Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giới thiệu và khai thác từ vựng mới TA 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.08 KB, 5 trang )

Giới thiệu và khai thác từ vựng mớ Trong bài đọc hiểu Tiếng Anh 7
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIỚI THIỆU VÀ KHAI THÁC TỪ VỰNG MỚI
TRONG BÀI ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH 7
- - - - - - - - - - - -
I- NHỮNG LÍ DO ĐỂ CHỌN ĐỀ TÀI.
Đất nước ta từ khi Đảng có chủ trương đổi mới về chiến lược phát triển KT
– XH. Với tư thế hội nhập quốc tế, Việt nam đã mở rộng quan hệ hợp tác rộng
rãi với nhiều nước trên thế giới về nhiều lónh vực như: kinh tế, văn hóa, khoa
học,… từ đó nhu cầu học tập Tiếng anh của cán bộ viên chức và nhân dân ngày
càng tăng lên. Đặc biệt trong ngành GD – ĐT để nhằm đào tạo một thế hệ tương
lai có năng lực toàn diện, trong đó có năng lực giao tiếp và nghiên cứu khoa học
bằng Tiếng anh. Do đó, môn Tiếng anh đã được coi trọng trong quá trình đào tạo
học sinh ở nhà trường phổ thông.
Như chúng ta đã biết, đọc hiểu cũng là một kó năng quan trọng trong việc
rèn luyện và phát triễn được khả năng tư duy, củng cố được kiến thức ngữ pháp
và tích luỹ thêm vốn từ. Muốn rèn luyện và phát triễn kó năng đọc hiểu đòi hỏi
người học phải nắm vững kiến thức ngữ pháp và phải có vốn từ khá phong phú.
Chính vì thế việc khai thác từ vựng mới cũng là yếu tố quan trọng nhưng học từ
ngữ như thế nào thì đạt kết quả cao nhất? Đó là vấn đề khó khăn của học sinh
khi học Tiếng anh hiện nay, đặc biệt là đối với học sinh lớp 7 – trường THCS An
Trạch vốn từ của các em còn quá ít. Qua kiểm tra khảo sát ở các lớp dạy của tôi (
7
1,
7
2
) bằng một bài đọc hiểu từ. Kết quả cho thấy vốn từ mà các em hiểu khoảng
60 – 70 từ, cho nên các em khó có được khả năng đọc hiểu bài đọc một cách lưu
loát. Nguyên nhân là do điều kiện học tập của các em còn khó khăn ( gia đình ít
quan tâm, kinh tế khó khăn, thiếu sách vở dụng cụ học tập, … ). Theo thống kê ở
các lớp ( 7


1,
7
2
) có số liệu như sau:
Lớp
( TSHS )
Gia đình ít quan tâm Kinh tế khó khăn
chi phối việc học
Thiếu sách vỡ dụng
cụ học tập
SL % SL % SL %
Qua các số liệu thống kê, ở các lớp trên cón có thêm khoảng 15 % học sinh
cá biệt không có ý thức học tập. Hơn nữa chương trình giảng dạy ở bộ môn TA 7
dài và khó. Toàn bộ chương trình có 16 đơn vò bài học, khoảng 205 từ vựng và
khoảng 35 bài đọc hiểu. Bình quân mỗi bài đọc hiểu có khoảng 6 từ mới dài và
khó nhớ. Cho nên các em gặp khó khăn khi học tư, sử dụng từ khi thực hành nói
hoặc rèn luyện kó năng đọc hiểu.
Giáo viên cũng gặp khó khăn khi giới thiệu và giải thích nghóa của từ, vì
mỗi từ có thể có nhiều nghóa khác nhau và có nhiều từ mang nghóa trù tượng khó
Trang 1
Giới thiệu và khai thác từ vựng mớ Trong bài đọc hiểu Tiếng Anh 7
giải thích thấu đáo. Cho nên có thể nói làm thế nào để khai thác từ vựng mới
trong bài đọc hiểu cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ là vấn đề khó khăn.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế nêu trên, bản thân tôi xin đưa ra một
sáng kiến kinh nghiệm nhỏ trong việc giới thiệu và khai thác từ mới ở bài đọc
hiểu mà tôi đã áp dụng từ thực tế giảng dạy trong nhà trường ở năm học 2009 –
2010 này.
II- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP.
1. Thực trạng.
Tôi thấy rằng, từ khi áp dụng giảng dạy theo chương trình mới cho đến nay

thì việc học của học sinh ngày càng bò sức ép lớn bởi dung lượng môn học, và ở
mức độ khó đặc biệt là ở bộ môn TA 7, việc dạy và phát triễn kó năng đọc hiểu
cho học sinh ngày càng khó khăn vì hầu hết các bài đọc đều dài và khó hiểu.
Trong đó có nhiều từ mới dài ngắn khác nhau, có nhiều từ mang nhiều nghiã
khác nhau, có nhiều từ có cách phát âm giống nhau nhưng chúng lại khác nhau
về nghóa và cũng có nhiều từ trù tượng về nghóa khó hiểu giáo viên gặp khó
khăn khi giải thích. Theo thống kê của tôi toàn bộ chương trình TA 7 có 35 bài
đọc hiểu được thiết kế dưới nhiều dạng khác nhau. Bình quân mỗi bài có từ 10 –
15 từ mới. Cho nên giáo viên mất nhiều thời gian vào việc giới thiệu, giải thích
và hướng dẫn cho các em đọc từ mới. Bình quân mỗi bài đọc hiểu giáo viên mất
từ 10 – 20 phút để dạy từ mới dẫn đến không đủ thời gian để các em làm bài tập
như: trả lời câu hỏi hoặc điền từ vào chõ trống,… Ví dụ như ở bài đọc hiểu phần
A3 đơn vò bài 12 có đến 20 từ mới, sau bài đọc hiểu có 2 bài tập ngắn ( BÀI TẬP
A yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, và BÀI TẬP B yêu cầu học sinh điền từ vào
chỗ trống )
Trước đây tôi cũng dạy bài này nhiều lần theo phương pháp mới ( cách
tiến hành của tôi như sau ):
+ Giới thiệu tình huống bài đọc.
+ Giải thích và ngữ cảnh hoá các từ mới trong bài.
+ Dạy học sinh đọc từ mới.
+ Đọc bài cho các em nghe.
+ Yêu cầu học sinh thực hành đọc lại bài.
+ Yêu cầu học sinh làm bài tập A ( theo cặp ).
+ Hướng dẫn bài tập B cho học sinh làm theo nhóm.
Để nắm được tình hình học tập của các em và hiệu quả trong việc áp dụng
của phương pháp dạy trên, sau khi dạy xong tôi đã cho các em kiểm tra bằng một
bài đọc hiểu khoảng 100 từ và kết quả được thống kê như sau:
* Bảng thống kê số 1:
Lớp
(TSHS )

Giỏi Khá TB Yếu kém
SL % SL % SL % SL % SL %
Trang 2
Giới thiệu và khai thác từ vựng mớ Trong bài đọc hiểu Tiếng Anh 7
Nhìn vào bảng thống kê( 1 ) tôu thấy kết quả học tập của các em rất thấp
khoảng hơn 34% học sinh từ trung bình trở lên. Hiệu quả sử dụng phương pháp
chưa phù hợp.
2. Những giải pháp.
Nhằm để nâng cao phương pháp giảng dạy cho giáo viên dạy bài đọc hiểu
tốt hơn, và nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở bộ môn TA cũng như rèn
luyện cho các em có được kó năng đọc hiểu tốt hơn nữa, tôi nhận thấy rằng quá
trình giới thiệu và khai thác từ vựng mới trong bài đọc hiểu là khâu rất quan
trọng theo tôi được tiến hành cụ thể như sau:
+ Giáo viên cần xác đònh trọng tâm bài đọc có bao nhiêu từ mới, gồm
những từ loại nào: cụm danh từ, động từ, tính từ, hoặc trạng từ…
+ Giáo viên cần phải xác đònh những từ mới nào là trọng tâm của bài cần
phải giải thích. Trong quá trình giới thiệu và giải thích từ mới, giáo viên nên sử
dụng tranh ảnh, vật thật… để mô tả cụ thể về những từ đó, giáo viên có thể yêu
cầu học sinh nhìn vào tranh hoặc đồ vật để suy đoán nghóa của từ.
Đối với những từ trù tượng, giáo viên không thể dùng tranh ảnh, đồ vật để
giải thích vì nó không cụ thể, mà nên dùng những từ đã học có cùng nghóa hoặc
trái nghóa với từ mới để giải thích.
Ngoài ra giáo viên cần xác đònh những từ nào không cần thiết phải giải
thích, mà chỉ yêu cầu học sinh dựa vào tình huống và ngữ cảnh trong bài để suy
đoán nghóa của nó. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian, phát triễn được khả
năng tư duy của học sinh.
Phương pháp này đã được tôi áp dụng vào tiết dạy cụ thể ở phần A3 Unit
12 ở cả 3 lớp 7 mà tôi dạy. Đây là một bài tương đối dài có đến 15 từ mới, và tiết
dạy được tiến hành dạy cụ thể như sau:
Đầu tiên tôi xác đònh trong bài đọc có các từ như sau: stir – fried (V), slice

(V), green – pepper (n), add (v ), boil (v), bowl (n), chopsticks (n), dish (n), pan
(n), plate (n), spoon (n), taste(v), soy – sauce (n), set (v), cucumber salad (n),…
+ trong những từ sau là trọng tâm của bài mà tôi cần giải thích: “stir – fried
(v), slice (v), add (v ), boil (v), chopsticks (n), plate (n), spoon (n) – bằng tranh
ảnh.
+ Những từ sau đây tôi có thể giải thích bằng những từ đồng nghóa và trái
nghóa.
Dish (n) – meal
Taste (v) – smell
+ Những từ sau đây tôi có thể yêu cầu học sinh dựa vào tình huống ngữ
cảnh của bài đọc mà suy đoán nghóa của nó: “ menu (n), set (v), recipe (n)”
- Dạy cho các em đọc từ mới.
Trang 3
Giới thiệu và khai thác từ vựng mớ Trong bài đọc hiểu Tiếng Anh 7
- cho các em 5 phút đọc thầm lại bài.
- Hướng dẫn các em làm bài tập A ( trả lời câu hỏi theo nhóm 5 phút ).
- Yêu cầu các em nhìn vào tranh và làm bài tập B ( điền từ vào chõ trống ).
- Yêu cầu các em đọc lại bài text trước lớp.
Để nhằm đánh giá lại được hiệu quả của việc sử dụng phương pháp giảng
dạy trên, sau khi dạy xong bài đọc hiểu này tôi đã tiến hành cho HỌC SINH
kiểm tra bằng một bài đọc hiểu khoảng 110 từ. Kết quả kiểm tra khảo sát được
thống kê như sau:
* Bảng thống kê số 2.
Lớp
(TSHS )
Giỏi Khá TB Yếu kém
SL % SL % SL % SL % SL %
7A3(35 )
7A4 (39 )
7A7 (33 )

4
3
7
11,4
2
7,69
21,2
1
10
11
14
28,5
7
28,2
0
42,4
2
11
14
7
31,4
2
35,8
9
21,2
1
10
11
5
28,5

7
28,2
0
15,1
5
//
//
//
Nếu nhìn vào kết quả phản ánh qua bảng thống kê số 2 cho ta thấy chất
lượng được lên đáng kể sau khi cải tiến phương pháp dạy. Số HỌC SINH trung
bình trở lên chiếm trên 75 %.
3. Phạm vi được áp dụng.
Trước hết chúng ta nên áp dụng vào để dạy những bài đọc hiểu ở bộ môn
TA 7 có hiểu quả cao. Từ đó ta có thể áp dụng vào việc dạy từ mới ở bài đối
thoại, hoặc bài đọc hiểu ở các khối lớp 6, 7, 8 và 9 trong phạm vi nhà trường.
III- HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐỀ TÀI.
- kết quả sử dụng đề tài thu được kết quả khá cao, phát huy được tính tích
cực của học sinh.
- So sánh với cách dạy và khai thác từ trước đây thì:
+ Học sinh nhìn vào tranh có thể suy đoán và hiểu được nghóa của từ một
cách dễ dàng và nhớ lâu hơn.
+ Học sinh có thể suy đoán được nghóa của từ dựa vào ngữ cảnh và tình
huống của bài đọc, phát triễn khả năng tư duy của học sinh.
* Kết luận chung:
Sự linh hoạt trong phương pháp giới thiệu khi khác thác từ vựng mới trong
bài đọc hiểu ( như đã nêu ở phần trên ) có hiệu quả cao hơn so với cách dạy bình
thường. Nó giúp học sinh dễ hiểu và nhớ lâu, phát huy được tính tích cực của mọi
đối tượng học sinh tham gia xây dựng bài mới và làm cho lớp học sôi nổi hơn.
Trang 4
Giới thiệu và khai thác từ vựng mớ Trong bài đọc hiểu Tiếng Anh 7

Đây cũng chính là điều kiện để nâng cao hiệu quả cùa tiết dạy bài đọc hiểu và
nâng cao chất lượng giảng dạy ở bộ môn TA.
IV- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.
Qua kinh nghiệm giới thiệu và khai thách từ vựng mới trong bài đọc hiểu
là một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ của riêng cá nhân tôi, đã được tôi áp dụng vào
dạy bài đọc hiểu ( A3 – U 12 – TA 7 ) có hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó chắc hẳn
vẫn còn những thiếu sót nhất đònh mà tôi chưa phát hiện ra. Vậy xin kiến nghò
BGH và q đồng nghiệp vui lòng đóng góp giúp đỡ để đề tài hoàn chỉnh hơn ở
lần sau.
Xin chân thành cám ơn!
Trang 5

×