Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

GA hình 7 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.51 KB, 150 trang )

 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
Ngày soạn:16/8/2009
Ngày giảng:20/8/2009
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 01: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, Nhận biết được hai góc đối đỉnh
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho truớc, nhận biết các góc đối.
- Rèn kỹ năng quan sát hình
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời
Học sinh: Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:


7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ:( 3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách vở
- Hướng dẫn học bộ môn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:( 25’) Thế nào là
hai góc đối đỉnh


GV : Quan sát hình vẽ góc đối
đỉnh và góc không đối đỉnh.
GV: vẽ 2 góc đối đỉnh

1
O


3
O
GV: xy cắt x’y’ tại O ta gọi 2 góc
Ô
1
và Ô
3
là 2 góc đối đỉnh
?1
-Thế nào là 2 góc đối đỉnh
? Với hình vẽ trên còn cặp góc
đối đỉnh nào nữa không vì sao
? Hai góc đối đỉnh cần thoả mãn
điều kiện gì
? Vẽ góc n’Om’ đối đỉnh với
Góc nOm
GV : Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau
? Đặt tên các góc đối đỉnh
Cạnh của tia Ox là
đối của Oy
Cạnh của tia Ox’ là
đối của Oy

Chung đỉnh O

HS trả lời
- Đỉnh chung
- Cạnh đối nhau
HS thực hành vẽ
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
x y’

3 2 1
0

x’ 4 y
Ta gọi 2 góc Ô
1
và Ô
3
là 2 góc đối
đỉnh
a)Định nghĩa:
( SGK / 81 )
b) Ví dụ:
Góc Ô
2
và Ô
4
đối đỉnh với nhau vì
Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Ox’ và Oy’ là 2 tia đối nhau


1
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
GV : Bảng phụ một số hình vẽ
chỉ rõ các góc đối đỉnh, vì sao?
những góc không phải vì sao?
Hoạt động 2: Củng cố - luyện
tâp ( 15’)
GV : Bảng phụ bài tập 1/82
? Bài toán yêu cầu gì
? Để điền được vào chỗ trống
cần áp dụng kiến thức nào
GV : Cho học sinh làm bài 3
GV : Yêu cầu HS khác Nhận xét
bài của bạn
GV: Yêu cầu HS làm bài 9 –
T83- SGK
? Bài toán yêu cầu gì?
? Hãy lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm hai góc đối đỉnh
GV: Chốt lại kiến thức
Học sinh quan sát
hình trả lời
HS phân tích
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lên bảng thực
hiện

HS đọc nội dung bài
toán
1 HS lên bảng thực
hiện
2. Luyện tập
Bài 1: SGK – 82
a) điền Góc x’0y’ ; tia đối
b) Hai góc đối đỉnh
Bài 3: SGK - 82


Góc:

tAz
;
·
' 't Az
Góc:
·
'tAz
;
·
'zAt

Bài 9: SGK – T83
Hai góc không đối đỉnh :
Góc xAy và góc yAx’
4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Học thuộc định nghĩa,
- Đọc trước phần tính chất hai góc đối đỉnh

- BTVN : 3, 5 SGK – 82 ; Bài 1,2,3 – 73, 74 SBT

Ngày soạn:16/8/2009
Ngày giảng:22/8/2009
Tiết 02: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
- HS Nắm được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối.
- Bước đầu tập trung suy luận
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc,
2
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
Học sinh: Các dụng cụ học tập, ôn 2 góc kề bù
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:


7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- GV : Bảng phụ nội dung kiểm tra
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc mà của một cạnh của góc kia

b) Hai góc đối đỉnh thì
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:(20’) Tính chất
hai góc đối đỉnh
3.1 Ước lượng bằng mắt về số
đo của 2 góc đối đỉnh Ô
1
và Ô
3
;
Ô
4
và O
2
? - Làm ?3
-Phát biểu nhận xét số đo của 2
góc đối đỉnh sau khi quan sát, đo
đạc, thực nghiệm.
? : Tập suy luận
- Ô
1
+ Ô
2
= ? vì sao ?
- Ô
3
+ Ô
2
= ? vì sao ?

-từ (1) và (2) ta có điều gì ?
-Từ (3) ta suy luận ra điều gì?
? Phát biểu tích chất của 2 góc
đối đỉnh
? Nếu hai góc đối đỉnh ta có
quan hệ gì của hai góc
? Nếu hai góc bằng nhau có đối
đỉnh không
Hoạt động 2:(15’)
Củng cố - luyện tập
? Nêu yêu cầu của bài 4
? 1 em lên bảng thực hiện
?
·
xBy
= ? vì sao
?
·
' 'x By
= ? vì sao
- HS thực hành đo
- kết luận
Ô
1
+ Ô
2
= 180
0
(1)
Ô

3
+ Ô
2
= 180
o
(2)
(hai góc kề bù)
Ô
1
+ Ô
2
= Ô
3
+ Ô
2
(3)
- Hai góc bằng nhau
-Không đối đỉnh
Hai góc đó bằng
nhau
Chưa chắc
HS nêu
HS thực hiện
1. Tính chất của 2 góc đối đỉnh


Ô
1
= Ô
3


Ô
2
= Ô
4

Tập suy luận:
Vì Ô
1
kề bù với Ô
2
nên Ô
1
+ Ô
2
= 180
0
(1)
Vì Ô
1
kề bù với Ô
2
nên Ô
3

2
=180
0
(2)
So sánh (1) và (2) ta có

Ô
1
+ Ô
2
= Ô
3
+ Ô
2 (3)
Từ (3)  Ô
1
= Ô
3
.
Tính chất:
(SGK 82)
Ô
1
đối đỉnh Ô
3


Ô
1
= Ô
3

3. Luyện tập
Bài 4: SGK – 82
x y’
B

60
0
y x’
3
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho
trước thực hiện qua mấy bước
? Để tính được
'
ˆ
' yBx
em áp dụng
kiến thức nào
? Nêu yêu cầu của bài tập 5
? Vẽ góc đối đỉnh với góc cho
trước làm như thế nào
? Cánh tính góc kề bù với góc
đã cho
Khắc sâu: tính chất 2 góc kề bù
- Tính góc đối đỉnh vói góc đã
cho
- Tính chất 2 góc
đối đỉnh
HS phân tích bài
- Vẽ các tia đối của
góc đã cho
- Tính chất 2 góc kề

-Tính chất 2 góc đối

đỉnh
·
xBy
= 60
0
.
·
xBy
=
·
' 'x By
(vì đối đỉnh)


·
' 'x By
= 60
0
.
Bài 5: SGK - 83
a).
·
ABC
= 56
0
.

b).
·
'ABC

kề bù
·
ABC
nên

·
'ABC
+
·
ABC
= 180
0

·
'ABC

= 180
0

·
ABC

·
'ABC
= 180
0
– 56
0
= 124
0

c).
·
' 'A BC
kề bù với ABC’

·
'CBA
=
·
ABC
(vì đối đỉnh)

·
ABC
= 56
0



·
'CBA
= 56
0
.
4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Xem lại các dạng bài tập đã làm , học thuộc định nghĩa, tính chất của 2 góc
đối đỉnh và các loại góc có liên quan
- BTVN : 6 ; 7 ; 8, SGK – 83 Bài 4, 5 SBT – 74
- Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc
Ngày soạn:19/8/2009

Ngày giảng:27/8/2009
Tiết 03: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất ! 1
đường thẳng b đi qua A và b

A. Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đường thẳng.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho
trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng, sử dụng thành thạo eke, thước thẳng .
- Bước đầu tập suy luận:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, ê ke, giấy gấp hình
4
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
Học sinh : thước thẳng, êke, giấy rời.
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- Vẽ vuông góc
·
xAy
.

-Vẽ góc
·
' 'x Ay
đối đỉnh với
·
xAy
.
-Tính số đo góc
·
' 'x Ay
.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Thế nào là hai
đường thẳng vuông góc
Thực hiện ?1
Gv: 2 nếp gấp là hình ảnh 2 đường
thẳng

và 4 góc tạo thành đều là góc
vuông.
? Quan sát hình vẽ (4)
Cho học sinh vẽ
? Tập suy luận: làm ?2
.
GV :Góc 2 đường thẳng xx’ và yy’ là
2 đường thẳng

.
? Thế nào là 2 đường thẳng


?
Gv: Giới thiệu các tên gọi 2 đường
thẳng

.
? xx’ cắt yy’ tạo thành góc 50
0
thì
xx’

yy’ không
Ta có: Ô
1
= 90
0
(b/toán cho)
Ô
2
= 180
0

1
= 90
0
(TC 2 kề bù)
Ô
3
= Ô
1

=90
0
(TC 2
góc đối đỉnh)
Ô
2
=

Ô
2
=90
0
(TC 2
góc đối đỉnh)
- 2 đường thẳng
xx’ và yy’ không
vuông góc
1. Thế nào là 2 đường thẳng
vuông góc
?1
y
x
0
x’
y’
+) Định nghĩa:
(SGK - 84.)
+) Ký hiệu: xx’

yy’ đọc đường

thẳng xx’

đường thẳng yy’
Hoạt động 2:(12’)Vẽ hai đường
thẳng vuông góc
? Làm . ?3.?4
? Nêu yêu cầu của ? 3, 4
? Vẽ a

a’ thực hiện như thế nào
? Vị trí của điểm O và đường thẳng a
? Qua điểm O có bao nhiêu đường
thẳng

a.
Gv: yêu cầu học sinh đọc tính chất.
GVcho HS Làm quen với các ngôn
ngữ toán học:
-Nhóm từ: 2đường thẳng

, 2 đường
thẳng

với nhau…….
Học sinh HĐ cá
nhân
- 0 thuộc a
- 0 không thuộc a
HS thực hiện bài
2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc

a
a’
*) Cách vẽ:
(SGK – 85 )
* )Tính chất:
(SGK – 85 )
5
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
-Các mệnh đề: Bài tập 11/86 tập 11- 86 Bài tập 11:
SGK- 86
Hoạt động 3: ( 8’) Đường trung trực
của đoạn thẳng
?: Quan sát H7 SGK trả lời:
Đường trung trực của 1 đường thẳng
là gì?
GV : Giới thiệu định nghĩa
? Đọc định nghĩa SGK - 85
? đường trung trực của đoạn thẳng
thoả mãn điều kiện gì
?. Cho AB=5Cm: vẽ trung trực của
AB bằng E ke và thước thẳng hoặc
gấp giấy.
HS quan sát H7
HĐ Nhóm
- Đi qua trung điểm
- Vuông góc tại
trung điểm
HĐ cá nhân
3. Đường trung trực của 1 đoạn

thẳng:

AI = IB
xy

AB tại I
Ta gọi xy là đường trung trực của
AB
* Định nghĩa: (SGK 85)
*xy là trung trực của AB: A và B
Đối xứng với nhau qua xy.
4. Hoạt động 4: (8') Củng cố -
luyện tập
? Đọc bài 14 SGK – 86
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng CD = 3
- Xác định trung điểm của CD
- Vẽ đường thẳng d vuông góc CD
qua trung điểm
HS đọc và phân
tích bài
HS nêu cách vẽ
HS thực hiện vẽ
4 - Luyện tập
Bài 14: SGK – 86
d
C D

4. Hướng dẫn về nhà ( 2’)

- Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài , nắm được cách vẽ 2 đường thẳng vuông
góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
- BTVN : 12, 13, 15, 18 SGK – 86 : Bài 10, 11 SBT – 75

Ngày soạn:22/8/2009
Ngày giảng:29/8/2009
Tiết 04: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận.
- Hoạt động tư duy
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Nội dung bài tập
6
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
Học sinh: Thước thẳng, êke.
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Vẽ hình và ghi ký hiệu.
-Cho AB = 6cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB.
3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng
chữa bài 14
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị
bài của HS dưới lớp
GV: Cho HS nhận xét bài làm
của bạn
GV: Nhận xét và chốt lại kiến
thức vận dụng
1 HS lên bảng thực
hiện
HS khác kiểm tra
chéo việc chuẩn bị bài
của bạn
Bài 14: (SGK – T86)

- Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
- Xác định trung điểm của đoạn
AB
- Vẽ đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng AB và
vuông góc với AB
Hoạt động 2: (24’) Luyện tập
? Đọc bài tập bài toán yêu
cầu gì?
? Vẽ hình theo trình tự của
bài
? Nhận xét bài của bạn
? Còn có cách vẽ nào khác ?

GV : Từ bài toán bằng lời ta
vẽ được hình và ngược lại từ
hình phát biểu bằng lời
GV: Bảng phụ hình vẽ
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Quan sát kỹ hình 11 xem
hình vẽ trên được vẽ theo thứ
tự nào
Đọc bài và phân tích
HS lên bảng thực hiện
Nêu cách vẽ khác
II - Luyện tập
Bài 18: SGK - 87


- Vẽ góc
·
xOy
= 45
0
- Lấy A

góc
·
xOy

- dùng ê ke vẽ
+) d
1



0x tại B (A

d
1
)
+) d
2


0y tại C (A

d
2
)
Bài 19: SGK - 87
7
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
? Nêu trình tự các bước vẽ
GV : Cho học sinh hoạt động
nhóm
? Đại diện nhóm trình bày
? Nhóm khác nhận xét bổ
xung
GV : Nhận xét bổ xung
? Ngoài cách trên xem còn có
cách nào khác không ?
GV : Hướng dẫn cách khác
? Thực hiện các bước theo

cách 2
GV: Bảng phụ bài tập : Trong
các phát biểu sau câu nào
đúng câu nào sai
a- Đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng AB
là đường trung trực của
đoạn AB
b- Đường vuông góc với đoạn
thẳng AB là đường trung
trực của đoạn AB
c- Đường thẳng đi qua trung
điểm của đoạn thẳng AB và
vuông góc với đoạn thẳng AB
là trung trực của đoạn AB
HS nêu yêu cầu của
bài
Nghiên cứu hình vẽ,
tìm cách vẽ
Làm theo nhóm
Các nhóm trình bày
HS đọc nội dung bài
toán
- Thảo luận nhóm bàn
- 1 HS trả lời
- HS khác nhận xét
Cách vẽ 1:
- Vẽ d
1
tuỳ ý

- Vẽ d
2
cắt d
1
tại O sao cho góc

·
1 2
d Od
= 60
0

- lấy A tuỳ ý trong
·
1 2
d Od
- Vẽ AB

d
1
tại B ( B

d
1
)
- Vẽ BC

d
2
tại C ( C


d
2
)
Cách vẽ 2:
- Vẽ d
2
cắt d
1
tại O sao cho góc

·
1 2
d Od
= 60
0

- Lấy B

Od
1
: vẽ BC

Od
2
tại C
( C

Od
2

)
- Vẽ AB

Od
1
A nằm trong góc
·
1 2
d Od

4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- nắm vững cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của
đoạn thẳng.
- BTVN : 18, 20 SGK – 87
- Đọc trước bài Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Ngày soạn:24/8/2009
Ngày giảng: 01/9/2009
Tiết 05: CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG
CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được vị trí các cặp góc so le trong; đồng vị ; trong cùng phía
- Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
8
Lê Duy Thăng - Trờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 -
2010
Giỏo viờn: Bng ph, thc thng, ờke, thc o gúc
Hc sinh: Thc thng, thc o gúc.
III. CAC HOT NG DY V HC:

1. n nh t chc:


7B
2
:

7B
3
:
2. Kim tra bi c: ( 5)
? Th no l ng trung trc ca mt on thng?
- V ng trung trc ca on thng CD = 4cm
3. Bi mi.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng
Hot ng 1: (20) Gúc so le
trong gúc ng v
GV: yờu cu HS lờn bng v
theo bi toỏn :
V hai ng thng phõn bit a
v b v ng thng c ct hai
ng thng a; b ln lt ti A
v B
? Hóy cho bit cú bao nhiờu
gúc nh A bao nhiờu gúc
nh B
GV: t tờn cho tỏm gúc to
thnh
4 gúc nh A, 4 gúc nh B
sp xp cỏc gúc thnh tng cp,

mi cp gm 1 gúc A v 1 gúc
B
GV: Gii thiu tờn 2 cp gúc so le
trong. v 4 cp gúc n v
GV lu ý: c gi l cỏt tuyn
-Cp gúc ng v: 1 gúc gii
trong v 1 gúc gii ngoi, cựng
phớa cỏt tuyn
GV: yờu cu HS thc hin ?1
- Yờu cu 1 HS lờn bng thc
hin
GV : kim tra kt qu lm bi
ca hc sinh.
? Nu 1 ng thng ct 2
ng thng to thnh nhng
HS lờn bng v theo
yờu cu ca GV
Hc sinh di lp
cựng v vo v
- Hc sinh nghe GV
gii thiu
Hc sinh nghe
Hc sinh lm ?1 c
lp
- Cỏc cp gúc so le
trong, so le ngoi,
cp gúc ng v
1.Gúc so le trong - Gúc ng v:



- Hai gúc so le trong l:

2
v

4
B

3
v
à
1
B
- Cỏc cp ng v l:

1
v
à
1
B

3
v

3
B

2
v


2
B
;
4
v

4
B

9
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
loại góc nào, kể tên các góc đó
Hoạt động 2: (15’)
Củng cố luyện tập
GV: Cho Hs làm bài 21/89 theo
nhóm
GV: Cho lớp nhận xét sau đó
bổ sung và chốt lại
GV: Treo bảng phụ nội dung
bài toán
Cho Hình vẽ ( Hình bên)
a) Kể tên các cặp góc so le
trong, đồng vị
b) Tính số đo các góc còn lại
? Để tính các góc còn lại trong
các hình trên ta làm thế nào
GV: yêu cầu 1 HS lên bảng
trình bầy HS dưới lớp làm ra
nháp

GV: Cho HS nhận xét GV: chốt
lại Kiến thức toàn bài
HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 HS lên
trình bầy
HS quan sát hình và
trả lời ý a
Áp dụng tính chất
của hai góc kề bù
và tính chất của hài
góc đối đỉnh để tính
2) Luyện tập
Bài tập 21: SGK – 89

a)
·
·
& ORIOP P
là cặp So le trong
b)
·
OPI
&
·
TNO
là cặp Đồng vị
c)
·
PIO
&

·
NTO
là cặp đồng vị
d)
·
OPR
&
·
POI
là cặp so le trong
Bài 76: (SBT – T76)

a)
b)
·
·
0
' 'Ax 180xAt t+ =
( kề bù)
·
0 0 0
' 180 120 60xAt⇒ = − =

·
0
' 60x At =
( đối đỉnh)

·
0

' 120x At =

·
0
120xAt =
(đối đỉnh)
4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ôn lại cách xác định vị trí các góc
- Làm các bài tập 16 đến 19 ( SBT – T76)
Ngày soạn:28/9/2009
Ngày giảng:05/9/2009
Tiết 06: CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG
CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tính chất cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyết. Nếu có 1 cặp góc so le trong
bằng thì 2 góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau 2 góc trong cùng
phía bù nhau.
- Kỹ năng nhận biết cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía.
10
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
- Phát triển tư duy: Tập suy luận, giáo dục thái độ học tập tích cực
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2
:


7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Vẽ 2 đường thẳng a, b phân biệt, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b lần lượt tại A và B
-Nêu tên các cặp góc đồng vị, so le trong
3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: (22’) Tính chất
GV : Bảng phụ ? 2
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Tính góc
µ
1
A
;

3
B
như thế nào
? Viết tên 3 cặp góc đồng vị
còn lại với số đo của chúng
? Từ bài toán trên em có kết
luận gì về 2 cặp góc đồng vị,
cặp góc so le trong
GV : giới thiệu tính chất
? Đọc tính chất SGK
? 2 đường thẳng cắt 1 đường
thẳng có 1 cặp góc so le trong

bằng nhau suy ra được điều
gì?
GV:Lưu ý tất cả các trường
hợp
- HS đọc và phân tích
bài toán

4
A
=

2
B
= 45
0
a Tính Â
1
; B
3
.
Â
4
= 45
0
-> Â
1
= 180
0
-
Â

4
(kề bù)
Â
1
= 180
0
- 45
0
=
135
0
.
µ
2
B
= 45
0
->
µ
3
B
=180
0
-
µ
2
B
µ
3
B

= 180
0
- 45
0
= 135
0
µ
2
B
=45
0
->
µ
3
B
= 180
0
-
µ
2
B
µ
3
B
= 180
0
- 45
0
= 135
0

b Tính

2
A
,

4
B

2
A
=

4
A
= 45
0
(đối đỉnh)
µ
2
B
=
µ
4
B
= 45
0
(đối đỉnh)
c. Ta có:


2
A
=
µ
2
B
= 45
0


3
A
=
µ
3
B
= 135
0


4
A
=
µ
4
B
= 45
0

µ

1
A
=
µ
1
B
= 135
0
1) Tính chất:
?2


Nếu a cắt c tại A
b cắt c tại B ;

4
A
=

2
B

Thì:
µ
1
A
=

3
B

;
µ
1
B
=
µ
1
A
;

2
B
=

2
A



3
B
=

3
A
;

4
B
=


4
A
* Tính chất
(SGK – T89)
Hoạt động 2:
Củng cố - Luyện tập (15’)
GV: Cho Hs làm bài 22
? Nêu yêu cầu của bài 22
? để điền được số đo các góc
HS nêu
- Dựa vào tính chất
2. Luyện tập
Bài tập 22
SGK – 89
11
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
còn lại dựa vào đâu
? Hãy tính số đo góc
µ
1
A
+
µ
2
B


µ

4
A
+
µ
3
B
? Tính số đo các góc dựa vào
kiến thức nào
GV : Giới thiệu góc trong
( ngoài ) cùng phía
? Tổng 2 góc trong, ngoài
cùng phía bằng bao nhiêu
GV: Chốt lại kiến thức
GV: yêu cầu HS làm bài 17
trong SBT
- Góc đối đỉnh, góc kề

- Tổng bằng 180
0


000
21
18040140
ˆ
ˆ
=+=+ BA
000
34
18014040

ˆ
ˆ
=+=+ BA
Bài 17: ( SBT – T76)
4) Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc tính chất vẽ hình nhận biết các cặp góc so le, đồng vị, trong ( ngoài)
Cùng phía.
- Đọc trước bài hai đường thẳng song song
- Làm các bài tập 20 – SBT – T76
Ngày soạn:28/9/2009
Ngày giảng: 08/9/2009
Tiết 07 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Biết vẽ 2 đường thẳng song song.
- Biết sử dụng thước, êke để vẽ hai đường thẳng song song.
- Giáo dục thái độ học tập tích cực
II. CHUẨN BỊ
GV : - Bảng phụ, thước kẻ, êke
HS : Dụng cụ học tập, đọc trước bài
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

Cho hình vẽ;

4
A
=
µ
5
B

-Nêu tên 2 cặp góc so le trong.
-Nêu tên 4 cặp góc đồng vị
Chỉ ra 4 cặp góc còn lại bằng nhau.
Đvđ: Khi

4
A
=
µ
5
B
ta có kết luận gì về a và b
12
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: ( 5’) Nhắc lại
kiến thức ở lớp 6
GV cho học sinh nhắc lại
-Thế nào là 2 đường thẳng

song song?
-Vị trí tương đối của 2 đường
thẳng.
? Khi nào thì 2 đường thẳng //.
HS nhắc lại
- Định nghĩa
- Vị trí 2 đường thẳng
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6

(SGK – 90 )
Hoạt động 2: ( 15’ ) Dấu hiệu
nhận biết 2 đường thẳng song
song
GV : Bảng phụ ? 1
? Qua hình vẽ đoán xem các
đường thẳng nào song song
với nhau
? Em có nhận xét gì về vị trí
cuả các góc bằng nhau trong
các hình vẽ
GV: Thừa nhận tính chất.
- Ký hiệu a//b.
- Cách gọi.
? Dùng tính chất khẳng định
lại ?1
*Sử dụng hình vẽ của ?1.
Dựa vào tính chất: Â
4
= B
5

, ta
có kết luận gì về a và b (Kiểm
tra bài cũ phần đầu)
- a song song b
- m song song n
Hình a cặp góc so le
trong bằng nhau
Hình c cặp góc đồng vị
- Chỉ rõ các cặp góc
bằng nhau
2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường
thẳng song song
a) Tính chất: ( SGK – 90 )
b) Kí hiệu : 2 đường thẳng a vàb
song song: a//b


Nếu c cắt a tại A
c cắt b tại B

µ
4
A
=
µ
2
B




a // b
Hoạt động 3:( 10’) Vẽ hai
đường thẳng song song
? Đọc nội dung ? 2
? Bài tập yêu cầu gì
? Quan sát các cách vẽ 2
đường thẳng song song trong
SGK – 91
? Trình bày trình tự các bước
vẽ
HS đọc bài
HS nêu các bước và
dụng cụ dùng để vẽ
3. Vẽ hai đường thẳng song
song

( SGK – 91 )
Hoạt động 4: Củng cố -
Luyện tập ( 8’)
3. Luyện tập
13
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
? Nêu các cách nhận biết hai
đường thẳng song song
GV : Bảng phụ bài tập 24 – 91
? Bài toán yêu cầu gì
? 1 em lên bảng đièn vào chỗ
trống
? Nhận xét bài làm của bạn

- Cặp góc so le trong,
cặp góc đồng vị bằng
nhau thì 2 đường thẳng
song song
Bài tập 24
SGK - 91
a) a // b
b) a và b song song với nhau
4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
- Nắm được cách vẽ 2 đường thẳng song song
- BTVN : 27, 27, 28 SGK – 91
Ngày soạn:05/9/2009
Ngày giảng:12/9/2009
Tiết 08: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đường thẳng song song, sử dụng êke, thước đo góc.
- Giáo dục thái độ học tập tích cực
II. CHUẨN BỊ
GV: -Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2
:

7B
3

:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
* Làm thế nào để nhận biết a//b?
Cho:

4
A
= 120
0
,
µ
3
B
= 119
0
. a có song song b không?
Nếu a//b thì

3
B
phải có số đo bằng bao nhiêu? khi

4
A
= 120
0
?
*Có mấy cách vẽ 2 đường thẳng song song? Là những cách nào?
3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:(10’) Chữa bài tập
? Bài tập cho gì? yêu cầu gì
? Muốn vẽ AD// BC vẽ như thế
nào
? Cách vẽ AD = BC
? Vẽ được mấy đoạn thẳng
AD // BC và AD = BC
- Cho

ABC
- Qua A vẽ đ. thẳng
AD//BC vàAD= BC
HS nêu cách vẽ
HS khác bổ xung
1. Chữa bài tập
Bài 27: SGK – 91
14
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
GV : Qua bài tập đây là 1 cách
nhận biết: Hai đường thẳng
cùng // với đường thẳng thứ 3
thì song song
- 2 đường thẳng cùng //
và = BC

- Vẽ Ax // BC
- XĐ điểm D


Ax\ AD = BC
- XĐ D’

Ax \ AD’= AD
Hoạt động 2: (28’) Luyện tập
? Bài toán cho gì? yêu cầu gì
? Nêu các bước vẽ hai đường
thẳng song song
? Vẽ xx’ // yy’ thực hiện như
thế nào
? Nhận xét bài của bạn
? Ngoài cách vẽ trên còn có
cách nào khác
? Chỉ rõ các cặp góc so le, đồng
vị, trong ( ngoài) cùng phía
GV: Cho HS làm bài 29
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Xét xem vị trí của điểm O’ và
·
xOy
? Hãy vẽ góc trong trường hợp
O’ nằm trong góc
? Đo xem 2 góc đó có bằng
nhau hay không
GV : Cặp góc như vậy được gọi
là góc có cạnh tương ứng song
song
? Tương tự với điểm O’ nằm
ngoài góc hãy vẽ và đo
GV : Chốt lại kiến thức cơ bản

- Cho xx’ ; yy’
- vẽ xx’ //yy’
HS nêu
HS thực hiện
- Vẽ hai góc đồng vị
bằng nhau
- Điểm O’ nằm trong và
nằm ngoài góc
HS thực hiện vẽ
2 góc dố bằng nhau
2 - Luyện tập
Bài 28: SGK – 91

- Vẽ xx’
- Xác định điểm A

xx’
- Kẻ CA sao cho
·
AxC
= 60
0
- Trên C lấy điểm B ( B

A )
- Vẽ
·
yBA
= 60
0

ở vị trí so le
trong với góc xAB
- Vẽ By là tia đối của tia By’ ta
được y’y // xx’
Bài tập 29: SGK – 92
a) O’


·
xOy


xOy = x’Oy’
b) O’

xOy
15
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
thông qua bài tập

4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Xem lại các dạng bài đã chữa
- BTVN : 25, 26 SBT – 78; Đọc trước bài tiên đề ơ clít
Ngày soạn:06/9/2009
Ngày giảng:15/9/2009
Tiết 09: TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung cơ bản tiên đề Ơ-CLít

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-CLít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song
song.
- Có kỹ năng tính toán số đo góc khi có c cắt a//b biết 1 góc.
- Giáo dục thái độ học tập tích cực
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2
:

7B
3
:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Cho M

đường thẳng a. Qua M hãy vẽ đường thẳng b// đường thẳng a
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Họat động 1:(10’)
Tiên đề Ơ-clít
? Qua bài tập vẽ được mấy
đường thẳng b
GV: Thông báo Tính chất
được thừa nhận
? Học sinh phát biểu lại

GV: Bảng phụ nội dung bài
- Vẽ được một đường
thẳng b
a, b ( Đ)
1. Tiên đề Ơ-Clít:
(SGK /92)

16
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
tập 32 SGK - 94
? Muốn có các khẳng định
đúng dựa vào kiến thức nào
? Qua một điểm ở ngoài
một đường thẳng vẽ được ?
đường thẳng // với đường
thẳng đã cho
c, d ( S )
- Tiên đề Ơ- Clít
- Vẽ được một đường
thẳng duy nhất
-Qua M chỉ có duy nhất 1 đường
thẳng b//a.

Hoạt động 2: (18’)
Tính chất hai đường thẳng
song song
GV : Cho HS làm bài ?
? Nêu từng yêu cầu
V : Cho HS hoạt động nhóm

? Nếu c cắt a//b, ta có nhận
xét gì về các góc so le trong,
đồng vị?
GV thông báo: Tính chất thừa
nhận.
? Nếu 2 đường thẳng song
song ta suy ra được điều gì
HS thực hiện
- Vẽ a // b
- Vẽ đt c cắt a tại A, cắt b
tại B
- Đo cặp góc so le trong
rồi nhận xét
- Đo cặp góc đồng vị
Các nhóm thực hiện
- Các góc so le trong,
đồng vị bằng nhau
- Góc trong cùng phía bù
nhau
2. Tính chất 2 đường thẳng //:
?
a) a//b
c cắt a và b

b)

4
A
=
µ

2
B
c)

2
A
=
µ
2
B
*Tính chất:
SGK 93
Hoạt động 3:(10’)
Củng cố - Luyện tập
GV: Ch HS làm bài 34
? Nêu yêu cầu của bài tập
? Để tính được
µ
1
B
dựa vào
đâu
? thực hiên các yêu cầu b, c
? Giải bài tập trên áp dụng
kiến thức nào
HS phân tích bài
- Biết

4
A

suy ra
µ
1
B
HS trình bày
- Tính chất hai đường
thẳng //
3 - Luyện tập
Bài 34 SGK – 94


a)

2
B
=

4
A
= 37
0
(so le trong)
b)
µ
1
A
+

4
A

= 180
0
(kề bù )

000
1
14337180
ˆ
=−=A

0
1 1
ˆ
ˆ
143A B= =
( Đồng vị )
c)
0
3 1
ˆ
ˆ
143B A= =
( so le trong)
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc tiên đề Ơ- Clít và tính chất 2 đường thẳng song song
- BTVN : 35, 36, 37 SGK – 94, 95 bài 27, 28 SBT – 79
17
Lê Duy Thăng - Trờng THCS Thanh Chăn - Năm học 2009 -
2010
Ngy son:12/9/2009

Ngy ging:19/2/2009
Tit 10 : LUYN TP
I. MC TIấU:
- Cng c kin thc c bn tiờn -CLớt. Tớnh cht 2 ng thng song song.
- Rốn luyn k nng tớnh s o ca gúc.
- Suy lun lụ gớc cht ch. Giỏo dc thỏi hc tp tớch cc
II. CHUN B
GV: Bng ph, Bi tp 39.
HS : ễn bi v lm bi tp v nh
III. CAC HOT NG DY V HC:
1. n nh t chc: (1)
7B
2
:

7B
3
:
2. Kim tra: 15
( v ỏp ỏn kốm theo)
3. Bi mi.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng
Hot ng 1: Cha bi tp (15)
GV : Bng ph bi tp 36
? Nờu yờu cu ca bi tp
? Bi toỏn cho bit gỡ
? Nu a // b suy ra c nhng
iu gỡ?
? Quan sỏt hỡnh v hóy hon
thnh bi tp

? Nhn xột bi ca bn
? gii bi tp trờn ta ó vn
dng nhng kin thc no?
GV: Cht li
a // b
gúc so le trong, ng
v bng nhau trong
cựng phớa bự nhau
HS thc hin
Nờu cỏc kin thc ó
vn dng
Bi 36: (SGK- 94 )

a//b
a)
à
1
A

=
à
2
B
(vỡ so le trong)
b)

2
A
=
à

2
B
(vỡ l cp gúc ng v)
c)
à
3
B

+

4
A

= 180
0
(vỡ 2 gúc trong
cựng phớa)
d)
à
4
B
=

2
A
(vỡ
à
4
B
=

à
2
B
: i nh
v
à
2
B
=

2
A
: ng v)
Hot ng 2: Cha bi tp
GV: Yờu cu HS thc hin gii
bi 37 HS thc hin
Bi 37: ( SGK 95)
18
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
- Tiên đề và tính chất 2 đường
thẳng song song
Các nhóm thực hiện
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì?
? Chỉ ra được các góc bằng nhau
dựa vào đâu?
GV : Cho HS hoạt động nhóm
GV: Yêu cầu Các nhóm trình bày
câu trả lời?
GV : Chốt lại các kiến thức cơ

bản đã vận dụng
- Tiên đề và tính
chất 2 đường thẳng
song song
Các nhóm thực hiện
B A a
D E b
C
1 1
1
2
1 1
a//b
∆ABC và ∆DEC có:
µ
1
A
=

1
D
(so le trong)
µ
1
C
=

2
C
(vì đối đỉnh)

µ
1
B
=
µ
1
E
(vì so le trong)
4. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Ôn lại các tính chất đã học, nắm vững vị trí các góc tạo bởi 1 đường thẳng
cắt 2 đường thẳng
- BTVN : 38 SGK – 95
- Đọc trước bài từ vuông góc đến song song
Ngày soạn:12/9/2009
Ngày giảng:22/9/2009
Tiết 11: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với đ/ thẳng thứ 3.
- Biết phát biểu chính xác 1 mệnh đề toán học.
- Tập suy luận, giáo dục học sinh có thái độ học tập tự giác, tích cực
II. CHUẨN BỊ
GV: Êke, bảng phụ, thước.
HS: Đồ dùng học tập, dọc trước bài
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2
:

7B

3
:
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
-Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường
thẳng song song. M
-Cho M

d:
+ Qua M vẽ a ⊥ d
+ Qua M vẽ d’ ⊥ a d
19
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
- Qua hình vẽ trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao?
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:( 15’) Quan hệ
giữa tính

và tính //
GV : Cho HS làm ?1
Cho a ⊥ c; b ⊥ c
? Dự đoán a và b có song song
không
? Dùng dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng song song hãy suy
ra a // b
? Có nhận xét gì về quan hệ
giữa 2 đường thẳng phân biệt

cùng vuông góc với đường
thẳng thứ ba
GV: Yêu cầu HS Đọc nội dung
tính chất 1
? a ⊥ c và a // b có nhận xét gì
về quan hệ của b và c?
GV: Ta có tính chất 2
GV: Bảng phụ bài tập 40SGK
? Nêu yêu cầu của bài tập
? 1 em lên bảng điền
GV: Cho Lớp nhận xét bổ xung
- a//b
Vì a ⊥ c ->
µ
1
A
= 90
0
b ⊥ c ->
µ
1
B
=
90
0
=>
µ
1
A
=

µ
1
B
và là 2
góc so le trong nên
a // b
b vuông góc với c
HS làm bài 40
1. Quan hệ giữa tính ⊥ và tính //.


*Tính chất 1 :
SGK - 96
a ⊥ c
=> a // b
b ⊥ c
*Tính chất 2:
SGK: 96
a // b
=> c ⊥ b
c ⊥ a
Hoạt động 2:(10’) Ba đường
thẳng song song
GV: Bảng phụ 2?
- Bài tập cho gì, yêu cầu gì
- Cho HS hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi trong bài tập
- Phát biểu tính chất về 2 đường
thẳng cùng ⊥ với đường thẳng
thứ 3.

- GV giới thiệu d // d’’// d’
? Nếu m // a; n // a thì ….
Cho d’// d
d’’// d
a) d’// d’’ ?
b) a ⊥ d ?
* a ⊥ d’ vì a ⊥ d;
d // d’
* a ⊥ d’’ vì a ⊥ d;
d // d’’
* d’//d’’ vì d’⊥a
d’’⊥a

2. Ba đường thẳng song song
d’’

d’

d
* Tính chất:
( SGK – 97 )
* Chú ý: d // d’ // d’’
3. Hoạt động 3: (10’) 3. Luyện tập
20
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
Củng cố - Luyện tập
- Qua bài đã nghiên cứu những
tính chất nào?
- Có mấy cách nhận biết 2

đường thẳng song song?
- Với hình vẽ trong bài đâu là
hai đường thẳng phân biệt,
đường thẳng nào là đường
thẳng thứ 3?
- 3 tính chất
- 4 cách nhận biết
- HS phân biệt và
thực hiện bài tập
- b,c là 2 đường
thẳng phân biệt, a
là đt thứ 3
Bài tập 41
SGK – 97
Nếu a// b và a //c thì b // c
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc các tính chất, các cách nhận biết 2 đường thẳng song song
- BTVN : 42, 43, 44 SGK – 98
- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn:19/9/2009
Ngày giảng:26/9/2009
Tiết 12: ĐỊNH LÝ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cấu trúc của 1 định lý (Giả Thiết – Kết Luận).
- Biết thế nào là chứng minh 1 định lý.
- Biết đưa 1 định lý về dạng: “nếu …thì”
- Làm quen với mệnh đề lô gíc p=> q (nếu p thì q)
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước, bảng phụ.
- HS: Thước kẻ, êke

III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
7B
2
:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’):
- Phát biểu tiên đề Ơ-Cơ-Lít. Vẽ hình minh họa.
- Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song. Vẽ hình minh họa.
*GV đvđ:Tính chất 2 đường thẳng // là 1 định lý. Vậy định lý là gì? Cấu trúc như thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:(20’) Định lý
GV cho học sinh đọc * ? Thế
nào là 1 định lý.
GV: Cho HS làm ?1
+ Lấy thêm ví dụ về các định
lý đã học.
-Học sinh đọc */99 SGK.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-Học sinh trả lời và vẽ
1. Định lý:
a) Khái niệm: Là 1 khẳng định
được suy ra từ những khẳng định
được cho là đúng
Trong 1 định lý gồm :

+ Giả thiết là điều đã cho.
21
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
? Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh,
vẽ hình minh hoạ
? Trong định lý trên điều đã
cho là gì? Điều phải

là gì ?
GV : giới thiệu giả thiết – kết
luận của 1 định lý.
? Định lý bao gồm mấy phần,
là những phần nào?
GV: Giới thiệu cách viết tắt
GT, KL. Định lý có thể phát
biểu dưới dạng nếu, thì
? Phát biểu lại tính chất 2 góc
đối đỉnh dưới dạng:”Nếu …
thì…”
? Dựa vào hình vẽ ghi GT-KL
GV: Cho HS hoạt động nhóm
làm ?2
GT: 2 đường thẳng cùng song
song với đường thẳng thứ 3
KL: Chúng song song với
nhau
? Đại diện nhóm trình bày
GV: Bảng phụ bài tập 49 SGK
? Nêu yêu cầu của bài tập

? 1 em lên bảng thực hiện
hình lên bảng
- Điều đã cho: Ô
1
, Ô
2
đối
đình
- Điều phải suy ra :
Ô
1
= Ô
2
- Gồm 2 phần : giả thiết và
kết luận
-Học sinh trả lời

a
b
c
GT b // a ; c // a
KL b // a
HS trả lời
HS thực hiện
+ Kết luận là điều phải suy ra
+ Định lý:
Nếu………. thì
G. thiết Kết luận
b) Ví dụ:


GT
21
ˆ
:
ˆ
OO
là 2 góc đối
KL
21
ˆˆ
OO =

Bài tập 49
SGK – 101
a) GT: “ nếu 1 đường thẳng cắt 2
đường thẳng "
KL : ” hai đường thẳng đó song
song”
b) GT : nếu 1 đường thẳng
song song”
KL: hai góc so le trong bằng
nhau.
Hoạt động 2: (12’) Chứng
minh định lý
GV: Cho Học sinh đọc */100
? Chứng minh định lý là gì?
GV: Bảng phụ ví dụ 2? Đọc
nội dung định lý
? Phân biệt giả thiết, kết luận
của định lý

GV : Hướng dẫn trình bày
chứng minh một định lý
GV: Từ tia phân giác của 1
góc là giả thiết?
? Khi Om là phân giác của
·
xOz
, ta có điều gì?
? On là phân giác của
·
zOy
, ta
Học sinh đọc */100
-Học sinh đọc định lý
-Vẽ hình.
-Ghi GT-KL
- Chứng minh có khẳng
định + căn cứ
2. Chứng minh định lý
* Khái niệm:
SGK - 100
* Ví dụ: Chứng minh định lý:
« Góc tạo bởi 2 tia phân giác
của 2 góc kề bù là hai góc
vuông »
z n
m
x O y

·

xOz

·
zOy
kề bù. Om là
Tia phân giác của
·
xOz

22
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
có điều gì?
Tại sao
·
mOz
+
·
zOn
=
·
mOn
?
GV:Ta vừa chứng minh 1 ĐL
Qua ví dụ: Muốn chứng minh
1 định lý, ta cần làm như thế
nào?
GT On là tia phân giác của

·

yOz
KL
·
mOn
= 90
0
Chứng minh:
( SGK – 100)
Hoạt động 3: (8’)
Củng cố - luyện tập
? Định lý là gì? Gồm những
phần nào? Giả thiết là gì? Kết
luận là gì?
+Trong các mệnh đề
sau, mệnh đề nào đúng là
định lý.
1 Nếu 1 đường thẳng cắt 2
đường thẳng // thì 2 góc trong
cùng phía bù nhau.
2 Hai đường thẳng // là 2
đường thẳng không có điểm
chung.
3 2 góc bằng nhau thì đối
đỉnh
HS trả lời và chỉ rõ mệnh
đề nào là định lý , mệnh
đề nào không vì sao
3. Luyện tập
a) Là định lý
GT: Nếu 1 đường thẳng cắt 2

đường thẳng song song
KL: 2 góc trong cùng phía bù
nhau
b) Là định nghĩa không là đ/ lý
c) Không là định lý vì đó là
khẳng định sai
GT : Nếu 1 đường thẳng cắt 2
đường thẳng song song
KL: 2 góc trong cùng phía bù
nhau
b) Là định nghĩa không là đ/ lý
c) Không là định lý vì đó là
khẳng định sai
4. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài, nắm được các bước chứng minh định lý
- BTVN : 51,52, 53 SGK – 101, 102
Ngày soạn:20/9/2009
Ngày giảng:29/9/2009
Tiết 13 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng: “nếu …thì……”.
- Biết minh họa định lý trên hình vẽ, viết giả thiết-kết luận bằng ký hiệu.
- Bước đầu tập chứng minh định lý, giáo dục hs có thái độ học tập tự giác, tích cực
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, êke, thước đo góc.
- HS: Làm bài tập đầy đủ, đồ dùng học tập
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
7B
2

:

7B
3
:
2. Kiểm tra bài cũ:( 3’)
23
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
? Thế nào là định lý, định lý gồm mấy phần. Chứng minh định lý là gì ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:(10’) Chữa
bài tập
? Chữa bài tập 52 sgk –
101
GV : Kiểm tra việc chuẩn
bị bài của HS dưới lớp
? Nhận xét bài làm
GV : Chốt lại các bước
chứng minh định lý
? Hãy chứng minh Ô
3

4
HS chứa bài
HS trả lời miệng cách chứng
minh
Bài 52:(sgk - 101)
O 4

1 2
3
GT: Ô
1
và Ô
2
(Đối đỉnh)
Ô
3
và Ô
4
(Đối đỉnh)
KL: Ô
1
= Ô
2

Ô
3
= Ô
4

Chứng minh:
1) Ô
1
+ Ô
3
= 180
0
(vì kề bù)

2) Ô
2
+ Ô
3
= 180
0
(vì kề bù)
3) Ô
1
+ Ô
3 =
Ô
2
+ Ô
3
(căn cứ vào 1
và 2)
4) Ô
1
= Ô
2
(căn cứ vào 3)
Chứng minh tương tự: Ô
3
= Ô
4
Hoạt động 2: Luyện tập
? Đọc bài 53
? Vẽ hình ghi GT,KL
GV : Bảng phụ câu c để

HS điền từ
? Trình bày câu d
? Hãy trình bày cách ngắn
gọn hơn
? Nhận xét bài làm của
bạn
GV: Lưu ý khi trình bày
chứng minh nên trình bày
theo cách ngắn gọn nhất
Câu c
1- 2 góc kề bù
2- (1)
3-(2)
4- 2 góc đối đỉnh
5- GT
6- 2 góc đối đỉnh
7- (3)
HS nhận xét
Bài 53 (sgk - 102)
y
x’ O x
y’
GT xx’ cắt yy’ tại O

·
xOy
= 90
0
KL:
·

'yOx
=
·
' 'x Oy
=
·
'Oxy
= 90
0
Chứng minh:
Ta có:
·
xOy
+
·
'x Oy
= 180
0
( kề bù)
Theo giả thiết thì
·
xOy
= 90
0
nên
90
0
+
·
'x Oy

= 180
0
=>
·
'x Oy
= 90
0
Lại có:
·
' 'x Oy
=
·
xOy
(vì đối đỉnh)
=>
·
' 'x Oy
= 90
0
24
 Lª Duy Th¨ng - Trêng THCS Thanh Ch¨n - N¨m häc 2009 -
2010 
GV: Cho Hs Làm bài 42
? Đọc bài 42 sbt – 81
? Giải bài tập này làm như
thế nào
GV: Cho HS hoạt động
nhóm trình bày lời giải
? Các nhóm trình bày lời
giải

GV: Cho HS nhận xét –
uốn nắn chốt lại cách giải
Nêu cách làm
HS làm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Tương tự:
·
'Oxy
=
·
'x Oy
(đối đỉnh)
=>
·
'Oxy
= 90
0
Bài 42 (SBT – 81)
E
D
K M
I
N
GT DI là phân giáccủa
·
MDN

·
EDK


·
MDI
đối đỉnh
KL
·
EDK
=
·
IDN
Chứng minh
·
IDM
=
·
IDN

(DI là p.g của
·
MDN
) (1)
·
IDM
=
·
EDK
(2 góc đ
2
) (2)
Từ 1và 2


·
IDN
=
·
EDK
(=
·
MDI
)
4. Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- BTVN : 54, 55, 56, 57 SGK – 103
- Ôn tập toàn bộ chương I - tiết sau ôn tập chương
Ngày soạn:20/9/2009
Ngày giảng:03/9/2009
Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng ⊥, đường thẳng //.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng ⊥, 2 đường thẳng //.
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có ⊥ hay // không?
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng ⊥, //.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke
HS: Ôn tập chương I - Đồ dùng học tập
III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:(1’)
7B
2
:

7B

3
:
2. Kiểm tra: (Kết hợp ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×