1
Trung tâm gia sư NGUỒN SÁNG GV: nguyễn đức anh 0972 113 246
BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 VÀ CÁC CÔNG THỨC
TÍNH NHANH TRONG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
CHƢƠNG II
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1
ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN
1. Định nghĩa: là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau xác định.
2. Chu kì, tần số của dao động:
+ Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s).
Với N là số dao động toàn phần vật thực hiện được trong thời gian t.
+ Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz).
.
1
2
N
f
Tt
II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA
1. Dao động điều hòa
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
+ Phương trình dao động: x = Acos(t + ).
+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động
tròn đều trên đường tròn có đường kính là đoạn thẳng đó.
2. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà: Trong phương trình x = Acos(t + ) thì:
Các đại lượng đặc
trưng
Ý nghĩa
Đơn vị
A
biên độ dao động; x
max
= A >0
m, cm, mm
(t + )
pha của dao động tại thời điểm t
Rad; hay độ
pha ban đầu của dao động,
rad
tần số góc của dao động điều hòa
rad/s.
T
Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để
thực hiện một dao động toàn phần
s ( giây)
f
Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần
thực hiện được trong một giây .
Hz ( Héc)
Liên hệ giữa , T và f:
= = 2f;
Biên độ A và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu làm cho hệ dao động,
Tần số góc (chu kì T, tần số f) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động.
1
f
T
T
2
2
Trung tâm gia sư NGUỒN SÁNG GV: nguyễn đức anh 0972 113 246
BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI
3. Mối liên hệ giữa li độ , vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà:
Đại
lượng
Biểu thức
So sánh, liên hệ
Ly độ
x = Acos(t + ): là nghiệm của phương trình :
x’’ +
2
x = 0 là phương trình động lực học của dao
động điều hòa.
x
max
= A
Li độ của vật dao động điều hòa biến thiên
điều hòa cùng tần số nhưng trễ pha hơn
so với với vận tốc.
Vận tốc
v = x' = - Asin(t + )
v= Acos(t + + )
-Vị trí biên (x = A), v = 0.
-Vị trí cân bằng (x = 0), |v| = v
max
= A.
Vận tốc của vật dao động điều hòa biến
thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha
hơn so với với li độ.
Gia tốc
a = v' = x’’ = -
2
Acos(t + ) =
2
Acos(t + + )
a= -
2
x.
Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về
vị trí cân bằng, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
- Ở biên (x = A), gia tốc có độ lớn cực đại:
a
max
=
2
A.
- Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0.
Gia tốc của vật dao động điều hòa biến
thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha
với li độ (sớm pha so với vận tốc).
Lực kéo
về
F = ma = - kx
Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa :luôn hướng về
vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về (hồi phục).
Fmax = kA
4. Hệ thức độc lập:
2
22
v
Ax
22
2
42
av
A
5. Cơ năng:
2 2 2
đ
11
W = W + W
22
t
m A kA
Với .
22
đ
1
W Wsin ( )
2
mv t
.
2 2 2
1
W W s ( )
2
t
m x co t
Chú ý: + Tìm x hoặc v hoặc a khi
đ
W = n W
t
ta làm như sau:
-
1
A
x
n
-
1
n
vA
n
-
2
1
A
a
n
.
6. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần
số 2f, chu kỳ T/2. Động năng và thế năng biến thiên cùng biên độ, cùng tần số nhưng ngươc pha nhau.
7. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 (nN
*
, T là chu kỳ dao động) là:
22
W1
24
mA
2
2
2
2
3
Trung tâm gia sư NGUỒN SÁNG GV: nguyễn đức anh 0972 113 246
BIÊN HÒA-ĐỒNG NAI
8. Chiều dài quỹ đạo = cung tròn = đƣờng thẳng = 2A
9. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A
Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại
Thời gian vật đi được những quãng đường đặc biệt:
-A
A
O
(c
Sơ đồ phân bố thời gian trong quá trình dao động
sin
3
π
4
π
6
π
6
π
4
π
3
π
2
π
3
2π
4
3π
6
5π
6
5π
2
π
3
2π
4
3π
2
3
A
2
2
A
2
1
A
22A
2
1
A
23A
22A-
2
1
A-
23A-
2
3A
2
2
A-
2
1
A-
A
0
-A
0
W
®
=3W
t
W
®
=3W
t
W
®
=W
t
W
t
=3W
®
W
®
=W
t
2/2vv
max
23vv
max
2/vv
max
2/vv
max
22 vv
max
v < 0
23vv
max
x
V > 0
W
t
=3W
®
+
cos
-->