V Ho ng Anh - 0984960096u a
Ngày soạn: 25/08/2008 Ngày dạy: / /2008
Tiết ppct: 1-2 Tuần:
BÀI DẠY: MỆNH ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề
kéo theo, hai mệnh đề tương đương, nắm được các khái niệm ∀, ∃.
2. Kỹ năng: Biết cách thành lập mệnh đề đảo, mệnh đề phủ đònh, xác đònh được tính
đúng sai của một mệnh đề, nêu được các ví dụ về các loại mệnh đề trên
II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp
III. Chuẩn bò
1. Chuẩn bò của thầy: Giáo án, thước kẻ
2. Chuẩn bò của trò: sgk, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình tiết dạy
1. n đònh lớp, kiểm tra só số
2. Giới thiệu nội dung chương trình đại số 10
3. Giảng bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I. mệnh đề. mệnh đề chứa biến
-Vd1:
a)”Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” →Đ
b)” π
2
< 9,2” →S
a), b) là những mệnh đề
c)” Đối bụng quá”
d)” mấy giờ rồi”
c), d) không phải là những mệnh đề vì
chưa khẳng đònh được tính đúng sai
Vậy: mệnh đề là một câu nói chỉ nhận 1
trong 2 giá trò đúng hoặc sai
-Vd2: ” 2x = 4 ”, ”x + y = 5” là những
mệnh đề chứa biến
Vậy mệnh đề chứa biến là mệnh đề có
chứa các ẩn số (các chữ: a, b, m, n, x, y,…)
-Gv: Giới thiệu bài học
-Gv: cho các ví dụ, xét xem các ví dụ
đó là đúng hay sai, rút ra khái niệm
mệnh đề
-Gv: Xét xem các câu sau có phải là
mệnh đề không
a)”1+1=2”
b)”Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng”
-Hs: Trả lời
-Gv: Nhận xét, củng cố
-Gv: Đưa ra câu ”n chia hết cho 3”
-Hs: Xét sự đúng sai của mệnh đề
trên, tìm giá trò n để được mệnh đề
đúng, mệnh đề sai
II. Phủ đònh của một mệnh đề
-Vd3: Lan và Mai đang tranh luận về 1
loài dơi
+Lan: ”Dơi là 1 loài chim”
+Mai phủ đònh: “”Dơi không phải là 1 loài
chim”
Chú ý: nếu P đúng thì sai và ngược lại
-Gv: cho Vd3 → có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa 2 mệnh đề này?
Tính đúng sai của chúng như thế
nào? Từ đó nêu khái niệm và ký
hiệu mệnh đề phủ đònh
V Ho ng Anh - 0984960096u a
III. mệnh đề kéo theo
-Vd4: Cho các mệnh đề sau:
A:” n là 1 số chẵn”
B:”n chia hết cho 2”
C:”n là số nguyên tố”
Ta lập mệnh đề ”Nếu P thì Q” được
gọi là mệnh đề kéo theo
Ký hiệu: ”P⇒Q”
Chú ý:
+”P⇒Q” đúng khi P đúng và Q đúng
+”P⇒Q” sai khi P đúng và Q sai
-GV: ở cấp 2 ta thường gặp các mệnh
đề nối nhau bởi từ ”suy ra”,”tương
đương”,”khi và chỉ khi”.Từ đó ta co
phép kéo theo và phép tương đương
-Hãy xác đònh sự đúng sai của các
mệnh đề A⇒ C, B ⇒ C, C ⇒ B,
IV. Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
Mệnh đề ”Q⇒P” được gọi là mệnh
đề đảo của mệnh đề ”P⇒Q”
Mệnh đề ”P⇒Q” đúng thì không
nhât thiết Mệnh đề ”Q⇒P” đúng
Nếu Mệnh đề ”P⇒Q” và Mệnh đề
”Q⇒P” đều đúng thì P và Q gọi là 2
mệnh đề tưtơng đương.
Ký hiệu: P⇔Q
-Gv: Gi thiệu các mệnh đề trong sgk
có dạng ”P⇒Q”:”Nếu tam giác ABC
là 1 tam giác đều thì tam giác ABC là 1
tam giác cân”
-Hs: Phát biểu lại mệnh đề trên dưới
dạng ”Q⇒P” và xét tính đúng sai của
chúng
-Gv: Hãy chú ý đến tính đúng sai của
mệnh đề đảo
-Hs: Chú ý lắng nghe và thực hiện các
yêu cầu của gv
V. Ký hiệu ∀, ∃.
Khi gắn các ký hiệu ∀, ∃ vào các
biến trong mệnh đề chứa biến ta được
những mệnh đề
VD5:
+M : “∀x ∈ R: x
2
≥ 0” → đúng
+N:”∃x ∈ N: x
2
+ x + 1 = 0” → sai
Phủ đònh của mệnh đề chứa ký hiệu
∀, ∃
Vd6:
+ P : “∀x ∈ R: x
2
≥ 0” → đúng
+ P : “∃x ∈ R: x
2
< 0” → sai
-Gv: Giới thiệu các ký hiệu ∀, ∃ →nêu
ý nghóa của chúng
-Hs: xác đònh tính đúng sai của ví dụ 6
trong sgk để rut ra đó là các mệnh đề
-Gv: nêu phương pháp lấy mệnh đề
phủ đònh
4) Củng cố bài: Nêu lại các nội dung chính đã học trong bài
5) Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập trong sgk
6) Rút kinh nghiệm
V Ho ng Anh - 0984960096u a
Ngày soạn: 29/08/2008 Ngày dạy: / /2008
Tiết ppct: 3 Tuần:
BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (MỆNH ĐỀ)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: Làm được các dạng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp
III. Chuẩn bò
1. Chuẩn bò của thầy: Giáo án, thước kẻ
2. Chuẩn bò của trò: sgk, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình tiết dạy
1. n đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ: làm thế nào để chứng minh mệnh đề P⇒Q, P⇔Q đúng hay sai?
3. Giảng bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 1:(sgk)
-Câu a, d là các mệnh đề
-Câu b, c là mệnh đề chứa biến
Bài 2:(sgk)
- Câu a, c là các mệnh đề đúng
- Câu b, d là các mệnh đề sai
Bài 5:(sgk)
a) ∀x ∈ R: x.1 = x
b) ∃x ∈ R: x+x = 0
b) ∀x ∈ R: x +(-x) = 0
Bài 6:(sgk): Phát biểu thành lời
a) Bình phương của mọi số thực đều lớn
hơn 0 (S)
b) Có 1 số tự nhiên mà bình phương của
nó bằng chính nó (Đ)
c) Với mọi số tự nhiên n ta đều có
n ≤ 2n (Đ)
d) Có 1 số tự nhiên nhỏ hơn nghòch đảo
của nó (Đ)
-Gv: gọi học sinh lên bảng làm
-Hs: trả lời và giải thích rõ tại sao
-Gv: Chú ý câu c khi lập mệnh đề phủ
đònh
Chú ý: +P: giả thiết (đk đủ)
+Q: kết luận (đk cần)
-Gv: gọi học sinh lên bảng làm
-Hs: trả lời và giải thích rõ tại sao
-Gv: Hãy cho các giá trò cụ thể để xem
mỗi mệnh đề đúng hay sai
-Vd: câu a) cho x = 0, hãy tính x
2
và so
sánh, từ đó xem được tính đúng sai của
mệnh đề
-Gv: câu d) cho x = 0,1 thì 1/x = ?
-Hs: 1/x = 10 → hs so sánh x và 1/x
V Ho ng Anh - 0984960096u a
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
Bài 7: a) ∃n ∈ N: n không chia hết cho n
b) ∀x ∈ Q: x
2
≠2
c) ∃n ∈ R: x ≥ x + 1
d) ∀x ∈ R: 3x ≠ x
2
+ 1
-Gv: khi lập mệnh đề phủ đònh thì ta
thay ký hiệu ∀ và ∃ cho nhau, còn điều
kiện phía sau thì lấy phủ đònh của nhau
4) Củng cố bài: nắm được cách xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề, mệnh đề
kéo theo, mệnh đề tương đương, các mệnh đề chứa ký hiệu ∀, ∃.
5) Hướng dẫn về nhà: xem lại các bài đã giải, làm bài tập bổ sung
6) Rút kinh nghiệm
V Ho ng Anh - 0984960096u a
Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: / /2008
Tiết ppct: 4 Tuần:
BÀI DẠY: TẬP HP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tập hợp, cách xác đònh tập hợp, tập hợp
rỗng, tập hợp con, tập hợp bằng nhau
2. Kỹ năng: Biết chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp, liệt kê các phần
tử tập hợp, xác đònh tập hợp con
II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp
III. Chuẩn bò
1. Chuẩn bò của thầy: Giáo án, thước kẻ
2. Chuẩn bò của trò: sgk, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình tiết dạy
1. n đònh lớp, kiểm tra só số
2. Giảng bài mới
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
- Tập hợp là 1 khái niệm cơ bản của
toán học , không đònh nghóa
- Ký hiệu: A, B, C,…
- Các phần tử của tập hợp ký hiệu: a, b,
c,…
2. Cách xác đònh tập hợp
-C1: liệt kê các phần tử của tập hợp
+Vd1: liệt kê các ước nguyên dương
của 20
+Vd2: liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn
30 và chia hết cho 3
-C2: chỉ ra tính chất đặc trưng
+Vd1: A = {x ∈ N 10 ≤ x ≤ 15}
+Vd2: B = { x ∈ R x
2
– 3x + 2 = 0}
3. Tập hợp rỗng
-Là tập hợp không chứ phần tư nào
-KH: ∅
-Nếu A không rỗng thì A có ít nhất 1
phần tử: A ≠ ∅ ⇔ ∃x, x ∈ A.
-Gv: để chỉ phần tử a thuộc tập hợp A,
ta viết a ∈ A
- Để chỉ phần tử a không thuộc tập hợp
A, ta viết a ∉ A
-Gv: ví dụ để chỉ 2 là số tự nhiên ta
viết 2 ∈ N
-Gv: cho các ví dụ
-Hs: xác đònh số phần tử của các tập
hợp
-Hs: so sánh 2 cách xác đònh tập hợp
-Gv: hãy tìm nghiệm của phương trình
x
2
+ 1 = 0
-Hs: phương trình trên vô nghiệm
-Gv: liệt kê tập nghiệm ?
-Hs:A = {x ∈x
2
+ 1 = 0} = ∅
V Ho ng Anh - 0984960096u a
II. Tập hợp con
1. Đònh nghóa: nếu mọi phần tử của A
đều thuộc B thì ta nói A là con của B
-Ta viết: A ⊂ B hoặc B ⊃ A
2. Tính chất:
-A ⊂ A
-A ⊂ B, B ⊂ C thì A ⊂ C
- ∅ ⊂ A
+Vd: cho các tập hợp sau:
A = {1, 2, 3, 5, 7}
B = {1, 3, 5}
C = {1}
D = {2, 4}
-Gv: số tự nhiên có phải là số nghuyên
không? tập hợp nào là con của tập hợp
nào?
-Hs: số tự nhiên là con của số nguyên?
-Gv: số nguyên có phải số tự nhiên
không?
-Hs: chua chắc
-Gv: cho các ví dụ
-Hs: làm và nhận xét xem tập hợp nào
là con của tập hợp nào
III. Tập hợp bằng nhau