CSBDVH TI Ế N ĐẠ T – Tel : 0773.941919 –0773. 872666 KHU L Ấ N BI Ể N D2 – C Ă N 48-49(g ầ n S Ở GIÁO D Ụ C-KG )
Ch ương III : NGUN NHÂN – CƠ CHẾ TIẾN HĨA
I. SO SÁNH QUAN NIỆM CỦA ĐÁCUYN VÀ QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI VỀ CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
CHỈ TIÊU SO SÁNH QUAN NIỆM ĐÁCUYN QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI
1. Đối tượng của CLTN
Cá thể Cá thể + Quần thể (ở loài giao phối) Cấp độ tác dụng quan trọng
Dưới cá thể
2. Nguyên liệu của CLTN
- Biến dò cá thể qua sinh sản
-Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống
- Đột biến(sơ cấp) Đột biến gen(chủ yếu) : nhân tố tiến hóa cơ
bản(thay đổi tần số các alen trong quần thể)
- Biến dò tổ hợp(thứ cấp)
3. Thực chất của CLTN
Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể - Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
- Định hướng q trình tiến hóa
4. Kết quả của CLTN
Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
5. Vai trò trong tiến hóa
CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác đònh chiều hướng và nhòp điệu tích lũy biến dị.
II. SO SÁNH THUYẾT TIẾN HĨA LAMÁC - ĐÁCUYN VÀ HIỆN ĐẠI
CHỈ
TIÊU
SO
SÁNH
HỌC THUYẾT LAMÁC HỌC THUYẾT ĐÁCUYN THUYẾT TIẾN HĨA HIỆN ĐẠI
1. Các
nhân tố
tiến hóa
- Sự thay đổi của ngoại cảnh
- Tập qn hoạt động (ở động vật)
Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân ly
tính trạng
Q trình đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ
chế cách ly
2. Hình
thành
các đđ
thích
nghi
- Sự di truyền và tích lũy các biến đổi cá thể dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh hoặc tập qn hoạt động
- Các cá thể cùng lồi phản ứng giống nhau trước sự
thay đổi chậm chạp của ngoại cảnh, khơng có sự đào
thải
- Sự đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các
biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN
- Biến dị cá thể phát sinh theo hướng khơng
xác định.
Đào thải là mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên
- Thích nghi kiểu gen là 1 q trình lịch sử chịu tác động
của 3 nhân tố chủ yếu : q trình đột biến, giao phối và
CLTN
- Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen và kiểu hình, do
đó có tiềm năng thích nghi với điều kiện mới
3. Hình
thành
lồi mới
Dưới tác dụng của ngoại cảnh, lồi biến đổi từ từ qua
nhiều dạng trung gian
Lồi mới được hình thành qua nhiều dạng
trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ 1
gốc chung
Hình thành lồi mới là q trình cải biến thành phần kiểu
gen của quần thể gốc theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu
gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
Có 3 con đường chủ yếu : con đường địa lý, con đường
sinh thái, con đường lai xa kèm đa bội hóa
4. Chiều
hướng
tiến hóa
Nâng cao trình độ tổ chức từ giản đơn đến phức tạp - Ngaỳ càng đa dạng
- Tổ chức ngày càng cao
- Thích nghi ngày càng hợp lý
- Như quan niệm Đácuyn
- Đi sâu hơn vào con đường tiến hóa của từng nhóm sinh
vật
GV : Nguyễn Văn Tiến NTT - Tel: 0946.881177 NGUN NHÂN – CƠ CHẾ TIẾN HĨA Trang
CSBDVH TI Ế N ĐẠ T – Tel : 0773.941919 –0773. 872666 KHU L Ấ N BI Ể N D2 – C Ă N 48-49(g ầ n S Ở GIÁO D Ụ C-KG )
GV : Nguyễn Văn Tiến NTT - Tel: 0946.881177 NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾ TIẾN HÓA Trang