Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.23 KB, 21 trang )

Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
Câu 1: Cấu trúc của Lục địa được cấu tạo từ mấy phần và đặc điểm của
từng phần?
Bài làm
- Lục địa chiếm 1/3 diện tích của TĐ
- Về TPHH của vỏ lục địa gồm: AL,Si, K,Na. Về đá cấu gồm có đá
magma, axit, đá trầm tích, đá biến chất. Dày tb khoảng 45km, tuổi
khoảng 3,8 tỷ năm.
Lục địa được cấu tạo từ 3 phần sau:
a/khiên:
+ Về địa hình tương đối bằng phẳng, thường cao hơn xung quanh vài
chục mét( 20- 30m), bề mặt thể hiện sự xói mòn mạnh mẽ.
+ Về đá cấu tạo: chủ yếu từ các đá xâm nhập Granit, đá biến chất cao,
hầu như có tuổi tiền cambri, đa phần bị cuốn hút mạnh mẽ.
+ Khiên là một phần của các lục địa hiện nay, đã từng nằm trong một đới
có hoạt động mạnh mẽ chịu quá trình xâm thực, xói mòn trong thời gian
dài (điều đó chứng tỏ đá cấu tạo có sự kháng sức và độ bền cao)
+ Trên thế giới có các khiên sau:
 Nam Mỹ có khiên Braxin
 Bắc Mỹ có khiên Canada và Greenland
 Châu âu có khiên Baltic
 Châu á có khiên Siberi, Trung hoa, An độ
b/ tầng phủ hay nền(platlorm)
+ Địa hình khá bằng phẳng, phổ biến cấu tạo địa hào, địa lũy
+ Cấu tạo: các đá trầm tích (phần trên),bên dưới là một bộ phận của
khiên. Tp của đá trầm tích chủ yếu là cát kết, sét kết, đá vôi. Tầng phủ là
khâu nối giữa hai khiên, có tuổi trên 1 tỷ năm nhỏ hơn khiên(0,7- 2,5 tỷ
năm)
Tầng phủ kết hợp với khiên tạo thành nền (craton)
Nền là một bộ phận của lục địa được cấu tạo bằng đá có tuổi cổ, có địa
hình tương đối bằng phẳng. Về mặt kiến tạo tương đối ổn định, nếu có


hoạt động kiến tạo chủ yếu là hđ nâng lên, hạ xuống một cách từ từ gọi là
hđ tạo núi
c/ Đai núi:
+ Là các dãy núi hẹp, thường phân bố ven lục địa
+ Đá cấu tạo: từ đá trầm tích và magam có tính chất từ trung tính tới axit,
biến chất thể hiện qua sự va chạm giữa các lục địa và các mảng với nhau
Trang 1
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
+ Đá cấu tạo bị nén ép hình thành nên các uốn nếp, đứt gãy gọi là đai núi
uốn nếp
+ Hiện nay trên thế giới có hai đai núi vẫn đang hoạt động:
o Đai núi Coocdi e thuộc dãy Andes hình thành trong đại trung sinh
và tân sinh
o Đai núi Hymalaya thuộc dãy Anpơ
Các đai núi cổ hầu như đều kết thúc đột ngột ven rìa các lục địa
Appalachian ở đông nam của Bắc Mỹ, dãy Atlas của Bắc Mỹ, thiên
sơn (TQ), Uran
Câu 2 :Sự tiến hóa của khí quyển trong giai đoạn tiền Cambri?
Bài làm
Trong thời kỳ khởi nguyên:
- khí quyển nguyên thủy được tạo thành do các hợp chất khí tạo nên lớp khí
quyển
- thành phần của khí quyển nguyên thủy là khí hydro chiếm khoảng 90% , hơi
nước, khí metan, CO2 và một số các chất khí khác, hầu như không chưa có
oxy và khí nito
Trong archian:
- Trong giai đoạn AR thì thành phần của khí quyển vẫn bao gồm khí
metan, NH3, H2S, HCL, CO2. ngoài ra còn có khí Nito. Khí CO2 và
được hình thành từ quán trình oxy hóa:
H2S


as
H2 +O2
CH
4
+ O2 = CO
2
+H
2
O
NH3 + O2 = N2 + H2O
- Do vậy, trong thành phần khí quyển thì hàm lượng CO2 giảm xuống, còn
nito lại tăng lên (cần lưu ý là không có oxy trong gđ này vì O2 vừa sinh
ra trong phản ứng phân giải nó chỉ tham gia toàn bộ vào các pứ oxy
hóa ).
Trong Proteozoi
- Hàm lượng N gần như ổn định trong Proteozoi và gần giống như ngày
nay. Hàm lượng khí CO2 tiếp tục giảm.
- Vào cuối Proteozoi thì hầu hết các khí CO2, NH3, CH4, HCL đều giảm
và gần bằng 0.
Trang 2
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Trong giai đoạn này có sự xuất hiện của O2, Cách đây khoảng 2 tỉ năm
với bằng chứng là các oxit sắt màu đỏ có tuổi cổ nhất có tuổi khoảng 2 tỉ
năm.
- Hàm lượng O2 tiếp tục tăng và đạt khoảng 10% vào cuối Proteozoi.
Câu 3: sự tiến hóa của thủy quyển trong gđ tiền Cambri ?
Bài làm
- Vào đầu Hadean chưa có thủy quyển
- Cuối Hadean đầu Ar cùng với sự nguội lạnh của trái đất hình thành nên

vỏ TĐ đầu tiên, hơi nước cũng ngưng tụ lại tạo nên thủy quyển ban đầu.
Về tính chất của thủy quyển trong Ar :
- Trong gđ đầu : Ar thủy quyển hòa tan nhiều khí CO2, SO2,HCL nên
tính chất ban đầu của thủy quyển mang tính axit cao , chưa có O2 nên mt
thủy quyển là mt khử. Do vậy rất độc hại đối với sinh vật.
- Trong gđ cuối Ar quá trình trên vẫn tiếp tục diễn ra, do vậy tính độc hại
của thủy quyển giảm xuống. Đồng thời ion kiềm và kiềm thô còn làm cho
thủy quyển mặn dần do sự kết hợp giữa chúng với ion Cl
-
.
- Trong gđ này qt tích tụ trầm tích vôi rất phong phú, đặc biệt có chứa trầm
tích sunfur sắt, cacbonat sắt. Đây là lý do để giải thích sự giảm đột ngột
về hàm lượng Co2 trong khí quyển.
- Vào Proteozoi nhìn chung thủy quyển trong gđ này mang tính chất
chuyển tiếp từ gđ Ar. Tuy nhiên tính chất của thủy quyển thay đổi vào
giữa Pr khi có sự xuất hiện của O2 (chuyển từ mt khử sang oxi hóa)
- Tính chất của thủy quyển gần như ổn định vào cuối PR
Câu 4: Hoạt động kiến tạo trong cổ sinh sớm(PZ )và hệ quả?
Bài làm
- Xảy ra từ năm 570 tr năm đến 410 tr năm, kéo dài 160 tr năm, gồm có ba
kỷ
- Trong Pz sớm diễn ra chu kỳ kiến tạo Caledoni hình thành nên cấu trúc
núi uốn nếp Caledonit. Hiện nay thấy ở Đông Bắc Mỹ (dãy Appalache,
Greenland, scandinavi ở Tây Bắc Au, Đông nam TQ, Đông Uc.
- Vào cuối tiền cambri siêu lục địa Panotia được hình thành do sự hội tụ
giữa Craton congo và nam Rodinia
Trong kỷ cambri:
Trang 3
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Vào đầu cambri siêu lục địa Pannotia tiếp tục tan rã bởi hệ thống rift phát

triển giữa laurentia, Baltica, siberia và Gondvana làm cho khối lục địa
laurentia, baltica và siberia trôi về phía Bắc. Hệ quả là làm cho biển tiến
vào các Craton (nền)
- Địa dương Iapetus hình thành giữa laurentia và Baltica, Paleotethys giữa
Gondwana và baltica, siberia và kazakstan
- Siêu lục địa Gondwana di chuyển về phía Nam Cực, bao quanh
Gondwana là một đới cuốn hút theo kiểu đại dương- đ d; đ d- lđ, xung
quanh Gondwana tồn tại rãnh đại dương
Trong kỷ Ocdovic:
- Vào đầu O đại dương Iapetus tiếp tục mở rộng. Hệ quả làm cho biển tiến
trong phạm vi toàn cầu. Laurentia, baltica, siberia và Gondwana bị tách
ra xa nhau, hệ quả là hình thành đại dương Rheic hình thành giữa
Avalonia và Gondwana. Avalonainia so với hiện nay là Scota rica,
Scotlen ở phía Tây nước Anh.
- Vào O2 đại dương Iapetus bắt đầu có dấu hiệu đóng lại bởi sự hình thành
giữa hai đới cuốn hút nằm giữa laurentia và baltica. Hệ quả hình thành hệ
thống cung đảo núi lửa Tacon ở phía Đông Nam hiện nay của Laurentia.
Trong kỷ SiLua:
- Có nhiều hđ tạo núi diễn ra, là hệ quả của sự đóng lại của các đại dương,
những đai núi hình thành trong S được gọi là chu kỳ tạo núi Caledoni.
Tuy nhiên chu kỳ tạo núi Caledoni diễn ra ở giai đoạn khác nhau, hệ quả
hình thành nên cấu trúc uốn nếp Caledonit.
- Đại dương Iapetus đóng lại một phần phía Nam, hệ quả làm cho laurentia
và cung đảo núi lửa Tacon va chạm vào nhau tạo núi Taconic.
- Cuối S đại dương Iapetus tiếp tục đóng lại ở phần phía bắc, Baltica va
chạm với laurentia hình thành núi Caledonide ở Scadinavia bắc Anh,
Greenland và phần phía Bắc dãy Appalat, hệ quả làm cho biển thoái trên
phạm vi toàn cầu, diện tích lục địa mở rộng, địa hình lục địa được nâng
cao với những hệ thống núi mới.
Câu 5: Hoạt động kiến tạo trong cổ sinh Muộn (PZ2) và hệ quả?

Bài làm
Trong đại Pz muộn diễn ra chu kỳ kiến tạo Hecxini xảy từ 410 tr năm đến 248
tr năm cách đây, kéo dài 162 tr năm, trải qua 3 kỷ D,C,P chu kỳ kiến tạo
Trang 4
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
Hecxini hình thành nên cấu trúc núi uốn nếp hecxinit. Hiện nay thấy ở Đông
Nam Bắc Mỹ, Đông Uc, Bắc Phi, Đông Nam TQ, Tây Au
Trong kỷ Devon:
- Vào đầu D chu kỳ tạo núi Caledoni tiếp tục hoàn thiện bởi pha tạo núi
Acadian do sự xác nhập giữa Avadonia va chạm với laurentia mà hệ quả
là do sự mở rộng của đại dương Rheic.
- Cuối D, chu kỳ tạo núi Hecxini bắt đầu hình thành do sự đóng lại của đại
dương Rheic làm cho Gondwana dịch chuyển lên phía Bắc, kết quả Nam
Mỹ thuộc Gondwana va chạm với laurentia hình thành nên phần phía
nam của dãy Appalat hiện nay.
- Ngoài ra Bantica, Siberia, Kazacstan xích lại gần nhau do sự hình thành
của cung đảo núi lửa ở phía đông Bantica.
Trong kỷ cacsbon:
- Hoạt động tạo núi Hecxini tiếp tục diễn ra do sự đóng lại hoàn toàn của
các đại dương nằm giữa Laurentia, Gondwana và Bantican làm cho châu
phi va chạm với laurentia hệ quả hình thành nên phần còn lại của dãy
Appalat, tạo núi Hecxini
- Đồng thời Siberia, Bantica, Kazactan tiến sát vào nhau làm cho các vật
liệu trầm tích bị dồn ép, uốn nếp, nâng cao hình thành nên siêu lục địa
Pangea
Trong kỷ Pecmi:
- Mang tính chất chuyển tiếp từ kỷ Cacbon, các lục địa tiến sát vào nhau
hoàn thiện cấu trúc uốn nếp Caledonit, Hecxinit làm cho địa hình nâng
cao siêu lục địa Pangea mở rộng.
- Phía đông Pangea vẫn tồn tại đại dương Paleotethys, xa hơn ở phía tây là

khối lục địa Hoa bắc, Hoa nam, Indonesia.
- Cuối pecmi một phần Gondwana bị tách ra bởi đới tách giãn tethys, mở
rộng một đại dương mới Tethys. Một phấn Gondwana bị tách ra gồm các
(Thổ nhĩ kỳ, Iran, Tây tạng, bán đảo Malaysia…) gọi chung là Cimmeri.
- Nhìn chung, hoạt động kiến tạo trong đại pz, đặc biệt trong pz muộn là
các lục địa tiến sát vào nhau, va chạm vào nhau (hay còn gọi là hội tụ các
lục địa) để hình thành nên siêu lục địa vào cuối pz, đó là phần phía tây
của Pangea.
Câu 6:hoạt động kiến tạo trong đại trung sinh và hệ quả?
Trang 5
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
Bài làm
- Hoạt động kiến tạo trong đại Trung sinh bắt đầu từ 248tr năm đến 65 tr
năm cách đây, kéo dài khoảng 183 tr năm, trải qua 3 kỷ T,J, K
- Trong MZ , hđ kiến tạo của trái đất diễn ra mạnh mẽ, quan trọng nhất là
chu kỳ kiến tạo mezozoi (chu trình kiến tạo Cimmeri) hình thành nên
cấu trúc núi uốn nếp Mezoit, hiện nay được tìm thấy ở nam và ĐNA,
ĐBA, TBM…
Trong kỷ triat:
- Đầu Triat, biển Tethys tiếp tục mở rộng, đẩy Cimmeri trôi về phía Bắc.
- Cuối T Cimmeri va chạm với khối lục địa Siberia, Hoa Bắc, Hoa Nam,
các vật liệu trầm tích được nâng cao, uốn nếp tạo núi Indoxini, mở rộng
thêm phần phía nam của laurentia… sau chu kỳ tạo núi này về cơ bản
Đông Dương, Vân Nam (TQ) đã được nâng lên. Chỉ còn lại những bồn
trầm tích nội lục, tích tụ những trầm tích lục nguyên.
- Ơ Việt Nam sau chu kỳ tạo núi Inđõini chỉ còn lại những bồn trầm tích
như ĐNB, NTB,BB.
Trong kỷ Jura:
- Bắt đầu vào Jura, hđ kiến tạo diễn ra chủ yếu là sự tan rã của Pangea,
hình thành nên những vùng đại dương mới, bên cạnh đó phát sinh nhiều

đới hội tụ mới tạo điều kiện hình thành nhiều dãy núi mới. Cụ thể vào
Jura giữa (cách đây 180 tr năm) Pangea bắt đầu tan rã đầu tiên do sự xuất
hiện của một đới Rift lục địa nằm ở rìa phía đông nam Bắc Mỹ hiện nay,
liên quan tới đới Rift này là hđ núi lửa phun trào mạnh mẽ. Cuối cùng mở
ra một đại dương mới là phần giữa của Đại tây dương hiện nay.
- Trong suốt Jura đới Rift tiếp tục mở rộng đẩy Bắc Mỹ dịch chuyển về
phía tây Bắc, làm phát sinh đới cuốn hút theo kiểu đại dương – lục địa ở
phía tây châu Mỹ. Đới cuốn hút này hoạt động trong suốt những giai
đoạn sau, hình thành nên nhiều dãy núi ở phía tây bắc Mỹ, gọi chung là
hệ thống núi Cooc Di e
Trong kỷ Creta:
- Đầu k, Gondwana bắt đầu tan rã bởi một đới tách giãn nằm giữa Nam Mĩ và
Châu phi hiện nay, mở ra phần Nam của ĐTD. Cũng lúc đó An Độ và
Madagasca tách ra khỏi châu Nam Cực và châu Uc, tuy nhiên An Độ và
Trang 6
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
Madagasca vẫn gắn liên với nhau, quá trình tách giãn này đã hình thành và
mở rộng An Độ Dương
- Cuối k , đánh dấu bởi hai sự kiện quan trọng:
- Laurentia tách ra khỏi Eurasia (Au- á) mở ra Bắc đại tây dương. Như vậy
cuối K đại tây dương được hình thành từ Bắc tới Nam.
- An Độ tách khỏi Madagasca trôi nhanh về phía Bắc, kết quả của sự tách
giãn này là núi lửa phun trao dữ dội ở rìa phía tây An độ, hình thành nên
cao nguyên Decan rộng lớn.
Câu 7: Hoạt động kiến tạo trong đại Tân sinh (kz) và hệ quả?
Bài làm
Hđ kiến tạo trong kz xảy ra cách đây 65 tr năm và trải quả 3 kỷ sau: Paleogen,
Neogen và Đế tứ. Trong giai đoạn này hđ kiến tạo toàn cầu nổi bật là chu kỳ
kiến tạo Anpi, hình thành nên cấu trúc uốn nếp Anpi
Trong kỷ Paleogen(p)

- An Độ tách ra khỏi Madagasca vào cuối kreta tiếp tục trôi nhanh về phía
Bắc. Vào Eocen (E2) 50- 55 tr năm ấn độ va chạm với mảng rìa phía nam
Au –á, đóng lại phần phía đông của đại dương TeThys. Các vật liệu trầm
tích , đá cấu tạo nên Au-á bị dồn ép, uốn nếp, nâng cao tạo núi theo kiểu
lục địa va chạm với lục địa, hệ quả hình thành nên cao nguyên tây tạng,
dãy Hymalaya. Đại tây dương tiếp tục mở rộng, đẩy châu phi dịch
chuyển về phía tây, tiếp tục hình thành và hoàn thiện dãy núi ở rìa phía
tây châu Mĩ dãy Andes, Cooc di e, Châu phi trôi về phía đông bắc tiến
gần tới bờ phía nam âu- á hình thành dãy Anpơ, Capca, …
- Địa trung hải chính là phần còn lại của đại dương Tethys ở phía tây
- Cuối Paleogen ,Châu úc tách khỏi châu nam cực trôi dạt về phía bắc đến
vị trí gần ngày nay.
Trong kỷ Neogen:
- Vào đầu Neogen, xh một đới rift lục địa ở phía đông bắc châu phi, hệ quả
tách một phần đông bắc châu phi (Ả rập ngày nay) thay vào đó là vùng
biển hẹp (biển đỏ) kết quả đẩy Ả rập tiến sát và gắn liên với âu- á
- Tách phần phía đông hình thành nên đứt gãy địa hào ở phía đông, mà
hiện nay là các hồ ở phía đông châu phi (Vitoria, Niasa…)
- Hđ tạo núi Anpi hoàn thiện làm nâng cao địa hình của các dãy núi anpi
cacpqt,cqpca, Hymalaya, Cooc di e, Roc ky, Andes… kết quả làm nâng
Trang 7
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
lên địa hình ở phía tây châu Mĩ, bắc mĩ nối với nam mĩ qua eo biển
Panama
- Hđ kiến tạo xung quanh thái bình dương hđ mạnh mẽ trong suôt Neogen
và kéo dài đến tận ngày nay, hình thành hệ thống cung đảo núi lửa, kéo
dài từ đông bắc qua Nhật bản, Philippin, Indonesia đến tận New ghine,
kém theo hđ động đất và núi lửa mạnh mẽ.
Trong kỷ Đế tứ:
- Đới cuốn hút tây thái bình dương tiếp tục hđ làm cho núi lửa và động đất

hđ ở nhiều nơi.
- Quá trình tạo núi tiếp tục hoàn thiện, làm nâng cao địa hình lục địa ở
những dãy núi trong chu trình kiến tạo Anpi
Câu 8:sinh vật trong đại cổ sinh sớm?
Bài làm:
Trong đại cổ sinh sớm gồm có 3 kỷ: cambri, ocdovic và silua.
Trong kỷ cambri:
Do khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển, đặc biệt là
các loại tảo
Sv bùng nổ vào đầu Cambri, gồm nhiều đại biểu của động vật không xương
sống, trong đó bọ ba thùy phát triển mạnh thuộc ngành chân khơp, ngành tay
cuộn, ngành chén cổ, các ngành tảo như tảo vôi, tảo nâu, tảo strommatolit
thuộc ngành thực vật bậc thấp.
Đặc điểm của sinh vật vào đầu Pz:
- Bùng nổ sinh vật có vỏ cứng
- Kích vẫn còn bé
- Tập trung sống dưới nước
- Xuất hiện hình thức ăn thịt
Trong Ocdovic:
- Trong môi trường biển, đvật bọ ba thùy tiếp tục phát triển cực thịnh,
ngoài ra còn chân đầu, tay cuộn, san hồ vách đáy…
- Xh đại biểu của động vật có xương sống đầu tiên thuộc nhánh không
miệng hàm trong môi trường nước ngọt
- Về thực vật vẫn chủ yếu là tảo nâu, tảo lam, tảo hồng, vi khuẩn
Trong kỷ Silua
Về động vật
Trang 8
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Trong môi trường, vào cuối Silua, bọ ba thùy suy giảm trước sự tấn công
của chân đầu và cá ở giai đoạn sau, ngoài ra trong môi trường còn có sự

phát triển mạnh của ngành tay cuộn, da gai, san hồ…
- Xuất hiện của đại biểu của động vật thuộc nhánh có miệng hàm như cá có
giáp
Về thực vật:
- Tảo lam phát triển cực thịnh
- Xuất hiện thực vật bậc cao trên cạn : lộ trần
Câu 9: sinh vật trong Pz muộn?
Bài làm
Trong Pz muộn gồm có 3 kỷ : D, C,P , xảy ra từ 410 tr năm đến 248 tr năm,
kéo dài kéo dài 162 tr năm.
Sinh vật trong kỷ Devon:
Động vật
- Đv không xương sống như ngành tay cuộn, san hồ, chân đầu tiếp tục phát
triển mạnh
- Cá phát triển phong phú và đa dạng. Đây gọi là kỉ của cá
- Cuốn D xh đại biểu đầu tiên của động vật 4 chân như lưỡng cư
Về thực vật:
- Vào đầu D thực vật lộ trần chiếm ưu thế
- Vào giữa devon xh dương xỉ nguyên thủy
- Đặc điểm: thực vật trên cạn có đặc điểm thân mộc, kích thước lớn, hình
thành nhiều khu rừng rậm, là điều kiện hình thành nên các mỏ than
Trong kỷ cacbon:
Động vật
- Trong môi trường biển , trùng thoi phát triển mạnh tạo nên nhiều tầng đá
vôi dày đặc nhiều nơi
- Ngoài ra ngành tay cuộn, ruột khoang, san hồ vẫn tiếp tiếp tục phát triển
và hoàn thiện
- Cuối C lưỡng cư phát triển và tiến hóa thành những bò sát đầu tiên,
chuồn chuồn khổng lồ cũng phát triển trong giai đoạn này.
Về thực vật:

Trang 9
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Chủ yếu là dương xỉ thân đốt, dương xỉ có hạt, thạch tùng với thân mộc
kích thước lớn
Trong kỷ pecmi:
Động vật
- Cuối pecmi khoảng 90% sinh vật bị tiêu diệt bởi biến cố kỷ Pecmi. Các
đại biểu bị tiêu diệt như trùng lỗ, san hồ vách đáy, san hồ bốn tia, bọ ba
thùy
- Trên cạn lưỡng cư bắt đầu suy giảm để nhưỡng bước cho bò sát phát triển
- Một nhóm bò sát tiến hóa nhanh đã mang tính chất giống các loại có vú
Về thực vật:
- Đầu p vẫn chủ yếu là các loại thạch tùng, thân đốt, dương xỉ không hạt
- Cuối p dương xỉ hạt trần phát triển mạnh
Câu 10: sinh vật trong đại trung sinh (MZ)
Bài làm
Đại trung sinh xảy ra từ 248 tr năm đến 65 tr năm cách đây, gồm có 3 kỷ là
Triat, Jura, Creta
Trong kỷ Triat:
Cùng với sự sát nhập của các lục địa tạo nên siêu lục địa Pangea vào cuối cổ
sinh và đầu Trung sinh, nên sinh vật, đặc biệt là động vật có điều kiện trao đổi
và lan tràn qua các lục địa khác nhau
Động vật:
- Trên cạn bò sát phát triển mạnh mẽ để thay thế dẫn cho lưỡng cư đã bị
suy thoải chúng phát triển theo hướng thích nghi với nhiều môi trường
khác nhau, vào cuối Triat một nhóm bò sát quay về sống trong môi
trường nước
- Xh động vật hữu nhũ đầu tiên tiến hóa từ loại bò sát, kích thước còn bé,
còn đẻ trứng, có túi trước ngực để đựng con.
Thực vật: dương xỉ hạt trần phát triển mạnh

Trong kỷ Jura:
Động vật:
- Trong môi trường biển, song song với chân rìu, da gai, san hồ thì Cúcđá
bắt đầu phát triển mạnh mẽ và đạt kích thước to lớn trong giai đoạn sau
Trang 10
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Trên cạn, bò sát chiếm lĩnh, đa dạng về giống loài, phong phú về số
lượng với loài ăn thịt, ăn cỏ. Ngoài ra còn có bò sát bay, bò sát bơi cũng
phát triển phong phú
- Cuối J xuất hiện chim cổ tiến hóa từ bò sát
- Về thực vật hạt trần chiếm ưu thế như tuế, bách, tùng
- Cuối J thực vật hạt kín xuất hiện
Trong kỷ Creta:
- Do biển tiến và nhiệt độ cao nên khuê tảo, cúc đá phát triển cực thịnh,
cùng với chân rìu, da gai, san hồ 6 tia
- Trên cạn chủ nhân của trái đất vẫn là bò sát
- Cuối k thế giới sinh vật được đánh dấu bởi sự kiện – đó là biến cố kỷ K ,
nhiều loại sinh vật đã bị tuyệt chủng sau sự biến cố này, cũng sau sự kiện
này thế giới sinh vật mới lại đánh dấu , mà tiêu biểu là trùng tiền (ĐVNS)
- Về thực vật: thực vật hạt kín bắt đầu phát triển mạnh mẽ và chiếm lĩnh
môi trường
Câu 11:Sinh vật trong đại tân sinh?
Bài làm
Đại tân sinh từ 65 tr năm cách ngày nay, trải qua 3 kỷ Paleogen, Neogen và Đế
tứ
Trong đại Paleogen:
Về động vật:
- Trong mt biển thì trùng tiền phát triển cực thịnh hình thành nên nhiều
tầng đá vôi trên thế giới , trong đó có Việt Nam , chân rìu, chân bụng và
san hồ cũng phát triển mạnh

- Ơ trên cạn động vật hữu nhũ phát triển mạnh mẽ, tiến hóa theo xu hướng
thích nghi với nhiều mt khác nhau. Tuy nhiên động vật hữu nhũ trong kỷ
Paleogen vẫn còn cổ xưa so với động vật hữu nhũ hiện nay.
- Chim cũng phát triển với nhiều giống loài mới
Thực vật:
- Thực vật hạt kín thống trị, chia thành hai nhóm chính thực vật ưa ẩm và
thực vật ưa lạnh
- Thực vật ưa ẩm phân bố ở tây âu, phía nam Nga, Nam á, …
- Thực vật ưa lạnh phân bố ở trung và bắc mỹ
Trang 11
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
Trong kỷ neogen:
- Do khí hậu lạnh dần nên trùng tiền bị suy giảm nhanh chống
- Trên cạn động vật hữu nhũ có nhiều nét thay đổi với nhiều giống loài
mới gần giống như ngày nay để thay thế giống cổ xưa
- Liên quan đến sự nối liên giữa bắc mỹ và nam mỹ , động vật ở bắc mỹ và
động vật ở Nam mỹ có điều kiện trao đổi lẫn nhau làm phong phú thêm
thành phần ở châu mỹ, riêng châu úc do đã tách ra khỏi nam mỹ và châu
nam cực nên tính chất sinh vật vẫn nghèo nàn và có những nét riêng, chủ
yếu là hữu nhũ cấp thấp như Canguru, Gậm nhấm…
- Thực vật mang tính chất chuyển tiếp từ Paleogen, cuối Neogen thực vật
ưa ẩm bị thu hẹp về phía xích đạo, còn thực vật ưa lạnh mở rộng và lan
tràn về phía xđạo
Trong kỷ Đế Tứ:
- Do ảnh hưởng của băng hà Pleistocen nên động vật trên cạn xuất hiện
nhiều giống động vật ưa lạnh như voi mamut, tê giác len.
- Trong kỷ này đánh dấu quan trọng nhất là sự xuất hiện của loài người
hiện đại (Homo sapien) xuất hiện cuối thời kỳ băng hà
- Thực vật hạt kín có hoa phát triển mạnh và chiếm lĩnh môi trường
Câu 12:Đặc điểm và nguyên nhân biến cố cuối kỷ Pecmi?

Bài làm
a/ Biến cố là gì?theo các nhà khoa học, biến cố là những thảm họa lớn xảy ra
trên đất trất có khoảng thời gian kéo dài từ 1 đến 15 triệu năm, làm cho trên 50
% số giống loại động vật và thực vật đang tồn tại bị biến mất hoàn toàn.
b/ Đặc điểm của biến cố cuối pecmi?
- Cuối pecmi cách đây khoảng 250 triệu năm, có một biến cố xảy ra trên
trái đất, nó kéo dài trong khoảng 5 tr năm, khiến cho 50% số họ động vật
vào thời đó biến mất trong các đại dương
- Dọc theo các vùng ven biển không còn tồn tại một dạng san hồ nào cùng
với các loại động vật sống ở đó.
- Trên cạn có 27/37 họ bò sát và lưỡng cư đã biến mất hoàn toàn khỏi mặt
đất
- Sau biến cố cuối Pecmi có đến 95% số loại động vật trên cạn và dưới
biến bị tiêu diệt.
- Về thực vật Quyết bị tiêu diệt hàng loạt
Trang 12
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
c/ Nguyên nhân gây ra biến cố cuối Pecmi?
Do vụ nổ của một siêu sao.
Theo Csaba Detre, biến cố này xảy ra do một vụ nổ của một siêu sao cách trái
đất từ 30- 60 năm ánh sáng. Những tia bức xạ điện tử cường độ cao phóng đi
từ vụ nổ đã phá hủy tầng ô zôn bảo vệ trái đất. Hậu quả của nó là làm cho
động thực vật trên đất liên và dưới biển chết đi hàng loạt gần 90 %. Như vậy
biến cố cuối Pecmi chủ yếu là do nguyên nhân bên ngoài trái đất
Sự trôi dạt của các lục địa và sự phun trào của núi lửa:
Sự trôi dạt của các lục địa lúc đó đã đùn các dòng vật chất hữu cơ từ dưới đáy
biển lên trên mặt biển và giải phóng một lượng lớn CO2 vào khí quyển, cũng
lúc đó một vụ phun trào núi lửa cũng xảy ra ở siberia đến thêm vào không khí
hàng triệu tấn CO2 nữa. Theo A.Knoll, một phần khí CO2 hòa tan trong nước
biển đã làm nhiễm độc và hủy diệt các loại sinh vật biển lúc đó. Còn P.Ward

thì bổ sung những hậu quả của sự gia tăng khí CO2 đối với đất liền, làm tăng
hiệu ứng nhà kính và lượng trầm tích màu đỏ. Tuy nhiên còn phải chờ những
chúng cứ khác
Sự thiếu oxy trong đại dương
Một giả thuyết cho rằng đó là sự phun trào khí H2S từ lòng biển cả, các phần
của đại dương thiếu oxi đã cho phép các chủng loại vi khuẩn sống không cần
có oxy. Tuy nhiên chỉ có những loại có khả năng chuyển hóa H2S mới có khả
năng tồn tại được
Sự tác động của thiên thạch
Các nhà khoa học cho rằng, khi các thiên thạch rơi xuống thì nó sẽ tạo ra
những hố thiên thạch với đường kinh khoảng 500 km nằm ở độ sâu 1,6 km
phía dưới lớp băng của vùng Wilkes ở miền đông châu Nam cực.
Câu 13:Đặc điểm, hậu quả và nguyên nhân biến cố kỷ kreta?
Bài làm
a/ biến cố là gì? Xem câu 12
b/ Đặc điểm và hậu quả?
- Biến cố k xảy ra cách đây khoảng 65 tr năm. Vì nó xảy ra gần thời đại
chúng ta đang sống và các dấu vết lưu lại vẫn còn được tìm thấy ở nhiều
nơi trên thế giới nên các nhà khoa học hết sức quan tâm
- Hậu quả ít nặng nề hơn so với biến cố p : có 900/1976 giống sinh vật bị
biến mất trong các đại dương và 48/246 giống bị biến mất trên đất liền
Trang 13
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Trong đó: các loài bò sát khổng lồ (khủng long) bị tiêu diệt hoàn toàn; bò
sát chỉ còn 24/54 giống loài
- Tổng số giống loại bị tiêu diệt từ 60 – 75%
- Các sinh vật trên đất liền và trong nước ngọt thích nghi với biến cố nên bị
hủy diệt chưa đến 20 %, các sinh vật còn sống sót như lớp có vú và lớp
lưỡng cư chiếm ưu thế.
c/Nguyên nhân xảy ra biến cố kỷ k?

Hiện nay có hai giả thuyết để giải thích sự biến cố kỷ k vẫn chưa được xác
nhận:
Đó là
Giả thuyết 1: những vụ va chạm với các thiên thạch
- Sự gia tăng bất thường lượng Iriddi trong lớp sét cuối k là một chứng cứ
rất thuyết phục vì nó đều tăng như nhau tại 150 địa điểm có lớp đất sét
này trên khắp thế giới
- Cuối 1998, một nhà địa chất Mỹ Frank kyte vừa mới tìm thấy vô vàn các
mảnh đá dăm có đường kính 10km đã va chạm với trái đất với vận tốc
20km/s cách đây khoảng 65 tr năm .chính các mảnh vỡ này bắn tung lên
trời, khi rơi xuống đã tạo nên những trận mưa axit làm hủy diệt khoảng
70 % giống loại sinh vật có trên trái đất lúc bấy giờ
Giả thuyết 2: Một vụ phun trào núi lửa dữ dội:
- Hoạt động kiến tạo: sự hình thành đới tách giãn giữa An Độ và
Madagasca với châu Phi đẩy ấn độ trôi về phía Bắc gắn vào mảng châu Á
- Hai hđ kiến tạo này là nguyên nhân gây ra phun trào núi lửa dữ dội , hậu
quả là đưa vào trong khí quyển trái đất một lượng lớn CO2, SO2, bụi…
các khí này chính là những nguyên nhân gây ra sự biến đổi khí hậu toàn
cầu dẫn đến sự hủy diệt của nhiều giống loài.
- Khí hậu vào cuối k rất lạnh lẽo
- Mực nước biển dao động mạnh mẽ, dâng lên cao hay thấp xuống có khi
tới 25m làm cho biển tiến sâu vào đất liền hoặc rút ra rất xa.
Câu 14: Đặc điểm và nguyên nhân của thời kỳ băng hà Varangian?
Bài làm
a/khái niệm băng hà:băng hà không phải là do nước sông hay nước biển bị
đóng băng do tuyết tích tụ lâu ngày biến đổi thành. Khi đạt tới chiều dày nhất
Trang 14
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
định khối băng chuồn xuống thấp di chuyển đi chứ không ở nguyên vị trí trên
mặt đất gọi là băng hà.

b/ Đặc điểm?
- Xảy ra cách đây khoảng 750 – 600 tr năm
- Để nhận biết người ta dựa vào các trầm tích Tilit
- Diễn ra gần 4 đợt
- Trái đất bị đóng băng gần như toàn bộ, do vậy người ta gọi trái đất thời
kỳ đó là quả cầu tuyết ( Snouball)
- Nhiệt độ của trái đất lúc đó giảm xuống – 50
o
C
c/Nguyên nhân
- xảy ra trong khi khối lục địa Rodinia bị tan rã, kém theo đó là hoạt động
núi lửa và phun trào magma. Chính các hoạt động này đã thải vào môi
trường một lượng lớn khí CO2, SO2, bụi… các chất khí và bụi núi lửa
này ban đầu đã ngăn cản ánh sáng mặt trời. Do vậy đã làm cho nhiệt độ
khí quyển giảm đột ngột, tạo điều kiện phát sinh và phát triển băng hà.
- Tuy nhiên khi băng hà đã phát triển đã ngăn cản các chất khí hòa tan vào
môi trường nước mà các hđ núi lửa và phun trào magma vẫn tiếp tục diễn
ra.
- Khi các chất khí tập trung nhiều và không bị mất đi trong thời gian dài thì
nó sẽ gây ra hiệu ứng nhà kinh, làm băng tan và thu hẹp về phía cực
- Quá trình trên cứ lặp đi lặp lại cho đến khí hoạt động tách giãn của
Roodinia bị dừng lại.
- Vào cuối đại nguyên sinh thì thời kỳ băng hà Varangian chấm dứt, khí
hậu trái đất trở lại bình thường.
Câu 15: Đặc điểm và nguyên nhân của thời kỳ băng hà pleistocen?
Bài làm
a/Băng hà là…
b/Đặc điểm?
- Xảy ra vào cuối Pleistocen và kết thúc khoảng 1800 năm cách đây, kéo
dài khoảng 2 tr năm

- Gồm có 4 thời kỳ: Gun; kimdel; ris;
- Xen kẽ với các thời kỳ đóng băng là thời kỳ giãn băng, khí hậu ấm áp trở
lại, mực nước biển dâng cao, băng tan thu về phía cực
Trang 15
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Trong mỗi thời kỳ đóng băng thì băng tiến về phía xích đạo, mực nước
biển hạ thấp
- Thời kỳ băng hà Pleistocen, băng không bao phủ toàn bộ trái đất mà chủ
yếu là bao phủ phần ở phía bán cầu bắc. Ơ nam bán cầu ngoại trừ châu
nam cực bị đóng băng thì nam mỹ, châu phi, châu úc băng hà chỉ xảy ra ở
các đỉnh núi cao.
- Ơ Bán cầu Bắc băng hà bao phủ vĩ độ 60 của châu á, vĩ độ 50 của châu
Au, vĩ độ 40 ở Bắc Mỹ và một số dãy núi cao.
c/nguyên nhân?
Nhóm luận thuyết cho rằng hiện tượng băng hà có nguyên nhân vũ trụ:
- Theo Poatsang: hệ mặt trời theo chu kỳ đi qua vùng lạnh và vùng ấm của
khoảng không vũ trụ, do đó gây nên thời kỳ ấm và lạnh trên Trái Đất. Giả
thuyết này không được thừa nhận vì chu kỳ của nó không phù hợp với
gián cách thời gian của các thời kỳ băng hà
- Một số nhà thiên văn học coi khí hậu lạnh ấm theo chu kỳ trên trái đất có
nguồn gốc từ sự thay đổi về cường độ bức xạ của mặt trời, xảy ra do sự
thay đổi có chu kỳ về độ nghiêng của Hoàng đạo, thay đổi lệch tâm của
quỹ đạo trái đất
- Theo Milauovich : có bốn cường độ của bức xạ mặt trời gây ra hiện
tượng đóng băng. Khi cường độ bức xạ tăng sẽ làm chênh lệch nhiệt độ
nhiều hơn giữa xích đạo và địa cực. Từ đó gây nên sự tăng cường hoạt
động hoàn lưu của khí quyển làm cho tuyết rơi nhiều hơn ở địa cực, dẫn
đến phát triển thành vỏ băng
Nhóm luận thuyết cho rằng băng hà xảy có nguyên nhân từ các hiện
tượng xảy ra trên trái đất

- Nhiều nhà địa chất cho rằng hoạt động kiến tạo của các lục địa (trong các
chu kỳ tạo núi) đã dẫn đến hình thành khí hậu lạnh giá
- Nguồn nhiệt do bức xạ mặt trời chiếu xuống các lục địa được lưu trữ
trong các khối nước trong và gần lục địa. Nguồn nhiệt này được cung cấp
lại cho lục địa trong lục nhiệt độ thấp. Hơn nữa nhiệt của mặt trời cũng
được lưu dữ ở rìa nươc thuộc không khí. Hơi nước giảm dần từ xđ về hai
cực, do đó nhiệt độ về phía cực bị giảm đi. Sau các pha chuyển động
nghích đảo kiến tạo, làm cho biển thoải, làm tăng diện tích lục địa. Do
vậy nhiệt độ càng thấp không đủ bổ sung cho lục địa, không đồng đều
Trang 16
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
theo vĩ độ và càng gần cực càng giảm. Sự chênh lệch nhiệt gây nên sự
hoàn lưu khí quyển giữa vùng cực và xđ. Hơi nước dày ở khí quyển, đại
dương tràn về địa cực gây mưa tuyết, từ đó tạo nên những trầm tích băng
hà lục địa
Wegemer bổ sung: trong Pz , lục địa Goondwana chưa bị tách ra và các khối
lục địa Nam Mỹ, Châu phi, An Độ, Châu Uc và châu Nam Cực còn liên một
khối. Lúc đó địa cực nam khoảng ứng với Đông Nam châu Phi hiện nay, các
trầm tích băng hà được hình thành gần đó. Về sau do lục địa tách giãn và di
chuyển nên các vùng thuộc trung tâm đóng băng sau Pz muộn mới có vị trí
như ngày nay ở Nam Mỹ, Nam Phi và Châu Uc. Điều này để giải thích bằng
hà sau caledoni và hecxini chỉ ở Bán Cầu Nam , còn băng hà Pleistocen chỉ rảy
ra ở Bán Cầu Bắc
Câu 16: Phân tích nguyên nhân gây ra thay đổi cổ khí hậu?
Bài làm
Nếu xét về nguồn gốc chia làm hai nguyên nhân chính là nguyên nhân nội sinh
và nguyên nhân ngoại sinh
Nếu xét về thời gian thì có 3 nguên nhân chính
Sự biến đổi trong chu kỳ dài (hàng triệu đến hàng trăm tr năm)
Sự biến đổi trong chu trình (hàng nghìn đến hàng trăm nghìn năm)

Sự biến đổi trong chu kỳ ngắn (từ 1 đến 100 năm)
a/ sự thay đổi khí hậu theo chu kỳ dài: gồm các nguyên nhân sau
gồm các hoạt động kiến tạo như sự tạo núi, sự tách giãn của các lục địa hoặc đ
d, sự di chuyển các lục địa, hoạt động núi lửa, phun trào magma, sự phân bố
của các dòng hải lưu. Đây là các nguyên nhân có nguồn gốc nội sinh
+ Do sự tạo núi:
- Sự tạo núi là sự hình thành những dãy núi trên lục địa, do sự nén ép (hội
tụ) giữa các mảng với nhau
- Địa hình được nâng cao sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt, lượng mưa
và hoàn lưu khí quyển
- Khi núi dâng cao thì diện tích lục địa tăng lên làm ảnh hưởng đến lượng
mưa, nhiệt độ, độ ẩm trong lục địa
- Sự hội tụ giữa các mảng làm cho hđ núi lửa và phun trào magma diễn ra
mạnh mẽ, do đó sẽ sản sinh ra khí CO2, SO2, bụi các khí này sẽ làm:
- Ngăn cản ánh sáng mặt trời, điều đó làm cho nhiệt độ giảm
- Gây ra hiệu ứng nhà kính, do đó nhiệt độ tăng lên
Trang 17
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Do sự tách giãn của lục địa hay đại dương, nghĩa là làm cho hai mảng bị
tách ra xa nhau, hình thành nên đại dương mới hoặc mở rộng thêm đại
dương cũ
- Đại dương hình thành hay mở rộng thêm đều ảnh hưởng đến sự phân bố
của các dòng hải lưu, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu. Sự hình
thành hay mở rộng thêm đại dương còn làm thay đổi sự phân bố giữa các
lục địa và đại dương, do đó cũng ảnh hưởng đến khí hậu
- Sự tách giãn còn làm cho hđ núi lửa diễn ra mạnh mẽ , thải một lượng
CO2 vào trong khí quyển.
+ Do sự di chuyển của các lục địa (lục địa trôi)
- Làm thay đổi các dòng hải lưu
- Làm thay đổi sự phân bố giữa lục địa và Đại dương

- Đẩy các lục địa tiến về phía Xđạo thì làm cho băng tan, gây ra hiện tượng
biển tiến, còn tiến về cực thì làm cho băng hà , gây ra hiện tượng biển
thoải
- Gây ra núi lửa
- Các thời kỳ băng hà đi kèm sau khi hoàn thành một chu kỳ kiến tạo, sau
mỗi chu kỳ kiến tạo thì các lục địa được mở rộng, hoạt động núi lửa diễn
ra mạnh mẽ
b/ sự thay đổi khí hậu theo chu kỳ trung bình vă ngắn
Gồm các nguyên nhân liên quan đến thiên văn học như sự lệch tâm, sự thay
đổi độ nghiêng của trục quay trái đất , do hiện tượng tiến động, do sự thay
đổi của bức xạ mặt trời, do sự va chạm của các thiên thạch
+ Do sự lệch tâm của mặt trời
- Do sự lệch tâm của Mặt Trời so với quỹ đạo quay của Trái Đất , quỹ đạo
quay của Trái Đất không cố định, chuyển từ dạng Elip gần tròn sang Elip
dẹt, mặt trời thì nằm một trong hai tiêu điểm
- Độ lệch tâm của mặt trời thay đổi từ 3 – 9 % với chu kỳ 100.000 năm.
Hiện nay vị trí của mặt trời so với trái đất có độ lệch tâm là 3%
- Sự lệch tâm ảnh hưởng đến lượng bức xạ mà trái đất nhận được; sự
chênh lệch t
o
giữa các mùa trong năm
- Nếu độ lệch tâm là 3% thì sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa là 7%
- Nếu …………… 9% ……………………………………20%
Trang 18
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Thời gian kéo gian giữa các mùa sẽ ảnh hưởng đến khí hậu
+ Do sự thay đổi về độ nghiêng của trục quay của trái đất
- Hiện nay trục TĐ nghiêng 23
o
27

o
so với pháp tuyến của một mặt phẳng
hoàng đạo
- Trục quay của TĐ có độ nghiêng không cố định, thay đổi từ 21
o
5
,
đến
24
o
5
,
với chu kỳ 11000 năm. Do đó làm ảnh hưởng đến sự chênh lệch
nhiệt t
o
giữa các mùa ở những nơi có vĩ đạo cao
- Nếu trục quay trùng với pháp tuyến hoàng đạo thì tại một nơi xác định thì
không có sự biến đổi mùa do bức xạ mt mà tđ nhận đc không đổi
- Nếu gốc lệch nhỏ thì ở những vùng có vĩ độ cao thì sự chênh lệch độ
giữa các mùa nhỏ, do đó có sự biến đổi mùa ở những nơi có vĩ độ cao
- Nếu gốc lệch lớn thì sự chênh lệch tđộ giữa các mùa lớn, mùa đông lạnh
và mùa nóng hơn
- Ngoài ra độ nghiêng của trục tđ còn ảnh hưởng đến độ dài của các mùa:
- Độ nghiêng lớn thì mùa đông kéo dài
- Độ nghiêng nhỏ thì mùa hè ngắn
+ Do sự tiến động
- Là hiện tượng thay đổi phương của trục quay trong quá trình tđ quay
quanh mt với chu kỳ 20000 năm
- Hiện nay mùa hè ở BCB diễn ra vào tháng 6 khi TĐ ở Viễn điểm và mùa
đông ở BCB diễn ra vào tháng 12 khi TĐ nằm ở cận điểm

- Sau 13000 năm nữa thì mùa đông ở BCB khoảng tháng 6 khi TĐ ở viễn
điểm và mùa hè ở BCB diễn ra vào tháng 12 khi TĐ ở cận điểm
- Khi đó mùa đông lạnh giá làm phát sinh băng hà. Mùa hè nóng bức làm
băng tan
+ Do sự thay đổi của bức xạ mặt trời
- Thay đổi với chu kỳ khoảng 11 năm
- Sự thay đổi của bức xạ mặt trời làm xuất hiện các vết đen mặt trời
- Các nguyên nhân: do sự chênh lệch tâm, do sự thay đổi độ nghiêng của
trục trái đất,do sự tiến động để giải thích sự thay đổi giữa các thời kỳ
băng hà và gian băng, được gọi là chu kỳ milankovich. Tuy nhiên, chu kỳ
milan kovich không giải thích nguyên nhân gây ra thời kỳ đóng băng đầu
Trang 19
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
tiên. Mà để giải thích để thì phải bổ sung bằng các nguyên nhân từ các
hoạt động kiến tạo
Câu 17: Khái quát hoạt động kiến tạo ở Việt Nam?
Bài làm
a/ Giai đoạn Tiền Cambri:
- Trong Ar, ở ĐNÂ đã xảy ra nhiều hoạt động phân dị và xâm nhập
Magma để hình thành nên những vỏ lục địa đầu tiên
- Ơ VN các khối lục địa được hình thành trong giai đoạn này là khối Sông
Chảy, khối KonTum
- Vào cuối Proteozoi, cùng với sự tạo thành siêu lục địa Panotia thì ở VN
khối sông Chảy cũng va chạm và sát nhập với Hoa Nam tạo thành khối
lục địa Việt Trung, từ khối sông Chảy đến khối KonTum vẫn bị biển bao
phủ.
b/Giai đoạn cổ sinh
- Chu kỳ kiến tạo Caledoni
- Đầu PZ, vỏ lục địa Indochina bị tan rã, hình thành nên vở đại dương giữa
khối sông chảy, KonTum, Sông Mã… VN vẫn còn nằm ở Nam Bán Cầu

- Đến đầu D giữa các khối sông Chảy và Hoa Nam xuất hiện một đới hút
chìm làm hài khối này tiến sát lại với nhau và sát nhập vào nhau. Các vật
liệu trầm tích bị uốn nếp hình thành nên cấu trúc núi uốn nếp Caledonit
gắn kết khối sông Chảy và Hoa Nam, hiện nay cấu trúc núi uốn nếp thấy
ở phía bắc Sông Hồng
- Ơ tây nam Sông Hồng vẫn là vỏ đại dương kéo dài hình thành khối
Kontum
- Phía Nam của khối Nam Kon tum là Nam Trung Bộ và Nam bộ là thềm
lục địachu kỳ kiến tạo Hecxini
- Vào đầu D, do sự nén ép và va chạm của khối Hoa Nam và khối
Indochina nên những vật liệu trầm tích bị dồn ép, uốn nếp, nâng cao hình
thành cấu trúc uốn nếp Hecxini ở phía tây Bắc Bộ và BTB (dãy Trường
Sơn), quá trình này làm kết thúc chế độ vỏ đại dương ở khu vực này
Trang 20
Tài liệu ôn tập địa chất lịch sử
- Vào cuối PZ, về phía đông của VN , VLĐ bắt đầu bị nứt vỡ do sự xuất
hiện đới tách giãn biển Đông, làm cho VLĐ bị lún chìm, biển tràn vào
(quần đảo trường sa và Hoàng sa có cấu trúc vỏ lục địa là bằng chứng
cho qt tách giãn này)
Giai đoạn Trung sinh:
- Hđ tạo núi Indoxini xảy ra vào đầu Triat và kết thúc vào đầu kỷ Jura khi
khối Indochina (thuộc Cimmeri) bị đẩy về phía Bắc, nén ép với khối Hoa
Nam và Hoa Bắc hình thành vỏ lục địa ở toàn VN
- Sau quá trình tạo núi Indoxini ở VN chỉ còn lại các bồn trũng nội địa và
được lập đầy với các trầm tích lục nguyên . về cơ bản toàn bộ lãnh thổ
Việt Nam được hình thành
- Cuối K đới tách giãn biển Đông phát triển bắt đầu phát triển trở lại, đẩy
khối Kalimantan dẫn xa khỏi Việt Nam, đồng thời nó cũng đẩy Hoàng Sa
và Trường Sa ra xa nhau.
Hết

Trang 21

×