641 TK111,112
Chi phÝ tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch C¸c kho¶n thu gi¶m chi.
theo l¬ng.
Hồ Mậu Lượng – KTDN B - K12Báo Cáo Tốt Nghiệp
Trung Hc Vin Ngõn Hng 15 Khoa Kế toán - Kiểm toán
TK152,153 TK911
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ.Kết chuyển chi phí bán hàng.
TK214 TK352
Chi phí khấu hao tài sản cố định. Hoàn nhập dự phòng phải trả về chi
phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá.
TK142,242,335
Chi phí phân bổ dần,

chi phí trích trớc.
TK512
Thành phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ
TK3331
TK111,112,331
CP dịch vụ mua ngoài, bằng tiền khác.
TK133
Thuế GTGT đầu vào không đợc
.khấu trừ nếu tính vào CPBH.
Sơ đồ 8: Kế toán hạch toán chi phí bán hàng
1.3.4.1. Kế toán hạch toán chi phí QLDN:
TK334,338 TK642 TK111,112
Chi phí tiền lơng và các khoản Các khoản thu giảm chi.
trích theo lơng
TK152,153 TK911
Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ. Kết chuyển chi phí
quản lý doanh nghiệp.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 16 Khoa Kế toán - Kiểm toán
TK214 TK352
Chi phí khấu hao tài sản cố định. Hoàn nhập số chênh lệch giữa số dự
phòngphải thu khó đòi đã trích lập
năm trớc chasử dụng hết lớn hơn
số chênh lệch năm nay.
TK139 TK139
Dự phòng phải thu khó đòi. Hoàn nhập số dự phòng phải trả.
TK142,242,335
Chi phí phân bổ dần,
Chi phí trích trớc.
TK336

Chi phí quản lý cấp dới phải nộp
cấp trên theo quy định.
TK111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài,
chi phí bằng tiền khác.
TK133
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
nếuđợc tính vào CPQLDN.
TK333
Thuế môn bài, tiền thuê đất phải
nộpNSNN.
Sơ đồ 9: Kế toán hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.5. Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh :
TK821 TK911 TK511
Kết chuyển thuế TNDN hiện hành. Kết chuyển doanh thu bán hàng
TK632 TK512
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 17 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Kết chuyển giá vốn hàng bán. Kết chuyển doanh thu nội bộ.
.
TK 635 . TK515
Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển DT hoạt độngTC
TK 641,642
Kết chuyển CPBH, CPQLDN .
TK 811 TK711
KC chi phí khác KC thu nhp khác
TK 421 TK 421
Kết chuyển lãi Kt chuyn lỗ
Sơ đồ 10: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh.
1.4. Hệ thống sổ sách sử dụng.

Sổ kế toán trong đó bao gồm các tài khoản kế toán đợc sắp xếp theo trình tự quy
định của các tài khoản, là công cụ phản ảnh lần hai các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã đợc
lập chứng từ hợp lý, hợp lệ một cách có hệ thống, theo trình tự thời gian và theo nội dung
kinh tế của chúng. Hình thức sổ Công ty đang sử dụng là Nhật ký chung nờn trong khuụn
kh Bỏo cỏo cú hn, em ch trỡnh by ni dung ca hỡnh thc ny.
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đợc ghi hàng ngày hoặc định kỳ vào Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kin tế của chúng, sau đó số liệu trên các sổ
Nhật ký theo từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính đợc ghi vào các tài khoản kế toán liên
quan trên sổ Cái.
Các loại sổ kế toán chủ yếu: gồm:
- Sổ Nhật ký chung: dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời
gian và theo nội dung kinh tế để phục vụ ghi sổ Cái.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 18 Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Sổ Cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo bản chất kinh tế. Số
liệu trên sổ Nhật ký theo từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính đợc ghi vào các tài khoản kế
toán liên quan trên sổ Cái.
Báo cáo
tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ Nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Chứng từ gốc
- Sổ, thể kế toán chi tiết: dùng để ghi chép chi tiết các đối tợng kế toán cần phải theo
dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp, phân tích, kiểm tra
của đơn vị mà các sổ kế toán tổng hợp không thể đáp ứng đợc

Ghi chú: Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ.
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán Nhật ký Chung.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 19 Khoa Kế toán - Kiểm toán
CHNG II
THC TRNG CễNG TC K TON BN HNG V XC NH
KT QU BN HNG TI CễNG TY TRCH NHIM
HU HN THNG MI S&H
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty:
Tên công ty: Cụng ty Trỏch nhim hu hn Thng Mi S&H
Địa chỉ: 49/395 Lc Long Quõn Cu Giy - Hà Nội
Ngi i din: Giỏm c ễng PHM NG LM.
Điện thoại: 04.3399.3161
Fax: 04.3399.3161
MST: 0101468387
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Tiền thân của Công ty là một tổ hợp nhỏ chuyên sản xuất nhựa đặt tại Hà Nội thành
lập năm 1998. Khi mới thành lập tổ sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, diện tích chỉ khoảng
150 m
2
, số lao động ít khoản 30 ngời trình độ kĩ thuật còn hạn chế, máy móc không hiện
đại nhng tổ hợp cũng vần cố gắng sản xuất đồ nhựa phục vụ đời sống nhân dân nh: xô,
chậu, hộp tăm, phích
Đến năm 2004, cơ chế thị trờng đợc thông thoáng hơn, tổ hợp sản xuất đã chuyển thành
Công ty TNHH Thng Mi S&Htheo quyt nh s: 0102011425 ca y ban Nhõn dõn Thnh
ph H Nivào ngày 26 tháng 02 năm 2004. Từ đó, Công ty đã cố gắng đầu t cơ sở vật chất,
trang thiết bị kĩ thuật và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề. Sản phẩm nhựa đợc khách
hàng biết đến và tín nhiệm, có nhiều đơn đặt hàng từ các Công ty lớn nh: Công ty giáo dục

I, Công ty bánh kẹo Hải Hà, Hải Châu Với những nỗ lực vơn lên nh vậy tính đến năm
2012 các chỉ số kinh tế của Công ty cho thấy:
- Doanh thu từ 3 tỷ (năm 2009) lên 15.3 tỷ (năm 2012) tăng 510%.
- Lợi nhuận từ 450 triệu (năm 2009) lên 906 triệu (năm 2012) tăng 201%.
Hiện nay, Công ty TNHH Thng Mi S&H l một tổ chức kinh tế có t cách pháp
nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 20 Khoa Kế toán - Kiểm toán
doanh của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Công ty hạch toán kinh tế
độc lập, có con dấu riêng, đợc mở ti khoản tiền Việt Nam tại Ngân hàng và có điều lệ phù
hợp với các quy định của pháp luật. Công ty có nghĩa vụ ghi chép sổ sách kế toán và quyết
định theo đúng quy định của pháp luật về kế toán thống kê, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của
cơ quan quản lý Nhà nớc. Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp
luật là một trong những nghĩa vụ luôn đợc Công ty quan tâm coi trọng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, căn cứ vào
đặc điểm công nghệ và tổ chức sản xuất của đơn vị, Công ty tổ chức quản lý theo một cấp.
Phòng kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Phân xởng hoàn thành sản phẩm
Phân xởng sản xuất
Phòng kĩ thuật và KCS
Phó giám đốc kĩ thuật
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng kinh doanh
Giám đốc
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH TM S&H
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 21 Khoa Kế toán - Kiểm toán
(Ngun:Phòng tổ chức hành chính)

2.1.3. Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty.
Công ty TNHH TM S&H là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, vì thế, việc tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung là hoàn toàn phù hợp, tất cả các công việc
kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán của Công ty.
Tại Công ty, bộ máy kế toán gồm 6b phn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuất
phát từ sự phân công lao động phần hành kế toán. Mỗi kế toán viên đều đợc quy định vị trí,
lệ thuộc lẫn nhau. Cụ thể:
Thủ
quỹ
Kế toán công nợ, bán hàng
Kế toán kho
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
KT tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền lơng
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp và TSCĐ
Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty
(Ngun: Phũng k toỏn)
2.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
2.1.4.1. Hoạt động sản xuất của Công Ty.
a. Về tổ chức sản xuất.
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 22 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Hiện nay, Công ty có diện tích mặt bằng là 6000m
2
có 4 phòng chức năng, có hai
phân xởng: một phân xởng sản xuất và một phân xởng hoàn thành sản phẩm, tổng số công
nhân viên hiện nay của Công ty gần 100 ngời.
Công ty chuyên sản xuất mặt hàng chính là sản phẩm nhựa. Là một doanh nghiệp
có quy mô nhỏ và vừa nên tổ chức sản xuất tại các phân xởng trong Công ty gọn nhẹ và có
quan hệ trực tiếp với bộ phận quản lý.
b. Về quy trình sản xuất.

NVL chính
Phế liệu
TP nhập kho
Sản phẩm
Nghiền nhỏ
Kiểm tra chất lợng
Khuôn định hình
Phễu sấy nóng
Pha màu
Một trong những đặc điểm của quy trình chế biến nhựa là chu kỳ sản xuất rất ngắn.
Từ lúc bắt đầu đa nguyên vât liệu đã pha chế vào máy cho đến lúc ra một sản phẩm là một
quy trình liên tục,c th hin qua s sau:
Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sn xut ti Cụng ty
(Ngun :Phòng kĩ thuật và KCS)
- Nguyên vật liệu chính:Các loại nhựa hạt nh: HDPE, LDPE,PA, PMMA,
- Nguyên vật liệu phụ: Hạt màu các loại nh vàng, xanh lam, tan hạt trắng,
- Nhiên liệu: Dầu tra máy, dầu hoả, xăng,
- T liệu sn xut : khuôn mẫu
c. Về trang bị sản xuất:
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 23 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Nhìn chung so với các doanh nghiệp cùng ngành nhựa thì Công ty TNHH TM S&H
có cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất ở trình độ cao. Các máy móc thiết bị đang hoạt
động đều là máy mới hiện đại đợc nhập từ Đài Loan đủ sức để tạo ra các sản phẩm đòi hỏi
tính chất kỹ thuật cao.
2.1.4.2. Hoạt động kinh doanh của Công ty.
a. Về địa bàn kinh doanh của Công ty.
Công ty hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội v cỏc tnh lõn cnvì đây là trung
tâm kinh tế - chính trị - văn hoá lớn, có tốc độ phát triển kinh tế cao.
b. Về khách hàng và mặt hàng kinh doanh của Công ty.

Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm nhựa phục vụ cho các nghành công nghiệp
nhỏ, giáo dục và dịch vụ ( sản xuất các phụ kiện đèn báo xe máy, côn nhựa -xây dựng, phụ
kiện gơng, đồ dùng dạy học cấp 1,2,3)
c. Nhà cung cấp nguyên vật liệu của Công ty.
Công ty thờng tự tìm hiểu thị trờng cung cấp và trực tiếp ký kết hợp đồng kinh tế với
nhà cung cấp về nguyên vật liệu cần thiết. Việt Nam hiện nay cha sản xuất ra đợc nguyên
vật liệu chính dùng trong ngành nhựa nên Công ty chủ yếu nhập khẩu từ Đài Loan và Trung
Quốc. Tuy thế, Công ty cũng cố gắng hạ giá thành sản phẩm mà chất lợng và mẫu mã vẫn
không thay đổi.
2.1.5. Kết quả kinh doanh trong hai năm gần đây của Công ty:
Mặc dù Công ty cú quy mụ va v nh nhng Công ty cũng không ngừng mở rộng
quy mô và phát triển thị trờng. Điều này thể hiện rất rõ qua kết quả kinh doanh của Công ty
hai năm gần đây:
Đơn vị tính: ng
TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
So sánh
Số tuyệt đối Số tơng đối
1 Tổng DT bán hàng 9,608,153,234 15,264,597,253 5,656,444,019 58.87%
2 Các khoản giảm trừ DT 15,248,354 16,892,253 1,643,899 10.78%
3 Doanh thu thuần 9,592,904,880 15,247,704,908 5,654,800,028 58.95%
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 24 Khoa Kế toán - Kiểm toán
4 Giá vốn hàng bán 8,257,651,457 13,53,251,597 3,895,600,140 47.18%
5 Tổng LN trớc thuế 1,028,597,451 1,258,672,345 230,074,894 22.37%
6 Thuế TNDN (25%) 257,149,363 314,668,086 57,518,723 22.37%
7 Lợi nhuận sau thuế 771,448,088 944,004,259 172,556,171 22.37%
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán tại công ty:
2.1.6.1. Chính sách và chế độ kế toán chung áp dụng tại Công ty.
Trong việc tổ chức công tác kế toán, Công ty luôn tuân thủ những quy định sau:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 dơng lịch và kết thúc vào 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tề sử dụng là Việt NamĐồng .
- Hình thức sổ sách kế toán: Nhật ký chung.
- Phơng phấp khấu hao TSCĐ: là phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá HTK theo giá trị thực tế .
+ Công ty xác định giá trị HTK cuối kỳ theo phơng pháp bình quân gia quyền.
+ Phơng pháp hạch toan hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp tính thuế GTGT là phơng pháp khấu trừ.
2.1.6.2 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán.
Hình thức sổ Công ty đang sử dụng là Nhật ký chung, vì thế Công ty có các loại sổ sau:
* Sổ Nhật ký chung: phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
* Sổ Cái: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo cùng một nội dung kinh tế trên tài
khoản đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định. Mỗi khoản tổng hợp sẽ mở một sổ Cái tơng
ứng.
* Sổ chi tiết: phản ánh chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh .
- Sổ theo dõi sản xuất đợc mở ở từng phân xởng.
- Sổ chi tiết vật t đợc mở chi tiết cho từng vật t.
- Sổ chi tiết công nợ đợc mở cho từng khách hàng và nhà cung cấp.
2.2. Công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty.
2.2.1. Kế toán bán hàng tại Công ty:
2.2.1.1. Các phơng thức bán hàng tại Công ty.
Hiện nay, Công ty TNHH TM S&H thực hiện bán hàng theo hai phơng thức:
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip
Trung Hc Vin Ngõn Hng 25 Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Phơng thức bán hàng trực tiếp:
- Phơng thức hàng gửi bán qua đại lý, ký gửi.
2.2.1.2. Chứng từ sử dụng.
Để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tiêu thụ và doanh thu
bán hàng, kế toán sử dụng các chứng từ gốc sau:
- Hoá đơn GTGT - mẫu số 01/GTKT - 3LL.

- Phiếu xuất kho - mẫu số 02 - VT.
- Phiếu thu - mẫu số 01 - TT
2.2.1.3. Hạch toán kế toán bán hàng tại Công ty:
a. Trình tự luân chuyển chứng từ.
Xuất hàng
Phiếu thu (THBH thu tiền ngay)
Vào thẻ kho
Liên 3: Giao cho chủ kho
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 1: Lu phòng kế toán
Hoá đơn GTGT
Hợp đồng kinh tế
Các sổ liên quan: 111, 131, 511, 33311
Sơ đồ 2.4:Trình tự luân chuyển chứng từ.
(Ngun: Phũng k toỏn)
Vớ d: Ngày 22/03/2013 Công ty bán hàng cho Công ty TNHH Hoàng Anh theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết. Thanh toán bằng tiền mặt.
Phòng kế toán sẽ tiến hành công việc nh sau:
Bớc 1: Lập Hoá đơn GTGT.Hoá đơn GTGT đợc sử dụng khi Công ty xuất bán hàng hoá trực
tiếp cho khách hàng.
Biu 01: Húa n GTGT:
Mẫu số: 01/GTKT-3LL
H Mu Lng KTDN B - K12Bỏo Cỏo Tt Nghip

×