Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.02 KB, 5 trang )



BÀI 8 : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LU
ẬT
PHÂN LI
I.Phương pháp nghiên c
ứu di truyền học
của Menđen
- Tạo dòng thuần chủn về nhiều thế hệ
- Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1
hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở
F1, F2, F3
- Sử dụng toán xác suất để phân tích kết
quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải
thích kết quả
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả
thuyết

II. Hình thành giả thuyết
1. Nội dung giả thuyết
- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di
truyền quy định . trong tế bào nhân tố di
truyền không hoà trộn vào nhau
- Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử )
1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di
truyền
- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau
một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử
2. Kiểm tra giả thuyết
- B
ằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm )


đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp xỉ 1:1 như dự
đoán của Međen
3. Nội dung của quy luật

III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li

- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen
nằm trên các NST
- Khi giảm phân tạo giao tử
, các NST tương
đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo
sự phân li đồng đều của các alen trên nó

BÀI 9: QUY LUẬT MEĐEN - QUY LUẬT
PHÂN LI ĐỘC LẬP

I.Thí nghiệm lai hai tính trạng
1. Thí nghiệm
Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng
P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn
F1 : 100% vàng ,trơn
Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao phấn

F2 : 315 vàng ,trơn
101 vàng ,nhăn
108 xanh ,trơn
32 xanh, nhăn
- Xét riêng từng cặp tính trạng
+ màu sắc: vàng/xanh = 3/1

+ hình dạng: trơn/nhăn = 3/1
2. Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1
- T
ỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính
trạng đều = 3: 1
- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va
riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích
các tỉ lệ KH riêng ( quy luật nhân xác suất )
3.Nội dung định luật:
II. Cơ sở tế bào học
1. Các gen quy định các tính trạng khác
nhau nằm trên các cặp NST tương đồng
khác nhau. khi giảm phân các cặp NST
tương đồng phân li về các giao tử một cách
độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp→

kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các gen trên nó
2. Sự phân li của NST theo 2 trường hợp
với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtử
với tỉ lệ ngang nhau
3. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao
tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ
hợp gen khác nhau
III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, giải thích dc sự
đa dang của sinh giới
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC

ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

I.Tương tác gen
* Là sự tác động qua lại giữa các gen trong
quá trình hình thành kiểu hình
* Thực chất là sự tương tác giữa các sản
phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH
1. Tương tác bổ sung
* Thí nghiệm
- Lai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa
trắng→ F1 toàn cây hoa đỏ
- F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH 9đỏ:7
trắng
* Nhận xét
- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4
loaih giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp
quy định 1 tính trạng→ có hiện tượng
tươngtác gen
* Giải thích:
- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST
khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B)
- Khi ch
ỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có
gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb,
aaB-, aabb )
* Viết sơ đồ lai
2. Tương tác cộng gộp
* Khái niêm:
- Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut
gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen

trội ( bất kể lôcut nào) đều làm tăng sự biểu
hiện của kiểu hình lên một chút
* Ví dụ:
- Tác động cộng gộp của 3 gen trội quy đ
ịnh
tổng hợp sắc tố mêlanin ở người. KG càng
có nhiều gen trội thì khả năng tổng hợp sắc
tố mêlanin càng cao ,da càng đen, ko có
gen trội nào da trắng nhất
* Tính trạng càng do nhiều gen tương tác
quy định thí sự sai khác về KH giữa cac KG
càng nhỏ và càng khó nhận biết được các
KH đặc thù cho từng KG
* Những tính trạng số lượng thường do
nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều
của môi trường: sản lượng sữa. khối lượng
, số lượng trứng

II. Tác động đa hiệu của gen
* Khái niệm: Là hiện tượng 1 gen tác động
đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác
nhau
*Ví dụ:
- Alen A quy định quả tròn, vị ngọt
- Alen a quy định qủa bầu, vị chua
* Các gen trong 1 tế bào không hoạt động
độc lập, các tế bào trong 1 cơ thể cũng có
tác động qua lại với nhau vì cơ thể là 1 bộ
máy thống nhât


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×