Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản hoá 8, 9 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.96 KB, 15 trang )

HỆ THỐNG HÓA CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA 8, 9
1. Chất
- Là thành phần cơ bản để cấu tạo nên vật thể.
- Mỗi chất tinh khiết có tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định.
2. Hỗn hợp
- Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào với nhau
3. Chất tinh khiết
- Là chất mà không có lẫn bất kì 1 chất nào khác.
4. Nguyên tử
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên chất
và không bị chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học
- Cấu tạo: gồm 2 phần
+ Lớp vỏ: gồm 1 hay nhiều electron mang điện tích âm, chuyển động quanh hạt nhân và
sắp xếp thành từng lớp.
Electron:
- Kí hiệu: e
- Điện tích: -1
- Khối lượng vô cùng nhỏ:
(9,1095.10

28
gam)
+ Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạt proton và nơtron.
Hạt proton:
- Kí hiệu: p
- Điện tích: +1
- Khối lượng: 1,67.10

24
gam.
Hạt nơtron:


- Kí hiệu: n
- Điện tích: không mang điện
- Khối lượng: 1,67.10

24
gam.
- Nguyên tử khối: là khối lượng nguyên tử tính theo đvC
- Khối lượng mol nguyên tử: là khối lượng của 1 mol nguyên tử (6,02.10
23
nguyên tử)
tính theo đơn vị g/mol.
5. Nguyên tố hóa học
- Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
→ số proton là đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học
- KHHH: Gồm 1 hoặc 2 chữ cái biểu diễn tên gọi của 1 nguyên tố hóa học.
6. Đơn chất
- Là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. Có đơn chất kim loại và đơn chất phi
kim (phân biệt dựa vao TCVL).
- Dạng thù hình: là những dạng đơn chất khác nhau của cùng 1 nguyên tố hóa học.
7. Hợp chất
- Là những chất tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. Trong hợp chất các nguyên tố
liên kết theo một tỉ lệ và một trật tự nhất định.
- Có hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
8. Phân tử
- Là hạt vi mô đại diện cho chất, gồm 1 hay một số nguyên tử liên kết với nhau, mang
đầy đủ tính chất của chất và có thể bị chia nhỏ hơn trong các phản ứng hóa học.
- Phân tử khối: Là khối lượng của phân tử tính theo đvC = tổng khối lượng của tất cả các
nguyên tử trong phân tử.
- Khối lượng mol phân tử: Là khối lượng của 1 mol phân tử = tổng khối lượng mol của
các nguyên tử trong phân tử.

9. Hóa trị (của nguyên tố hay nhóm nguyên tử)
- Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên
tố khác.
- Qui tắc hóa trị: A
x
B
y
→ ax = by, a và b là hóa trị của A và B.
10. Phản ứng hóa học
- Phản ứng hóa học là qúa trình làm biến đổi chất này (chất tham gia hay phản ứng) thành
chất khác (sản phẩm của phản ứng hay chất tạo thành)
- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử chất
này biến đổi thành phân tử của chất khác.
- Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau; có trường hợp cần phải
đun nóng, có trường hợp phải có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra
nhanh hơn và không thay đổi khi kết thúc phản ứng).
- Nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so
với chất ban đầu:
+ Có chất kết tủa
+ Có chất khí thoát ra
+ Có sự thay đổi về màu sắc
+ Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng.
- Các phản ứng hóa học xảy ra với tốc độ khác nhau.
- Dùng ptpưhh để biểu diễn pưhh. Có 3 bước lập pthh: Viết sơ đồ pư; tìm hệ số thích hợp;
cân bằng. PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phâ tử giữa các chất trong pthh.
11. Mol
- Mol là lượng chất (hay nguyên tố) gồm có N hạt vi mô (nguyên tử, phân tử )
Mol nguyên tử gồm N ng.tử
Mol phân tử gồm có N ph.tử
- Khối lư ợng mol (M):

Là khối lượng của N hạt vi mô tính bằng đơn vị gam.
Có số trị bằng số trị của PTK hoặc NTK.
- Bài toán 1:
Có 0,75 mol S:
a) Tính khối lợng của 0,75 mol S ?.
b) Tính số nguyên tử S ?
- Bài toán 2:
Có 9 gam nớc(H
2
O):
a) Tính số mol nớc.
b) Tính số phân tử nớc.
Có 0,75 mol S:
- Bài toán 3:
a) Tính khối lượng của 0,75 mol S ?.
b) Tính số nguyên tử S ?
12. Sự oxh- pư hóa hợp- pư phân hủy – Sự khử
- Sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của chất đó với oxi. Chất đó có thể là đơn chất hay
hợp chất.
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó có 1 chất mới đợc tạo thành từ 2 hay
nhiều chất ban đầu.
Phản ứng hoá học Số lượng chất tham gia Số lượng chất tạo thành
4P + 5O
2 →
2P
2
O
5
3Fe + 2O
2

→ Fe
3
O
4
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
2 1
- Pư phân hủy: là pư trong đó một chất sinh ra 1 hay nhiều chất mới.
- Sự cháy là sự oxh có tỏa nhiệt và phát sáng.
- Sự oxh chậm là sự oxh có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
13. Phản ứng oxhk: CuO + H
2
→ Cu + H
2
O
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác.
Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất.
Sự khử là quá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất.
Sự oxi hoá là quá trình hoá hợp của nguyên tử oxi với chất khác.
Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự
khử.
- BÀI TẬP 1: Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng trong những câu sau:
a. Chất khử là chất nhờng oxi cho chất khác.
b. Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác.
c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
d. Chất oxi hoá là chất chiếm oxi của chất khác.
e. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.

g. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra sự khử.
h. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hoá và
sự khử.
- BÀI TẬP 2: Hãy lập các phơng trình hoá học theo các sơ đồ sau, các phản ứng hoá học
này có phải là phản ứng oxi hoá-khử không? Nếu là phản ứng oxi hoá-khử, cho biết chất
nào là chất khử, chất oxi hoá?
a. Fe
2
O
3
+ CO → CO
2
+ Fe
b. Fe
3
O
4
+ H
2
→ H
2
O + Fe
c. CO
2
+ Mg → MgO + C
14. Pư thế: là pưhh giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử đơn chất thay thế cho nguyên
tử nguyên tố khác trong hợp chất.
15. Oxit - Axit – Bazơ – Muối
- Là hợp chất của oxi với nguyên tố khác. Có oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính và oxit trung
tính.

- Axit: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể bị thay thế
bởi các nguyên tử kim loại. Có 2 loại: axit chứa oxi và không chứa oxi. Axit có 5 tính chất: chất
chỉ thị, kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối.
- Bazơ: gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit –OH. Có bazơ tan và
không tan trong nước.
- Muối: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Có muối trung hòa
và muối axit. Pư trao đổi giữa 2 muối.
16. Dung dịch:
- Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
- Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác tạo thành dung dịch. Chất tan là chất bị hòa tan
trong dung môi.
- Dung dịch chưa bào hòa: là dd có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bào hòa: là dd không thể hòa tan thêm chất tan.
- Độ tan: là số gam của chất tan trong 100 gam dung môi.
- Các loại nồng độ dung dịch: % , M.
17. Kim loại – Phi kim
- Kim loại có các TCVL: ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo. Kim loại có các TCHH: pư với
phi kim, axit, muối, nước.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần từ trái qua phải.
+ M trước Mg: pư với nước tạo dd kiềm và H
2
+ M trước H: pư với dd axit tạo H
2
+ M
1
trước M
2
(trừ M trước Mg): M
1
đẩy M

2
ra khỏi dd muối.
- Phi kim có các TCVL: tồn tại ở cả 3 trạng thái R, L, K; phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt. Phi
kim có pưhh với kim loại, H
2
và O
2
.
18. Sơ lược về BTH các NTHH
- NTSX của BTH: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo BTH: Ô nguyên tố, chu kì ( cùng số lớp e), nhóm nguyên tố (cùng số e lớp ngoài cùng).
- Trong CK: từ trái qua phải tính KL giảm, tính PK tăng dần. Trong nhóm ngược lại.
19. Các hợp chất hữu cơ
- HCHC là hc của C. HCHC gồm RH và dx của RH.
- Đặc điểm cấu tạo HCHC:
+ C có hóa trị IV, H cóa hóa trị I, oxi có hóa trị II.
+ C có thể liên kết tạo 3 dạng mạch: không nhánh, nhánh, vòng.
+ Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- CTCT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nuyên tử trong phân tử. CTCT cho biết thành phần
phân tử và trật tự liên kết các nguyên tử trong phân tử.
Bài ôn tập 2 tiết: phần vô cơ 1 tiết và phần hữu cơ 1 tiết.
A - Phương án cơ bản
Tiết 1
PHẦN 1 - HOÁ VÔ CƠ
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập.
Chúng ta đã hoàn thành chương trình, tiết này chúng ta nhìn lại xem chúng ta đã có được
những hành trang gì về kiến thức hoá học vô cơ để đi tiếp trên con đường tìm hiểu thế giới hoá
học.
Hoạt động 2 Xây dựng mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- GV Yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập trên bản trong hoặc giấy khổ lớn:

Phiếu học tập số 1
Lấy các ví dụ về mối quan hệ giữa các chất, từ đó có thể xây dựng mối liên hệ giữa các chất:
Quan hệ Phương trình hoá học
Kim loại - muối
Kim loại - oxit bazơ
Oxit bazơ - muối
Bazơ - muối
Phi kim - muối
Phi kim - oxit axit
Phi kim - axit
Oxit axit - muối
- GV cho các nhóm trình bày, nhận xét và có thể đưa ra phương án của mình nếu cần thiết.
+ Các phương trình hoá học:
Quan hệ Phương trình hoá học
Kim loại - muối
- Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
- Fe + CuCl
2
→ FeCl
2
+ Cu
- Fe + 2FeCl
3
→ 3FeCl
2

Kim loại - oxit bazơ

- 4Al + 3O
2

→
o
t
2Al
2
O
3
- FeO + CO
→
o
t
Fe + CO
2
- 2Al + Fe
2
O
3

→
o
t
Al
2
O
3
+ 2Fe
Oxit bazơ - muối

- FeO + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
O
- CaCO
3

→
o
t
CaO + CO
2
- Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
Bazơ - muối
- Fe(OH)
3
+ 3HCl → FeCl
3
+ 3H
2
O

- FeSO
4
+ 2NaOH → Fe(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Phi kim - muối
- 3Cl
2
+ 2Al
→
o
t
2AlCl
3
- 2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2
O
- 2NaCl 2Na + Cl
2
- 2KClO
3

→
o
t

2KCl + 3O
2
Phi kim - oxit axit
- S + O
2

→
o
t
SO
2
- 2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O
Phi kim - axit
- Cl
2
+ H
2

→
o
t
2HCl
- 4HCl + MnO
2


→
o
t
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Oxit axit - muối
- CO
2
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ H
2
O
- 2NaHCO
3

→
o
t
Na
2
CO

3
+ CO
2
+ H
2
O
+ Sơ đồ phân loại các chất vô cơ trên giấy khổ lớn hay chiếu bản trong:
Kim loại Phi kim
↓↑ ↓
Oxit bazơ Muối Oxit axit
↓↑ ↓
Bazơ Axit
Hoạt động 3 Luyện tập phương trình hoá học
- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành bài tập số 2 trên giấy khổ lớn hay trên bản trong.
- Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV bổ sung và đưa ra các phương
án của mình nếu thấy cần thiết.
Điện phân nóng chảy
Có thể có các sơ đồ sau:
1. Fe
→
)(1
FeCl
2
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
Fe(OH)

3
→
)(4
Fe
2
O
3
→
)(5
Fe
2. FeCl
2

→
)(1
Fe
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
Fe(OH)
3
→
)(4
Fe
2
O
3

3. Fe
2
O
3

→
)(1
Fe
→
)(2
FeCl
2
→
)(3
FeCl
3
→
)(4
Fe(OH)
3
→
)(5
Fe
2
O
3
4. Fe(OH)
3

→

)(1
Fe
2
O
3
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
FeCl
2
→
)(4
Fe
5. Oxit
a) Na
2
O + ? NaOH
b) Na
2
O + ? NaCl + H
2
O
c) CO
2
+ ? Na
2
CO

3
+ H
2
O
d) SO
3
+ ? H
2
SO
4

6. Bazơ
a) NaOH + ? NaCl + H
2
O
b) NaOH + ? Na
2
SO
3
+ H
2
O
c) NaOH + ? Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
d) Fe(OH)
3

Fe
2
O
3
+ ?
7. Axit
a) HCl + ? FeCl
2
+ H
2
b) HCl + ? NaCl + H
2
O
c) HCl + ? CaCl
2
+ H
2
O
d) H
2
SO
4
+ ? HNO
3
+ NaHSO
4
8. Muối
a) Na
2
CO

3
+ ? NaCl + CO
2
+ H
2
O
b) FeCl
3
+ ? Fe(OH)
3
+ NaCl
c) NaCl + ? AgCl + NaNO
3
d) Fe + ? FeSO
4
+ Cu
9. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a)
b)
Cl
2
NaCl
HCl FeCl
2
Fe
2
O
3
FeCl
3

Fe(OH)
3
(2)
(1)
(4)
(7)
(3)
(8)
(5)
(6)
Fe
FeCl
2
Fe(OH)
2
Fe
2
O
3
FeCl
3
Fe(OH)
3
(1)
(2)
(4)
(6)
(5)
(3)
Hoạt động 4 Luyện tập điều chế

- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành bài tập số 3 trên giấy khổ lớn hay trên bản trong.
- Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV bổ xung và đưa ra các phương
án của mình nếu thấy cần thiết.
Các phương pháp điều chế Clo từ muối NaCl
a. Phương pháp điện phân: có thể dùng một trong các phương pháp sau:
- Điện phân nóng chảy:
2NaCl Na + Cl
2
- Điện phân dung dịch có màng ngăn xốp:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH +Cl
2
+ H
2
b. Có thể dùng một trong các phản ứng sau:
10NaCl + 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
→ 5Na
2
SO
4
+ 5Cl
2
+ K
2

SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
2NaCl + MnO
2
+ 2H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ Cl
2
+ MnSO
4
+ 2H
2
O
Hoạt động 5 Luyện giải bài tập
- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành bài tập số 5 trên giấy khổ lớn hay trên bản trong.
- Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV bổ xung và đưa ra các phương
án của mình nếu thấy cần thiết.
Tiết 2
PHẦN II - HOÁ HỮU CƠ

Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập.
Chúng ta đã hoàn thành chương trình làm quen với các hợp chất hữu cơ, tiết này chúng ta
nhìn lại xem chúng ta đã có được những hành trang gì về kiến thức hoá học hữu cơ để đi tiếp trên
con đường tìm hiểu thế giới tự nhiên và ứng dụng của chúng trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 2 Công thức cấu tạo
- GV Yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập trên bản trong hoặc giấy khổ lớn:
Phiếu học tập số 1
Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau:
Điện phân nóng chảy
Điện phân dung dịch
có màng ngăn
Hợp chất Công thức cấu tạo
Metan
Etilen
Axetilen
Benzen
Rượu eylic
Axit axetic
- Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV bổ xung và đưa ra các phương
án của mình nếu thấy cần thiết.
Hoạt động 3 Các phản ứng hoá học cơ bản
- GV Yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập trên bản trong hoặc giấy khổ lớn:
Phiếu học tập số 2
Chọn các phương trình hoá học làm ví dụ và hoàn thành các phương trình hoá học mô tả các tính
chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
Tính chất Phương trình hoá học Các chất có tính chất này
- Phản ứng cháy của các hợp
chất hữu cơ.
- Phản ứng thế clo, brom
- Phản ứng cộng, trùng hợp.

- Phản ứng với Na
- Phản ứng với kim loại
- Phản ứng oxit bazơ, bazơ.
- Phản ứng với muối.
- Phản ứng thuỷ phân
- Cho một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV bổ xung và đưa ra các phương
án của mình nếu thấy cần thiết.
Hoạt động 4 Phân loại các hợp chất hữu cơ
- GV Yêu cầu các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập trên bản trong hoặc giấy khổ lớn:
Phiếu học tập số 3
Sắp xếp các chất sau vào các nhóm: metan, rượu etylic, etyl axetat, gluocozơ, saccarozơ, cao su
buna, tinh bột, chất béo, protein, axit axetic:
Hidrocacbon Dẫn suất
hidrocacbon
Polime
Các chất
Thành phần
Khối lượng phân tử
Ứng dụng cơ bản
Hoạt động 5 Phân biệt các hợp chất hữu cơ
- GV Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 4 và 5 SGK.
- Cho một học sinh trình bày, các học sinh khác bổ xung, GV nhận xét kết luận. Phần này học
sinh thường không khó trong việc lựa chọn phương pháp phân biệt nhưng lại kém trong trình bày,
vì vậy GV cần hướng dẫn tỉ mỉ để rèn kĩ năng cho học sinh.
Hoạt động 6 Rèn kĩ năng giải bài tập
- GV Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 6 SGK.
- Cho một học sinh trình bày, các học sinh khác bổ xung, GV nhận xét kết luận.
Bài 6:
Gọi CTPT của A là C
x

H
y
O
z
có a mol trong 4,5 gam
224
224
222
ya
xaa
zy
xa
OH
y
xCOO
zy
xOHC
zyx






−+
+→







−++
Ta có:
m = (12x + y + 16z)a = 4,5; xa= 6,6/44 = 0,15; ya/2 = 2,7/18 = 0,15
a = 4,5/60 = 0,075 => x = 2; y = 4; z = 2
Công thức phân tử của chất hữu cơ là C
2
H
4
O
2
.
B - Phương án nâng cao
Tiết 1
PHẦN 1 - HOÁ VÔ CƠ
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập.
- Như phương án A.
Hoạt động 2 Xây dựng mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- GV chiếu: Sơ đồ phân loại các chất vô cơ
Kim loại Phi kim
↓↑ ↓
Oxit bazơ Muối Oxit axit
↓↑ ↓
Bazơ Axit
Mỗi mũi tên cho một ví dụ minh hoạ.
- GV chia học sinh làm bốn nhóm: hai nhóm làm một nửa sơ đồ bên trái, hai nhóm còn lại làm
một nửa sơ đồ bên phải.
- Yêu cầu cử học sinh của nhóm trình bày phương án của nhóm, các học sinh khác nhận xét và bổ
xung.

Hoạt động 3 Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học
- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
1. Những chất sau đây: Cu, K, Al(OH)
3
, Ba(OH)
2
, CO
2
, Na
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, Fe
2
O
3
, N
2
O
5
, Al
2
O
3
.

Những chất nào tác dụng với dung dịch HCl, H
2
SO
4
? Viết phương trình phản ứng.
2. Bài tập số 2 : Viết các ptpư trực tiếp điều chế CuCl
2
?
- Yêu cầu cử học sinh của nhóm trình bày phương án của nhóm, các học sinh khác nhận xét và bổ
xung.
- GV nhận xét và đưa ra phương án của mình nếu cần:
1. a. Tác dụng với dung dịch HCl gồm có: K, Al(OH)
3
, Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
.

K + HCl → KCl + H
2
O
Al(OH)
3
+ 3HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O
Ba(OH)
2
+ 2HCl → BaCl
2
+ 2H
2
O
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
AgNO
3
+ HCl → AgCl↓ + HNO
3

Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
b. Nếu thay HCl bằng H
2
SO
4
còn có thêm phản ứng :
Cu + 2H
2
SO
4
(đặc,nóng) →? CuSO
4
+ SO

2
+ 2H
2
O
8K + 5H
2
SO
4
(đặc,nóng) →? K
2
SO
4
+ H
2
S + 4H
2
O
2. Có thể có các sơ đồ sau:
a. Fe
→
)(1
FeCl
2
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
Fe(OH)

3
→
)(4
Fe
2
O
3
→
)(5
Fe
b. FeCl
2

→
)(1
Fe
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
Fe(OH)
3
→
)(4
Fe
2
O
3

c. Fe
2
O
3

→
)(1
Fe
→
)(2
FeCl
2
→
)(3
FeCl
3
→
)(4
Fe(OH)
3
→
)(5
Fe
2
O
3
d. Fe(OH)
3

→

)(1
Fe
2
O
3
→
)(2
FeCl
3
→
)(3
FeCl
2
→
)(4
Fe
Hoạt động 4 Rèn kĩ năng nhận biết
- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số 2
1. Nhỏ vài từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl
3
. Lắc nhẹ
ống nghiệm. Nêu hiện tượng của thí nghiệm:
A. Có kết tủa màu xanh B. Có hiện tượng kết tủa, sau đó tan đi
C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có kết tủa mầu trắng xanh chuyển sang đỏ nâu
2. Bài tập số 2: Nhận biết các dung dịch muối sau bằng phương pháp hoá học: AlCl
3
, MgCl
2
,

FeCl
3
.
3. Nhận biết các dung dịch muối sau bằng phương pháp hoá học: NaNO
3
, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
.
- Yêu cầu cử học sinh của nhóm trình bày phương án của nhóm, các học sinh khác nhận xét và bổ
xung.
- GV nhận xét và đưa ra phương án của mình nếu cần:
1. C
3. Lấy các mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.
Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào các mẫu thử, 2 mẫu thử có kết tủa nhận ra dung dịch Na
2
SO
4

Na
2
CO
3

. Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaNO
3
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ BaCO
3
↓ + 2NaCl
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
Nhỏ dung dịch HCl vào 2 kết tủa, kết tủa nào tan là BaCO
3
thì dd ban đầu là Na
2
SO
4
, kết
tủa không tan thì chất ban đầu là Na
2
CO

3
.
BaCO
3
+ 2HCl → BaCl
2
+ CO
2
↑+ H
2
O
Hoạt động tiếp theo: sử dụng các hoạt động 4 và 5 của phương án A.
Tiết 2
PHẦN II - HOÁ HỮU CƠ
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập.
- Như phương án A.
Hoạt động 2 Công thức cấu tạo
- Như phương án A và hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 2
1. a. Viết tất cả các công thức cấu tạo của các hiđrocacbon có công thức phân tử là: C
2
H
6
, C
3
H
6
,
C
4

H
10
, C
5
H
12
.
b. Dựa vào công thức cấu tạo, hãy dự đoán tính chất hoá học của C
2
H
6
và C
3
H
6
.
2. Một dẫn xuất của hiđrocacbon A có thành phần phân tử gồm 48,6% cacbon; 43,24% oxi và
8,11% hiđro.
a. Tìm công thức phân tử của A. Biết rằng nếu trung hoà dung dịch chứa 3,7 gam A bằng dung
natri hiđroxit thì được 4,8 gam muối khan. (A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 về số mol)
b. Hãy cho biết A thuộc loại hợp chất gì? Viết công thức cấu tạo và dự đoán tính chất hoá học
đặc trưng của A.
- GV cho các nhóm học sinh trình bày phương án của mình, các học sinh khác nhận xét. GV bổ
sung kết luận và đưa ra phương án của mình nếu cần thiết.
Hướng dẫn giải:
2. a. Vì A có phản ứng trung hoà với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1 về số mol nên A là axit một
lần axit, gọi công thức tổng quát của axit này là RCOOH ta có:
RCOOH + NaOH → RCOONa + H
2
O

M (M + 23 -1) gam
M (M + 22) gam
3,7 4,8 gam
=> M.4,8 = 3,7.(M + 22) => M = 74 gam
Gọi công thức thu gọn của A là C
x
H
y
O
z
ta có:
x : y : z =
12
48,6
:
1
8,11
:
16
43,24
= 4,05 : 8,11 : 2,7025 = 3 : 6 : 2
=> (C
3
H
6
O
2
)
n
= 74 => n = 1. Vây công thức phân tử của A là C

2
H
5
COOH.
b. Axit A có công thức cấu tạo là: CH
3
– CH
2
– C = O
O-H
A có tính chất hoá học của axit hữu cơ: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại đứng trước H, với
oxit bazơ, bazơ, muối, phản ứng hoá este. (Hs lấy vd minh họa)
Hoạt động 3 và 4 như phương án A.
Hoạt động 5 Nhận biết các hợp chất hữu cơ
- GV cho các nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 5
1. Có ba chất khí không màu đựng trong ba lọ riêng biệt chưa có nhãn là: metan, etilen,
cacbonđioxit. Hãy lựa chọn một trong các thí nghiệm sau để phân biệt được cả ba chất:
A. Cho tác dụng với khí clo.
B. Cho tác dụng với nước brom.
C. Cho tác dụng với nước vôi trong.
D. Cho tác dụng với nước vôi trong và nước brom.
Viết các phương trình hoá học(nếu có).
2. Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình phản ứng hoá học
(nếu có):
a. Benzen, rượu etylic, axit axetic, dầu đậu nành.
b. Axit clohiđric, axit axetic, etylaxetat, dầu hoả.
c. dung dịch lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch hồ tinh bột.
- GV cho các nhóm học sinh trình bày phương án của mình, các học sinh khác nhận xét. GV bổ
xung kết luận và đưa ra phương án của mình nếu cần thiết.

Hướng dẫn giải:
1. Chọn D
2. Lấy mỗi chất một ít, đánh số thứ tự để thử:
a. Benzen, rượu etylic, axit axetic, dầu đậu nành.
Thuốc thử Benzen Axit axetic
CH
3
COOH
Rượu etylic
C
2
H
5
OH
Dầu đậu nành
- Quỳ tím - đỏ - -
- Na -
H
2

-
- NaOH, đun
nóng
không tan tan
b. Axit clohiđric, axit axetic, etylaxetat, dầu hoả.
Thuốc thử Axit clohidric
HCl
Axit axetic
CH
3

COOH
Etyl axetat
CH
3
COOC
2
H
5
Dầu hoả
- thêm H
2
O tan tan không tan phân
lớp
không tan phân
lớp
- AgNO
3

-
- NaOH, đun
nóng
tan không tan, phân
lớp
c. Dung dịch lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch hồ tinh bột.
Thuốc thử DD lòng trắng
trứng
DD Glucozơ DD Saccarozơ DD Hồ tinh bột
- Đun nóng đông tụ - - -
- DD iot - - xanh
- AgNO

3
, NH
3
Ag↓
-
(Học sinh tự viết phương trình hoá học)
Hoạt động 6 Chơi giải ô chữ
Hàng ngang:
Hàng 1: phản ứng đặc trưng của metan
Hàng 2: chất có trong rượu, bia
Hàng 3: chất có trong giấm
Hàng 4: loại hợp chất hữu cơ phổ biến chỉ có hai nguyên tố trong phân tử
Hàng 5: chất có nhiều trong bông, gỗ …
Hàng 6: loại polime có tính đàn hồi được chế tạo từ nguồn nguyên liệu là rượu etylic.
Hàng 7: Đường mía, đường củ cải
Hàng 8: Đường nho
Hàng dọc: một ngành quan trọng trong hoá học.
Kết quả ô chữ
T H E
R U O U E T Y L I C
A X I T A X E T I C
H I D R C A C B O N
X E N L U L O Z O
C A O S U B U N A
S A C C A R O Z O
G L U C O Z O

×