Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

lY THUYET CHU DE 1 : TAP HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.4 KB, 1 trang )

.b .1
.2
Lý thuyết chương I MXT
CHỦ ĐỀ 1 : TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Khái niệm tập hợp được hiểu qua các ví dụ .
 Tập hợp A có các số 0, 1, 2, 3
 Tập hợp B các chữ cái a, b, c
 Tập hợp các học sinh lớp 6A.
2. Cách viết : Ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa.
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
B = { a , b , c }
Chú ý :
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi “ ; ” nếu
có phần tử là số hoặc dấu “ , ” nếu phần tử là chữ.
Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Ví dụ B = { a, c, b } = { b, c, a },
3. Kí hiệu :

: thuộc ;

: không thuộc.
1

A, a

B
5

A, 5

B
4. Để viết một tập hợp, thường có hai cách :


 Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
5. Để minh họa tập hợp A ta dùng một vòng kín bên trong có các chấm chỉ các
phần tử của A và viết tên tập hợp bên đường biên vòng kín. Một hình như vậy gọi là biểu đồ ven của
tập hợp.
6. Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mỗi phần tử của A cũng là một phần tử của B. Khi đó
ta viết A

B hoặc B

A. Ta nói B chứa A hoặc A được chứa trong B.
Ví dụ : Cho A = { 2 ; 4 ; 6 }, B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
Ta có : A

B
7. Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau và viết là A = B nếu mỗi phần tử của tập hợp A là một phần
tử của B, ngược lại mỗi phần tử của B là một phần tử của A.
8. Một tập hợp cò thể có một phần tử, có nhiều phần tử, cò vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu là
φ
.
Ghi chú : Một tập hợp A bất kỳ luôn luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng
φ
và chính
tập hợp A. Ta quy ước
φ
là tập hợp con của mọi tập hợp.
Trang 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×