Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sinh 11 CB 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.75 KB, 21 trang )

Lớp dạy: 11A; Tiết(theo TKB): ; NG: ; Sĩ số: . Vắng:
Lớp dạy: 11B: Tiết(theo TKB): ; NG: ; Sĩ số: . Vắng:
Chơng III: Sinh trởng và phát triển.
A. Sinh trởng và phát triển ở thực vật.
Bài 34: Sinh tr ởng ở thực vật.
(Tiết 35)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc :
- Nờu c khỏi quỏt v sinh trng v phỏt trin thc vt khỏc nhau v s lng
t bo v cht lng ca cỏc quỏ trỡnh sinh lớ, sinh húa.
- Hiu c mi tng quan gia sinh trng v phỏt trin l 2 quỏ trỡnh liờn tip
xen k ca trao i cht: s bin i v lng dn n s bin i v cht.
- Mt c quan hay mt cõy cú th sinh trng nhanh, nhng phỏt trin chm hay
ngc li. Cú th c 2 u nhanh hay u chm.
2. K nng, thỏi :
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
II. Thiết bị dạy học
Tranh minh hoạ ( phóng to theo sgk)
III. Ttbh:
1. Kiểm tra bài cũ : Không
2. Bài mới :
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
* Hot ng 1: Tỡm hiu Khỏi
nim sinh trng?
- GV yờu cu HS nghiờn cu
SGK tr li cõu hi
+ Sinh trng l gỡ?
- GV nhn xột, b sung kt
lun
* Hot ng 2: Tỡm hiu Sinh
trng s cp v sinh trng


th cp thc vt.
- GV yờu cu HS nghiờn cu
SGK, quan sỏt hỡnh 34.1 tr li
cõu hi
+ Mụ phõn sinh l gỡ? Cú
nhng loi mụ phõn sinh no ?
- GV nhn xột, b sung kt
lun
- GV yờu cu HS nghiờn cu
SGK, quan sỏt hỡnh 34.2 tr
li cõu hi
- HS nghiờn cu SGK, tho
lun tr li cõu hi.
- L s tng lờn v kớch
thc, khi lng v th tớch
ca t bo, mụ, c quan ca
c th thc vt.
- Mụ phõn sinh l nhúm cỏc t
bo cha phõn húa, duy trỡ
c kh nng nguyờn phõn.
- HS nghiờn cu SGK, quan
sỏt hỡnh tho lun tr li cõu
hi.
I/ Khỏi nim:
L s tng lờn v kớch thc,
khi lng v th tớch ca t bo,
mụ, c quan ca c th thc vt.
Vớ d: S tng v s lng lỏ
trờn cõy, s di ra ca r, tng
kớch thc ca cỏnh hoa

II/ Sinh trng s cp v sinh
trng th cp thc vt:
1. Cỏc mụ phõn sinh:
- Mụ phõn sinh l nhúm cỏc t
bo cha phõn húa, duy trỡ c
kh nng nguyờn phõn.
- Mụ phõn sinh bao gm: mụ
phõn sinh nh, mụ phõn sinh
bờn v mụ phõn sinh lúng.
2. Sinh trng s cp:
- xy ra thc vt 1 v 2 lỏ mm
- Sinh trng s cp l sinh
trng ca thõn v r theo chiu
1
+ Chỉ rõ vị trí và kết quả của
quá trình sinh trưởng sơ cấp
của thân.
+ Sinh trưởng sơ cấp của cây
là gì?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 34.3, 34.4
trả lời câu hỏi
+ Sinh trưởng thứ cấp là gì?
+ Cây một lá mầm hay cây hai
lá mầm có sinh trưởng thứ cấp
và kết quả của kiểu sinh
trưởng đó là gì?
+ Những nét hoa văn trên đồ

gỗ có xuất xứ từ đâu?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
+ Trình bày các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng của
thực vật?
+ Giải thích hiện tượng mọc
vống của thực vật trong bóng
tối?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- Sinh trưởng sơ cấp là sinh
trưởng của thân và rễ theo
chiều dài do hoạt động của
mô phân sinh đỉnh.
- HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình thảo luận trả lời câu
hỏi.
- Sinh trưởng thứ cấp của cây
thân gỗ là do mô phân sinh
bên hoạt động tạo ra. Sinh
trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi,
gỗ dác và vỏ
- HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình thảo luận trả lời câu
hỏi.
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.

dài do hoạt động của mô phân
sinh đỉnh.
3. Sinh trưởng thứ cấp:
- xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá
mầm . Ở thực vật 1 lá mầm cũng
có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc
biệt.
- Sinh trưởng thứ cấp của cây
thân gỗ là do mô phân sinh bên
hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ
cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân
non và sinh trưởng thứ cấp ở
thân trưởng thành.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng:
a) Nhân tố bên trong:
- Đặc điểm di truyền, các thời kì
sinh trưởng của giống, của loài
cây.
- Hoocmôn thực vật
b) Nhân tố bên ngoài:
- Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp
đên quá trình sinh trưởng của
cây. Nhiệt độ thích hợp cho sự
sinh trưởng của cây nhiệt đới là
25 - 35 độ.
- Hàm lượng nước: là nguồn
nguyên liệu cung cấp cho quá
trình quang hợp và các hoạt động

trao đổi chất khác của cây. Tùy
theo đặc điểm sinh lí của từng
loại thực vật mà có nhu cầu nước
khác nhau
- Ánh sáng: có ảnh hưởng đến
quá trình quang hợp và sự tích
lũy các chất trong cây. Ánh sáng
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
của thân mầm và phân hóa mầm
2
hoa .
- Dinh dưỡng khoáng: thực vật
cần cung cấp đầy đủ các nguyên
tố thiết yếu đa lượng và vi lượng,
nếu thiếu các nguyên tố này đều
làm cho quá trình sinh trưởng bị
ức chế, cây sinh trưởng chậm và
năng suất giảm.
3. Củng cố:
- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:
A. Mô của rễ B. Mô libe
C. Tán lá D. Phân hóa và rụng
Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ:
A. khi ra hoa đến lúc cây chết B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
4. HDVN: Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.
*****************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:

Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
(TiÕt 36)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về hooc môn thực vật.
- Kể được 5 loại hooc môn thực vật đã biết và trình bày tác động đặc trưng của mỗi
loại hooc môn.
- Mô tả được 3 ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng hooc môn thuộc nhóm
chất kích thích.
2. Kĩ năng, thái độ :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
+ Hình vẽ : 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sinh trưởng ở TV là gì? Cho ví dụ.
- Cho biết thế nào là ST sơ cấp và thứ cấp?
2 . Bài mới.
H§ cña GV H§ cña HS Néi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái
niệm hooc môn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
I. Khái niệm:
- Khái niệm:
Hoocmôn thực vật là các chất
3
SGK trả lời câu hỏi
+ Hooc môn thực vật là gì?

Nêu các đặc điểm chung của
chúng?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các
loại hooc môn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 35.1, 35.2,
35.3, 35.4
- Hoàn thành PHT
- Nêu 2 biện pháp sản xuất
nông nghiệp có ứng dụng các
hoocmon thực vật?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
tương quan hooc môn thực vật.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
+ Nêu những nguyên tắc cần
chú ý khi sử dụng hooc môn
thực vật trong nông nghiệp?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- HM thực vật là các chất hữu
cơ do cơ thể thực vật tiết ra
có tác dụng điều tiết hoạt
động sống của cây.
- Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi

nhưng gây ra phản ứng ở một
nơi khác trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng
gây ra những biến đổi mạnh
trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn
nhiều so với hoocmôn ở động
vật bậc cao.
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận Hoàn thành PHT
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra
có tác dụng điều tiết hoạt động
sống của cây.
- Đặc điểm chung:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng
gây ra phản ứng ở một nơi khác
trong cây.
+ Với nồng độ rất thấp nhưng
gây ra những biến đổi mạnh
trong cơ thể.
+ Tính chuyên hoá thấp hơn
nhiều so với hoocmôn ở động
vật bậc cao.
II. Các loại hoocmôn:
- PHT
III. Tương quan Hoocmôn
thực vật:
- Tương quan của HM kích thích

so với HM ức chế sinh trưởng là
ABB và Gibêrin.
Tương quan này điều tiết trạng
thái ngủ và nảy mầm của hạt và
chồi.
- Tương quan giữa các hoocmôn
kích thích với nhau:
Auxin/Xitôkinin.
3. Củng cố:
Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó.
Hoocmôn Ứng dụng
Auxin Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá
Gibêrin Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa
4
Xitôkinin Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thu tinh tạo hạt
Êtilen
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh
trưởng của chồi non
Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt
4. Bài tập về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật
như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Tại sao cây lúa nước sâu (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi nước lũ
tràn về (25cm/ngày)?
PHIẾU HỌC TẬP
Loại Hoocmôn
Nơi sản sinh
Tác động
Ứng dụng

Ở mức tế bào Ở mức cơ thể
Hooc môn kích thích
Auxin
Gibêrelin
Xitôkinin
Hooc môn ức chế
Etilen
Axit abxixic
TỜ NGUỒN
Loại
Hoocmôn
Nơi sản
sinh
Tác động
Ứng dụng
Ở mức tế bào Ở mức cơ thể
Hooc môn kích thích
Auxin
Đỉnh của
thân và
cành
Kích thích quá trình
phân bào nguyên
nhiễm và sinh trưởng
kéo dài của TB
Tham gia vào quá trình
sống của cây như hướng
động, ứng động, kích
thích nảy mầm của hạt,
chồi; kích thích ra rễ

phụ, .v.v.
Kích thích ra rễ ở cành
giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ
thụ quả (cà chua), tạo quả
không hạt, nuôi cấy mô ở
tế bào thực vật, diệt cỏ
Gibêrelin
Ở lá và rễ
Tăng số lần nguyên
phân và tăng sinh
trưởng kéo dài của mọi
tế bào
Kích thích nảy mầm cho
hạt, chồi, củ; kích thích
sinh trưởng chiều cao cây;
tạo quả không hạt; tăng
tốc độ phân giải tinh bột.
Kích thích nảy mầm cho
khoai tây; kích thích chiều
cao sinh trưởng của cây
lấy sợi; tạo quả nho không
hạt; tăng tốc độ phân giải
tinh bột để sản xuất mạch
nha và sử dụng trong công
nghiệp sản xuất đồ uống
5
Xitôkinin Ở rễ
Kích thích sự phân chia
TB làm chậm quá
trình già của TB

Hoạt hoá sự phân hoá,
phát sinh chồi thân trong
nuôi cấy mô callus
Sử dụng phổ biến trong
công tác giống đểtrong
công nghệ nuôi cấy mô và
tế bào thực vật (giúp tạo rễ
hoặc kích thích các chồi
khi có mặt của Auxin); sử
dụng bảo tồn giống cây
quý
Hooc môn ức chế
Etilen
Lá già,
hoa già,
quả chín
Ức chế phân chia tế
bào, làm tăng quá trình
già của tế bào.
Ức chế sinh trưởng chiều
dài nhưng lại tăng sinh
trưởng bề ngang của thân
cây.
Khởi động tạo rễ lông hút
ở cây mầm rau diếp xoắn,
cảm ứng ra hoa ở cây họ
Dứa và gây sự ứng động ở
lá cà chua, thúc quả chín,
tạo quả trái vụ
Axit

abxixic
Trong lá,
chóp rễ
hoặc các
cơ quan
đang hoá
già
Kích thích sự rụng lá, sự
ngủ của hạt (rụng quả),
chồi cây, (rụng cành).
Tương quan AAB/ GA
điều tiết trạng thái ngủ và
hoạt động của hạt, chồi.
***********************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
(TiÕt 37)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
+ Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật.
+ Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực.
+ trình bày được khái niệm về hooc môn ra hoa.
+ Nêu được vai trò của phitocrom trong sự phát triển của thực vật
2. Kĩ năng, thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ : 36 SGK
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:

- Hooc môn là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng.
- Có mấy nhóm hoocmôn TV? Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và VD về tác dụng
của chúng?
2. Bài mới.
H§ cña GV H§ cña HS Néi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phát
triển là gì?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
1. Khái niệm :
Phát triển (PT) của cơ thể thực
6
SGK trả lời câu hỏi
+ Phat triển là gì?
+ Thế nào là sự xen kẽ thế hệ?
Vai trò của sự xen kẽ thế hệ.
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
những nhân tố chi phối sự ra
hoa.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 36 trả lời
câu hỏi
+ Khi nào cây cà chua ra hoa
và dựa vào đâu để xác định
tuổi của thực vật một năm?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK.
+ Thế nào là hiện tượng xuân
hóa?
+ Quang chu kì là gì? Dựa vào
đâu người ta chia thực vật
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Hợp tử (2n) à thể giao tử
(2n) à Bào tử (n) à Giao tử
(n)
Vai trò của sự xen kẽ thế hệ
lưỡng bội (2n) và đơn bội (n):
tạo ra các tổ hợp gen mới
giúp loài có tiềm năng thích
nghi khi môi trường thay đổi
và tạo ra nguồn nguyên liệu
phong phú cho quá trình tiến
hóa.
- HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình thảo luận trả lời câu
hỏi.
Ở TV điều tiết sự ra hoa theo
tuổi không phụ thuộc vào
điều kiện ngoải cảnh. Tùy vào
giống và loài, đến độ tuổi xác
định thì cây ra hoa.
- HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình thảo luận trả lời câu
hỏi.
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc

vào tương quan độ dài ngày
và đêm gọi là quang chu kì.
vật (TV) là toàn bộ những biến
đổi diễn ra theo chu trình sống,
bao gồm ba quá trình liên quan
với nhau: ST, phân hóa và phát
sinh hình thái tạo nên các cơ
quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa,
quả)
2. Sự xen kẽ thế hệ đơn bội (n)
và lưỡng bội (2n) trong chu kì
sống của TV:
Hợp tử (2n) à thể giao tử (2n)
à Bào tử (n) à Giao tử (n)
Vai trò của sự xen kẽ thế hệ
lưỡng bội (2n) và đơn bội (n):
tạo ra các tổ hợp gen mới giúp
loài có tiềm năng thích nghi khi
môi trường thay đổi và tạo ra
nguồn nguyên liệu phong phú
cho quá trình tiến hóa.
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI
PHỐI SỰ RA HOA.
1. Tuổi của cây:
Ở TV điều tiết sự ra hoa theo
tuổi không phụ thuộc vào điều
kiện ngoải cảnh. Tùy vào giống
và loài, đến độ tuổi xác định thì
cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu

kì.
a) Nhiệt độ thấp:
- Nhiều loài TV gọi là cây mùa
đông như lúa mì, bắp cải chỉ ra
hoa kết hạt sau khi trải qua mùa
đông giá lạnh tự nhiên hoặc
được xử lí bởi nhiệt độ dương
thấp thích hợp nếu gieo vào mùa
xuân
- Hiện tượng này gọi là xuân
hóa.
b) Quang chu kì.
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc
7
thành 3 nhóm : Cây ngày ngắn,
cây ngày dài và cây trung tính.
+ Phân biệt cây ngày ngắn và
cây ngắn ngày.
+ Phitocrom là gì ? Ý nghĩa
của phitocrom đối với quang
chu kì ?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
+ Cơ chế nào chuyển cây từ
trạng thái sinh dưỡng sang
trạng thái ra hoa khi cây ở điều
kiện quang chu kì thích hợp?
+ florigen là gì? Trình bày ý
nghĩa của florigen đối với sự
ra hoa?

- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối
quan hệ giữa sinh trưởng và
phát triển.
+ Sinh trưởng và phát triển ở
thực vật có MQH với nhau
như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng
dụng kiến thức về sinh trưởng
và phát triển
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
- Là sắc tố cảm nhận quang
chu kì và cũng là sắc tố cảm
nhận ánh sáng trong các loại
hạt cần ánh sáng để nảy mầm
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi.
- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
- Trong trồng trọt:
+ Đề thúc hạt hay củ nảy
vào tương quan độ dài ngày và
đêm gọi là quang chu kì.
- Phân loại:

c) Phitocrom.
- Là sắc tố cảm nhận quang chu
kì và cũng là sắc tố cảm nhận
ánh sáng trong các loại hạt cần
ánh sáng để nảy mầm
- Tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh
sáng có bước sóng là 660 nm)
được kí hiệu là Pđ.
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa
(ánh sáng có bước sóng là 730
nm), được kí hiệu là Pđx. Pđx
làm cho hạt nảy mầm, nở hoa,
khí khổng mở.
Hai dạng này chuyển hóa thuận
nghịch dước tác động của ánh
sáng:
Nhờ có đặc tính chuyển hóa như
vậy, sắc tố này tham gia vào
phản ứng quang chu kì của TV.
3. Hoocmon ra hoa.
Ở điều kiện quang chu kì thích
hợp, trong lá hình thành
hoocmon ra hoa ( florigen) rồi
di chyển vào đỉnh sinh trưởng
của thân làm cây ra hoa
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN:
- ST gắn với PT và PT trên cơ

sở của ST
- ST và PT là 2 quá trình liên
quan với nhau, đó là 2 mặt của
chu trình sống của cây.
8
+ Nêu ví dụ vận dụng kiến
thức về sinh trưởng vào các
thao tác xử lí hạt, củ nảy
mầm?
+ Ứng dụng kiến thức về sinh
trưởng vào công nghiệp
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
+ Nêu ví dụ vận dụng kiến
thức về sinh trưởng vào nông
nghiệp.
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
mầm sớm khi chúng đang ở
trạng thái ngủ, có thể sử dụng
hoocmon giberelin.
+ Trong việc điều tiết ST của
cây gỗ trong rừng…
- Trong công nghệ rượu bia:
Sử dụng hoocmon ST
giberelin để tăng quá trình
phân giải tinh bột thành mạch
nha.

- HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
IV. ỨNG DỤNG KIẾN
THỨC VỀ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN:
1. Ứng dụng kiến thức về sinh
trưởng.
- Trong trồng trọt:
+ Đề thúc hạt hay củ nảy mầm
sớm khi chúng đang ở trạng thái
ngủ, có thể sử dụng hoocmon
giberelin.
+ Trong việc điều tiết ST của cây
gỗ trong rừng…
- Trong công nghệ rượu bia: Sử
dụng hoocmon ST giberelin để
tăng quá trình phân giải tinh bột
thành mạch nha.
2. Ứng dụng kiến thức về phát
triển.
Kiến thức về tác động của nhiệt
độ, quang chu kì được sử dụng
trong công tác chọn giống cây
trồng theo vùng địa lí, theo mùa;
xen canh; chuyển, gối vụ cây
nông nghiệp và trồng rừng hỗn
loài.
3. Củng cố:
- Lúc nào thì cây ra hoa?
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

a. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin B. Xitôkinin
C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm
b. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. Độ dài ngày đêm C. Tuổi của cây
B. Độ dài ngày D. Độ dài đêm
c. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác
định theo:
A. chiều cao của thân B. đường kính gốc
C. theo số lượng lá trên thân D. cả A, B và C
d. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. Diệp lục b B. carotenoit
C. Phitocrom D. diệp lục a, b và phitocrom
4. HDVN: Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.
9
******************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
B - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
(TiÕt 38)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ
- Nêu được khái niệm biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển
qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kĩ năng, thái độ :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK
III. TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- PT của TV là gì? Khi nào thì cây ra hoa?
2 . Bài mới.
H§ cña GV H§ cña HS Néi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm sinh trưởng và
phát triển ở động vật.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi
+ Thế nào là sinh trưởng
và phát triển ở động vật?
Cho ví dụ về sự sinh
trưởng và phát triển ở
động vật.
+ Biến thái là gì? Các kiểu
sinh trưởng ở động vật?
- Sinh trưởng của cơ
thể động vật là quá
trình tăng kích thước
của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước tế
bào.
- Phát triển của cơ thể
động vật là quá trình
biến đổi bao gồm phân
hóa và phát sinh hình

thái cơ quan cơ thể.
- Biến thái là sự thay
đổi đột ngôt về hình
thái, cấu tạo và sinh lý
của động vật sau khi
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá
trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số
lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình
biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh hình
thái cơ quan cơ thể.
- Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình
thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng.
* các kiểu sinh trưởng
- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái.
10
- GV nhận xét, bổ sung →
kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
phát triển không qua biến
thái.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK, quan sát hình
37.1, 37.2 trả lời câu hỏi
+ Cho biết tên vài loài
động vật có phát triển
không qua biến thái.

+ Nêu đặc điểm của phát
triển không qua biến thái ở
người.
- GV nhận xét, bổ sung →
kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
phát triển qua biến thái.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu SGK, quan sát hình
37.3, 37.4 hoàn thành
PHT.
Biến
thái
hoàn
toàn
Biến
thái
không
ht

phôi

hậu
phôi
- GV nhận xét, bổ sung →
kết luận
sinh ra hoặc nở từ
trứng.
- HS nghiên cứu SGK,
thảo luận trả lời câu

hỏi.
- Đa số động vật có
xương sống và nhiều
loài động vật không
xương sống.
- HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình thảo luận
hoàn thành PHT.
- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn
toàn.
- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
không hoàn toàn.
- Sinh trưởng và phát triển không qua biến
thái.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN
THÁI.
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều
loài động vật không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
+ phôi thai.
+ sau khi sinh.
1. Giai đoạn phôi thai.
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành
phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành
các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi.
2. Giai đọan sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu
tạo tương tự như người trưởng thành.

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
Biến thái hoàn
toàn
Biến không thái
hoàn toàn.

Phôi
- Hợp tử phân
chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của
phôi phân hóa
tạo thành các cơ
quan của sâu
bướm
- Hợp tử phân
chia nhiều lần để
tạo phôi.
- Các tế bào của
phôi phân hóa
tạo thành các cơ
quan của sâu
bướm.

Hậu
phôi
- Ấu trùng có
đặc điểm hình
thái cấu tạo và
sinh lý rất khác

với con trưởng
thành.
- Ấu trùng trãi
qua nhiều lần lột
xác trở thành con
trưởng thành.
- Sự khác biệt về
hình thái và cấu
tạo của ấu trùng
giữa các lần lột
xác là rất nhỏ.
3. Củng cố:
11
Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng
thành không gây hại cho cây trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó vào giai
đoạn nào?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.
******************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Bài 38: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
(TiÕt 39)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Kể tên được các hôc môn và nêu được vai trò của các hooc môn đó đối với sinh
trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống
2. Kĩ năng, thái độ :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ : 38.1, 38.2, 38.3 SGK
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt ST với PT? Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm,
trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng?
2 . Bài mới.
H§ cña GV H§ cña HS Néi dung
12
* Hoạt động 1.
Các nhóm tham gia thảo luận theo
các câu hỏi sau :
- Yếu tố DT nào quyết định sinh
trởng và phát triển của loài ?
- Sự điều khiển của yếu tố DT thể
hiện nh thế nào?
- Cho một số ví dụ?
+ GV gợi ý cho HS tập trung vào
các nội dung trọng tâm sau:
- Sinh trởng và phát triển là một
đặc trng của cơ thể sống do DT
quyết định (hệ gen)
- DT của ĐV quyết định tốc độ
lớn và giới han lớn.
- Ví dụ: Gà công nghiệp lớn hơn
Gà ri
* Hoạt động 2.
+ Quan sát tranh 38.1, kết hợp
nội dung sgk, điền nội dung phù
hợp vào phiếu:
+ GV cho các nhóm đọc kết quả.

Bổ sung và kết luận
Phiếu học tập số 1
Tên HM Tuyến
tiết
Vai trò với
ST, PT
HMST
Tirôxin
Testostêron
ơstrôgen
* Hoạt động 3.
+ Treo tranh h38.2 h/s quan sát để
điền thông tin vào phiếu học tập
số 2
+ GV cho HS thảo luận.
+ Sau đó nhận xét, bổ sung và kết
luận
Phiếu học tập số 2
Hoocmôn
Hàm lợng
Tác
động
T. Yên
(g/đ non)
HMST ít
HMST
nhiều
T. giáp
(g/đ non)
Thiếu

Tirôxin
T.s/dục
đực
Thiếu
Testostêrôn
* Hoạt động 4.
+ HS nghiên cứu sgk và hình 38.3
sgk. điền nội dung vào phiếu (3
- Nhõn t di truyn quyt
nh s sinh trng v
phỏt trin ca mi loi
ng vt
I/ nh hng ca cỏc nhõn t bờn
trong:
1. Nhõn t di truyn;
- Nhõn t di truyn quyt nh s sinh
trng v phỏt trin ca mi loi
ng vt.
2.Yu t gii tớnh:
- Tu loi m gii c v cỏi cú tc
ln v gii hn ln khỏc nhau
- Vớ d: mi chỳa di v nng hn
mi th
3. Cỏc hoocmụn sinh trng v
phỏt trin.
a) Cỏc hooc mụn nh hng n sinh
trng v phỏt trin ca ng vt cú
xng sng.
- Hooc mụn sinh trng: Do tuyn
yờn tit ra. Kớch thớch phõn chia t

bo v tng kớch thc t bo. Kớch
thớch xng phỏt trin
- Tiroxin: Do tuyn giỏp tit ra. Kớch
thớch quỏ trỡnh sinh trng v phỏt
trin bỡnh thng ca c th
- strogen, Testosteron: Do tinh hon
v bung trng tit ra. Kớch thớch sinh
trng v phỏt trin giai on dy
thỡ nh: tng phỏt trin xng, kớch
thớch phõn húa t bo hỡnh thnh
cỏc c tớnh sinh dc ph th cp.
b) Cỏc hooc mụn nh hng n sinh
trng v phỏt trin ca ng vt
13
phút)
+ GV cho HS đọc kết quả. Bổ
sung và kết luận
Phiếu học tập số 3
Loại
HM
Tác dụng với sinh tr-
ởng và phát triển
Ecđisơn
Juvennin
+ Nhấn mạnh:
- Sâu bớm lột xác nhiều lần
- Sâu thành nhộng và bớm: 1 lần
- ở ĐV có XS có hoạt động của
HM não giống
HM ST ở ĐV có XS

khụng xng sng.
- Hai hooc mụn nh hng n sinh
trng v phỏt trin ca cụn trựng l
ecdixon v juvenin.
+ Tỏc dng sinh lớ ca ecdixon: gõy
lt xỏc sõu bm, kớch thớch sõu
bin thnh nhng v bm.
+ Tỏc dng sinh lớ ca juvenin: phi
hp
3. Cng c:
- Nu ta em ct b tuyn giỏp ca nũng nc thỡ nũng nc cú bin thnh ch c
khụng? Ti sao?
- Vo thi kỡ dy thỡ ca nam v n, hooc mụn no c tit ra nhiu lm c th thay
i mnh v th cht v tõm sinh lớ?
a. S bin thỏi ca sõu b c iu ho bi nhng hoocmụn no?
A. tirụxin B.strụgen
C. Testostờrụn D. Ecixn v juvenin
b. n, hoocmụn no kớch thớch s phõn hoỏ t bo hỡnh thnh cỏc c im sinh
dc ph th cp?
A. tirụxin B.strụgen
C. Testostờrụn D. Ecixn v juvenin
c. Tỏc dng ca hoocmụn tirụxin?
A- gõy lt xỏc sõu, bm
B- kớch thớch s phỏt trin xng
C- c ch quỏ trỡnh bin i nhng thnh bm
D- gõy bin thỏi nũng nc thnh ch
d. Hu qu ca vic thiu Iụt ng vt non?
A- s phỏt trin trớ tu kộm B- chm ln hoc ngng ln
C- chu lnh kộm D- c a, b v c
4. HDVN: Hc bi theo v ghi v cõu hi SGK.

******************************************************************
Lớp dạy: 11A; Tiết(theo TKB): ; NG: ; Sĩ số: . Vắng:
Lớp dạy: 11B: Tiết(theo TKB): ; NG: ; Sĩ số: . Vắng:
Bi 39: CC YU T NH HNG N SINH TRNG V PHT
TRIN NG VT ( Tip theo)
(Tiết 40)
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
14
- Kể tên được một số nhân tố bên ngoàiảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật.
- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển
của động vật.
2. Kĩ năng, thái độ :
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ: SGK
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hooc môn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay
đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?
2 . Bài mới.
H§ cña GV H§ cña HS Néi dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh
hưởng của các nhân tố bên ngoài
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi
+ Tại sao thức ăn có thể ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật?
- GV nhận xét, bổ sung → kết

luận
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại
có thể ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động
vật?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số
biện pháp điều khiển sự sinh
trưởng và phát triển ở động vật
và người.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu các biện pháp cải tạo
giống vật nuôi (cải tạo giống và
cải thiện môi trường)
- GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
- HS nghiên cứu SGK,
thảo luận trả lời câu hỏi.
- Thức ăn là nhân tố
quan trọng gây ảnh
hưởng đến tốc độ sinh
trưởng và phát triển của
động vật qua các giai
đoạn.
- Mỗi loài động vật sinh
trưởng và phát triển tốt
trong điều kiện nhiệt độ
môi trường thích hợp.

- Nhằm tạo ra những
giống vn cho năng suất
cao nhất, trong thời gian
ngắn nhất.
- Tạo ra các giống vn có
năng suất cao, thích nghi
tốt ĐK môi trường.
II. Ảnh hưởng của các nhân tố
bên ngoài:
1. Nhân tố thức ăn.
Thức ăn là nhân tố quan trọng gây
ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và
phát triển của động vật qua các giai
đoạn.
2. Nhiệt độ.
Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát
triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi
trường thích hợp.
3. Ánh sang.
III. Một số biện pháp điều khiển
sự ST và PT ở động vật và người:
1. Cải tạo giống.
- Nhằm tạo ra những giống vn cho
năng suất cao nhất, trong thời gian
ngắn nhất.
- Tạo ra các giống vn có năng suất
cao, thích nghi tốt ĐK môi trường.
2. Cải thiện môi trường.
- Thức ăn, chuồng trại
3. Cải thiện chất lượng dân số.

- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện
tập thể thao, tư vấn di truyền, chống
15
lạm dụng các chất kích thích
3. Củng cố:
- Nêu một số nhân tố của mơi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của động vật và con người
- Nêu các biện pháp cải tạo giống vật ni (cải tạo giống và cải thiện mơi trường)
- Nêu các biện pháp phòng tránh thai chủ yếu để đảm bảo kế hoạch hố gia đình
4. HDVN: Học bài theo vở ghi và câu hỏi SGK.
******************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Bài 40: THỰC HÀNH (TiÕt 41)
XEM PHIM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG
VẬT
I. Mục tiêu:
- Quan sát sự ST và PT không qua biến thái và qua biến thái
- Phân tích được sự sai khác giữa 2 kiểu ST và PT trên
- Trình bày được các giai đoạn chủ yếu của quá trình ST và PT của 1 hoặc 1 số loài
ĐV
II. Phương tiện dạy học:
- Đĩa CD về q trình sinh trưởng và phát triển của một số lồi động vật hoặc ổ cứng
của máy vi tính kết nối với may chiếu hoặc ti vi.
III. Nội dung và cách tiến hành:
1. QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN KHƠNG QUA BIẾN THÁI Ở NGƯỜI:
à
Phát triển không qua biến thái:
• - Là quá trình phát triển trong đó con non mới sinh ra đã có cấu tạo giống
con trưởng thành.

16

2. QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN
a. BIẾN THÁI HOÀN TOÀN Ở ẾCH
Nêu sự khác nhau giữa nòng nọc và ếch?
- Nòng nọc sống dưới nước: có đuôi để bơi, có mang ngoài để hô hấp.
- Ếch sống trên cạn: có 4 chi, hô hấp bằng phổi và da.
b. BIẾN THÁI HOÀN TOÀN Ở BƯỚM
17
Nêu sự khác nhau giữa sâu non, nhộng, ngài?
- Sâu non: có đốt, khơng có cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây.
- Nhộng: được bao trong kén, ở trạng thái tiềm sinh khơng cử động, khơng ăn,
khơng có chi, hàm, cánh,
- Bướm trưởng thành: có cánh, có chi, có vòi hút. Chúng có nhiệm vụ sinh sản,
c. BIẾN THÁI KHƠNG HỒN TỒN Ở CHÂU CHẤU
Phân biệt phát triển qua không qua biến thái và phát triền qua biến thái?
18
1. Phát triển không qua biến thái:
• - Là quá trình phát triển trong đó con non mới sinh ra đã có cấu tạo giống
con trưởng thành.
2. Phát triển qua biến thái:
• - Là quá trình phát triển trong đó con non mới sinh ra (ấu trùng) chưa giống
con trưởng thành.
• - Qua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí à tạo thành cơ thể trưởng thành
Phân biện biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?

à
Phát triển qua biến thái hoàn toàn:
• Giai đọan con non hoàn toàn khác con trưởng thành


à
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn:
• Giai đọan ấu trùng giống con trưởng thành nhưng để trở thành cơ thể trưởng
thành chúng phải trải qua nhiều lần lột xác
Câu hỏi thu hoạch:
• Câu 1: Phân biệt sinh trưởng với phát triển?
• Câu 2: Qúa trình phát triển của các động vật trong phim thuộc kiểu biến thái
nào? Tại sao?
******************************************************************
Líp d¹y: 11A; TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
Líp d¹y: 11B: TiÕt(theo TKB): ; NG: ; SÜ sè: . V¾ng:
KiĨm tra 1 tiÕt
(TiÕt 42)
I/ Mơc tiªu:
Nh»m kiĨm tra ®¸nh gi¸ sù nhËn thøc cđa HS qua 2 ch¬ng, GV ®a ra vÊn ®Ị- HS
gi¶i qut vÊn ®Ị. RÌn lun k× n¨ng t duy cđa HS.
II/ Chn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
C©u hái + §¸p ¸n + BiĨu ®iĨm.
2. Häc sinh:
Dïng cơ häc tËp + KiÕn thøc.
III/ TTBH:
A/ PhÇn tr¾c nghiƯm: (4đ)
Em h·y khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau:
Câu 1: Thế nào là biến thái khơng hồn tồn?
A. Là biến thái trải qua giai đoạn con non.
B. Là biến thái mà giai đoạn con non giống con trưởng thành.
C. Là sự biến đổi về hình thái sinh lí.
D. Là biến thái con non khác con trưởng thành.
19

Câu 2: Ý nào sau đây đúng với điện thế hoạt động?
A. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế
bào.
B. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
C.Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài màng vào trong màng tế
bào.
D. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong màng ra ngoài màng tế bào.
Câu 3: Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống?
A. Phản ứng toàn thân. B. Phản xạ.
C. Phản ứng D. phản ứng cục bộ.
Câu 4: Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ:
A. do cây tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.
B. có tác dụng làm kìm hãm sự sinh trưởng của cây
C. có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
D. được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
Câu 5: Dựa vào kiến thức đã có để giải được bài tập, việc làm đó thuộc loại tập tính
nào?
A. Điều kiện hóa đáp ứng. B. Quen nhờn. C. Học ngầm. D. Học khôn.
Câu 6: Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A. Làm cho thân cây dài và to ra. B. Làm cho rễ dài và to ra.
C. Làm cho thân và rễ cây dài ra. D. Làm cho thân cây, cành cây to ra.
Câu 7: Vai trò của phitôcrôm ở thực vật:
A. Tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
B. Tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
C. Kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
D. Kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.
Câu 8: Con đường truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
A. Từ cơ quan thụ cảm -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh -> nơron vận động
-> cơ quan đáp ứng
B. Từ cơ quan thụ cảm -> nơron trung gian -> nơron cảm giác -> trung ương thần kinh

-> nơron vận động -> cơ quan đáp ứng
C. Từ cơ quan thụ cảm -> nơron vận động -> trung ương thần kinh -> nơron cảm giác
-> cơ quan đáp ứng
D. Từ xúc giác -> nơron cảm giác -> nơron vận động -> cơ quan điều khiển -> cơ quan
đáp ứng.
Câu 9: Tác động của AIA là:
A. Chất kích thích rụng lá và rụng qủa. B. Chất kích thích phát triển của nụ bên.
C. Chất ức chế phát triển chiều dài. D. Chất kích thích kéo dài tế bào và phát
triển rễ.
20
Câu 10: Mô phân sinh là:
A. loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
B. nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
C. nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
D. nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
B/ Phần tự luận : (6đ)
Câu 1: (3đ) Thế nào là điện thế hoạt động? Cơ chế hình thành thế hoạt động?
Câu 2: (3đ) Kể tên các loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của
động vật có xương sống. Cho biết tuyến nội tiết nào tiết ra và ảnh hưởng như thế nào
đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống?
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×