Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT văn 8 tiết 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.62 KB, 4 trang )

TRNG THCS PHAN BI CHU Th Ngy Thỏng Nm 2008
H V TấN : LP : KIM TRA : 1 tit Mụn : Ting Vit 8
Tun : 15 Tit chng trỡnh : 60
I/ PHN TRC NGHIM: Hóy khoanh trũn vo cõu ỳng (mi cõu ỳng
0,25)
Cõu 1: in t thớch hp vo ch trng ?
. l tp hp ca nhng t cú ớt nht mt nột chung v ngha
Cõu 2: T no cú ngha bao hm phm vi ngha ca cỏc t sau õy: Hc sinh, sinh
viờn, giỏo viờn, k s, cụng nhõn
A. Con ngi B. Mụn hc C. Ngh nghip D. Tớnh
cỏch
Cõu 3: T tng hỡnh v t tng thanh c dựng nhiu trong kiu vn bn no?
A. T s v ngh lun B. T s v miờu t C. Ngh lun v biu
cm
Cõu 4: Khi s dng t ng a phng v bit ng xó hi, cn chỳ ý n iu gỡ ?
A. Tỡnh hung giao tip C. a v ca ngi núi trong xó hi
B. Ting a phng ca ngi núi D. Ngh nghip ca ngi núi
Cõu 5: Xỏc nh cõu vn cú cha thỏn t?
A. Ngy mai, em chi vi ai? C. Anh khụng ri xa em nh ch?
B. Thõn em kh th ny! D. Tri i! Chỳng ta phi xa nhau
?
Cõu 6: Cm t: Chuyn i xa xụi bớ n c hiu theo ngha no? v cú ngha gỡ?
A. Ngha en, ch chuyn i chi xa C. Ngha búng, ch cỏi cht
B. Ngha búng, ch s m au D. Phng ỏn A v C
Cõu 7: Xỏc nh phộp tu t núi quỏ trong cỏc cõu vn sau?
A. Tri cao xanh vi vi C. Thun v thun chng tỏt bin ụng
cng cn
B. Ngi ta l hoa t D. Mt h phng nh tm gng
Cõu 8: Khi no khụng nờn núi gim, núi trỏnh ?
A. Khi cn lch s C. Khi lm cho ngi nghe tin
B. Khi cn núi thng, núi ỳng s tht D. Khi mun by t tỡnh cm


II/ PHN T LUN:(8)
Bi 1: Ch ra bin phỏp ngh thut trong hai cõu th sau v cho bit tỏc dng
Bỏc i tim bỏc mờnh mụng th
ễm c non sụng mi kip ngi
ẹIEM LễỉI PHE CUA GIAO VIEN
A
Bài 2: Xác định cụm C – V trong hai câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế
trong câu ghép
a) Vì tôi lười học nên tôi bị điểm kém
b) Tuy nhà Lan ở xa nhưng bạn ấy vẫn đi học đúng giờ
c) Không những Vân học giỏi mà bạn ấy hát rất hay
d) Bé Lan phụng phịu rồi nó oà khóc
Bài 3: Nêu công dụng của dấu ( ), dấu :, dấu “ ”. Viết một đoạn văn ngắn có dùng
các dấu câu trên?
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 8 – A
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trường từ vựng
Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: C
Câu 7: C Câu 8: B
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Biện pháp nói quá. Tác dụng nói lên tình yêu thương bao la của Bác
Bài 2:
a) Vì tôi lười học nên tôi bị điểm kém -> Nguyên nhân, kết quả
C V C V
b) Tuy nhà Lan ở xa nhưng bạn ấy vẫn đi học đúng giờ -> Tương phản
C V C V
c) Không những Vân học giỏi mà bạn ấy hát rất hay -> Tăng tiến
C V C V
d) Bé Lan phụng phịu rồi nó oà khóc - > Nối tiếp
C V C V

Bài 3: Công dụng
+ Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần chú thích
+ Dấu hai chấm: đánh dấu phần giải thích, thuyết minh
đánh dấu lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu “ ”)
hay lời đối thoại
+ Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ, câu đoạn trực tiếp
từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay mỉa mai
tên tác phẩm, tờ báo, tập san
+ Viết đoạn văn: học sinh tuỳ chọn nội dung, áp dụng thành thạo, hợp lí
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ Ngày Tháng Năm 2008
HỌ VÀ TÊN : LỚP : KIỂM TRA : 1 tiết Mơn : Tiếng Việt 8
Tuần : 15 Tiết chương trình : 60
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào câu đúng (mỗi câu đúng
0,25đ)
Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ khơng phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây
A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa
B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ơ tơ, xe chỉ, xích lơ, tàu điện
C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây gạo, cây bàng
D. Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh
Câu 2: Những từ trao đổi, bn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Hoạt động kinh tế C. Hoạt động văn hố
B. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội
Câu 3: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh
A. Thơi để mẹ cầm cũng được (Thanh Tịnh)
B. Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu (Ngun Hồng)
C. Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngơ Tất Tố)
D. Lão hãy n lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép
A. Mụ vợ tơi lại phát khùng lên, nó chẳng để tơi n chút nào
B. Ơng lão trơng thấy hoảng sợ, cúi rạp xuống đất chào mụ vợ

C. Xung quanh lại có cả một đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề
D. Hơm qua Lan khơng đi học
Câu 5: Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì
A. Tình huống giao tiếp C. Địa vị của người nói trong xã hội
B. Tiếng địa phương của người nói D. Nghề nghiệp của người nói
Câu 6: Từ nào dưới đây khơng phải là từ tượng hình
A. Xơn xao B. Rũ rượi C. Xộc xệch D. Xồng xộc
Câu 7: Câu hay nhóm từ nào dưới đây khơng có trợ từ
A. Ngay cả trong ánh hồng hơn C. Muốn chết là một tội
B. Em thật là một bé hư D. Cứ mỗi năm vào độ rét, cây mận ra hoa
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh
A. Vi vu B. Lạnh buốt C. Trắng xố D. Vắng teo
II/ PHẦN TỰ LUẬN:(8đ)
Bài 1: Cho đoạn văn:
“… rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy
khơng kịp với sức xơ đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất,
miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” (trích “Tức nước vỡ bờ” Ngữ văn
8 tập I)
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
B
Hãy thống kê các từ cùng trường từ vựng về người
Bài 2: Đặt câu với cặp từ hô ứng sau và cho biết đó là câu ghép gì?
Hễ …thì
Vì …nên
Bài 3: Nêu công dụng của dấu ( ), dấu :, dấu “ ”. Viết một đoạn văn ngắn có dùng
các dấu câu trên?
ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT 8 – B
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: A
Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: A

II/ TỰ LUẬN
Bài 1:
- Trường từ vựng về người: cổ, miệng
- Trường từ vựng về hoạt động của người: túm, ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét
Bài 2:
Hễ trời không mưa thì tôi sẽ đến thăm anh (quan hệ chỉ điều kiện - hệ quả)
Vì mẹ bạn Bích bị ốm nên bạn ấy phải nghỉ học (quan hệ chỉ nguyên nhân -
kết quả)
Bài 3: như đáp án A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×